Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an tuan1 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.37 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Ngô Thị Thu Nga Trường : Tiểu học Eabar. TUẦN: 1 (Từ ngày 28/8 đến 1/9) Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ I.Mục tiêu: - Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường - Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp II.Chuẩn bị: - Học sinh tập chung đúng giờ - Mang theo đầu đủ các yêu cầu của giáo viên III.Nội dung: - Ổn định lớp học - Xếp chổ ngồi cho học sinh - Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần đầu năm. ************************************ Tiết 2+3: Tiếng việt Tên bài dạy: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu: HS biết: -Nhiệm vụ học tập của người học sinh -Nề nếp nội quy của lớp: Vào lớp 1 phải có đủ dụng cụ để học tập. -Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè. -Có ý thức đi học chuyên cần -Thực hiện đúng nội quy, quy định do nhà trường yêu cầu. -Tác phong phải gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp, trường học. -Yêu thích học tập II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định nề nếp lớp: -Điểm danh -Yêu cầu học sinh giới thiệu về mình, sở thích -Từng em giới thiệu về mình của mình -Bầu ban cán sự, chia tổ -Sắp xếp chỗ ngồi -Quy định sách vở,dụng cụ -Hướng dẫn học sinh xếp hàng ra vào lớp -Lớp trưởng điều khiển -Hướng dẫn học sinh cách chào khi giáo viên vào lớp 2.Triển khai nhiệm vụ năm học: -Phổ biến nhiệm vụ năm học -Học sinh lắng nghe, thực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Phổ biến nội quy của lớp hiện -Vệ sinh lớp học sạch sẽ -Tác phong khi đến trường -Thực hiện đi học chuyên cần. 3.Dặn dò: -Hằng ngày đi học soạn sách vở đúng thời khoá biểu -Thực hiện tốt. ************************************ Tiết 4: Đạo đức Tên bài dạy: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.Biết tên trường , tên lớp, tên thầy, một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. *Biết về quyền và bổn phận trẻ em là phải đi học và học tập tốt Biết tự GT về bản than một cách mạnh dạn. GDHS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi tự giác đi học. II.Chuẩn bị: - Vở BT Đạo đức 1 - Một số bài hát: ‘Ngày đầu tiên đi học, Đi học, ...” III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi “tên bạn, tên tôi” (BT 1) -Nhóm 10 em đứng thành vòng tròn -GV tổ chức: -HS tiến hành chơi và giới thiệu tên: -GV hướng dẫn cách chơi: + Tên bạn là gì ? + Tên tôi là gì ? -Hỏi: + Có bạn nào cùng tên với mình ? + Em hãy kể tên các bạn đó ? Nghe hiểu -Kết luận: * Cho HS tự GT tên mình * HS GTvới nhau Hoạt động 2: -Kể theo HD của GV hoặc em nào Kể về mình vào lớp 1: biết thì kể cho các bạn cùng nghe. -Khi đến trường bố mẹ chuẩn bị cho các em những gì ? * HS khá – giỏi trả lời * Đi học có những quyền lợi gì? Hoạt động 3: -Làm việc theo cặp. Kể ngày đầu đi học. -Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau -Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn +Đến lớp có gì khác so với ở nhà? nhận xét. +Cô giáo đưa ra quy định gì cho H Hoạt động 4:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét, dặn dò -Chuẩn bị tiết sau ************************************ Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Tên bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Mục tiêu: -HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu , mình. chân tay; và một số bộ phận bên ngoài: tóc , tai,… * Phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể -Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân II/ Chuẩn bị: -Hai hình ở trang 4 SGK -Tranh phóng to của GV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) -Nghe nhớ 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh -Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể. Mục tiêu: Giúp HS biết chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên ngoài cơ thể. Cách tiến hành: + Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu Hs quan sát tranh -HS chỉ ra các bộ phận bên ngoài -GV phân nhiệm vụ của cơ thể. -HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và -Theo dõi các nhóm làm việc ngược lại như thế. + Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to -Các nhóm trình bày -Kết luận: -Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 bộ phận chính: đầu, mình, chân và tay. Một số cử động của ba bộ phận đó. Cách tiến hành: + Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở trang 5 SGK -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt từ 1 đến 11 theo thứ tự. động -Nêu nhiệm vụ: + Hãy quan sát hình vẽ và nói theo các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Thực hiện hoạt động đã phân công + Cơ thể ta gồm mấy phần ? -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) Bước 2: Kiểm tra kết quả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Chỉ định trình bày -Hỏi: -Đại diện các nhóm trình bày + Cơ thể ta gồm mấy phần ? Đó là những -Nhận xét bổ sung phần nào ? -Trả lời: Hoạt động 3: Tập thể dục -Cơ thể ta gồm ba phần: đầu, mình Mục đích: HS luyện tập thể dục chân và tay. Cách tiến hành: -HDHS vừa hát vừa làm theo động tác, đúng theo nhịp. *Cho HS nhận ra bên phải , bên trái của -HS làm theo HD của GV. cơ thể * HS đưa tay khi nghe hiệu lệnh 3.Củng cố, dặn dò: của GV Cách tiến hành; -Nhận xét + Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học HS chơi ********^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^******* Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Tiết 1+2: Tiếng việt Tên bài dạy: CÁC NÉT CƠ BẢN I/ Mục tiêu: -HS nắm được các nét cơ bản -HS hiểu các nét cơ bản -HS có ý thức trong học tập; HS tích cực tham gia học tập II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ GV,que chỉ bảng,bảng con HS,phấn,khăn lau bảng III/ Lập bảng ghi tên các nét cơ bản: TT TÊN NÉT 1 Nét ngang 2 Nét sổ 3 Nét xiên trái 4 Nét xiên phải 5 Nét móc xuôi 6 Nét móc ngược 7 Nét móc hai đầu 8 Nét cong hở phải 9 Nét cong hở trái 10 Nét cong khép kín 11 Nét khuyết trên 12 Nét khuyết dưới 13 Nét thắt IV/ Củng cố, dặn dò:. NÉT. c O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -HS đọc lại các nét cơ bản -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài học sau ************************************ Tiết 3: Âm nhạc Tờn bài dạy: Quê hơng tơi đẹp ( D©n ca Nïng - §Æt lêi: Anh Hoµng) I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Hát chuẩn xác bài quê hơng tơi đẹp. - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu. - Tranh minh ho¹, ( NÕu cã) vÒ d©n téc Ýt ngêi thuéc vïng nói phÝa B¾c. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bµi míi: *Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hơng tơi đẹp. - Giíi thiÖu bµi h¸t, t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t. -Ngåi ngay ng¾n, chó ý nghe + Giíi thiÖu qua cho HS biÕt: - Cho HS nghe băng hát mẫu( GV vừa đệm Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV đàn vừa hát). h¸t mÉu) - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn ( bµi chia lµm 5 c©u). cña GV -TËp h¸t tõng c©u, mçi c©u cho HS h¸t 2 – 3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - TËp h¸t tõng c©u theo híng dÉn - Chó ý nh÷ng tiÕng cuèi cÊu h¸t øng víi tr- cña GV. ờng độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn. ph¸ch Hát ngân đúng phách theo hớng - Sau khi tËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i dÉn cña GV. nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng HS thực hiện hớng dẫn của GV yªu cÇu), nhËn xÐt. + Hát đồng thanh. *Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ + Hát theo dãy, nhóm. häa. + H¸t c¸ nh©n - Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo theo ph¸ch. ph¸ch, sö dông c¸c nh¹c cô gâ: Song loan, thanh ph¸ch, trèng Quê hơng em biết bao tơi đẹp… nhá…. Theo híng dÉn cña GV x x x x - GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS hát kết hợp gõ đệm theo ph¸ch ( mçi bªn gâ 2 ph¸ch) ph¸ch 3.Cñng cè - dÆn dß: - Cho HS «n l¹i bµi h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gõ đệm theo phách 1 lần trớc khi kết thúc - Ôn lại bài hát theo hớng dẫn tiÕt häc. cña GV.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hái HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, d©n ca cña - Tr¶ lêi d©n téc nµo? + Bài; Quê hơng tơi đẹp. + D©n ca Nïng - NhËn xÐt chung ( khen thëng c¸c em - Chó ý nghe GV nhËn xÐt, dÆn thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ dò và ghi nhớ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở c¸c em yªu cÇu trung trong tiÕt häc cÇn cè g¾ng h¬n). DÆn HS vÒ «n bµi h¸t võa tËp ************************************ Tiết 4: Toán Tên bài dạy: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp,HS tự giới thiệu về mình. -Bước đầu làm quen với SGK, đồ dung học toán, các hoạt động trong giơ học toán - HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: -Sách Toán 1 -Bộ đồ dùng Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HDHS sử dụng sách Toán 1: -Đưa sách Toán 1 -Xem sách Toán 1 -Mở sách trang có “Bài học đầu tiên” -Giới thiệu ngắn gọn -Nghe 2.HDHS làm quen hoạt động học tập Toán 1: -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa -Nhận xét tranh SGK -Nhận xét bổ sung 3.Giới thiệu yêu cầu cần đạt khi học Toán 1 -Giới thiệu yêu cầu cơ bản và trọng -Nghe và tiếp thu. tâm. +Đếm, đọc, viết số, so sánh số +Làm tính +Nhìn hính vẽ nêu bài toán +Biết giải toán +Biết đo độ dài +Biết xem đồng hồ, lịch,... 4.Giới thiệu bộ Toán 1: -Bộ Toán 1 bao gồm: -HS lấy, mở hộp đồ dùng + Bảng số từ 1 đến 9 -HS đưa từng đồ dùng lên + Các hình tam giác -Nêu tên đồ dùng + Các hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Các hình tròn + Các hình vuông + Que tính + Đồng hồ + Thước đo xăng ti mét 5. Nhận xét, dặn dò: Nghe để thực hiện ********^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^******* Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Tiết 1: Thể dục ( GV CHUYÊN DẠY) ************************************ Tiết 2: Toán Tên bài dạy: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật -Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh. -Yêu thích học toán II/ Đồ dùng: -Sách Toán 1 Bộ đồ dùng Toán 1 -Sử dụng tranh SGK Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm ta bài cũ : -Đưa sách Toán 1 -Xem sách Toán 1 -Yêu cầu HS nêu tên các đồ vật trong -Trả lời SGK 2.HDHS sosánh số lg cốc và thìa: -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa -Nhận xét tranh SGK *Cốc nhiều hơn thìa, thìa ít hơn -Yêu cầu HS nhắc lại. cốc. 3.Quan sát tranh: -Nhìn tranh và nối -Yêu cầu quan sát -Quan sát nhận xét + Ta nối một chỉ với một + Số lượng chai với số lượng nút: -Nhận xét: “Số chai ít hơn số nút và số nút 4.Trò chơi: Nhiều hơn ít hơn nhiều hơn số chai”. -HDHS cách chơi: + Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau để + Nhìn vào các đối tượng trên bảng Hs so sánh và so sánh. - Tiến hành chơi - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5.Nhận xét, dặn dò: ************************************ Tiết 3+4: Tiếng việt Tên bài dạy: e I.Mục tiêu - HS nhận biết được chữ và âm e -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK * HS khá , giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: -HS nêu tên các đồ vật đã biết -2 HS *GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy chữ ghi âm e: a.Nhận diện chữ: (ghi bảng) -Gv viết lại chữ e, Chữ e gồm nét gì? -HS trả lời: Nét thắt -HS đọc cá nhân b.Nhận diện âm và phát âm: -Phát âm mẫu: e -Phát âm: e c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: e -Chữ e gồm mấy nét? -Chữ e gồm 1 nét thắt Tiết 2 -Viết bảng con: e 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -HS đọc toàn bài tiết 1 b.Luyện viết: -HS phát âm theo nhóm -GV viết mẫu và HD cách viết -Viết bảng con con chữ e -Nhận xét, chấm vở -HS viết vở c.Luyện nói: “Lớp học loài chim” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: -HS nói theo chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong tranh có gì ? Mỗi tranh nói về loài nào ? Các bạn nhỏ học gì ? Các tranh có gì chung ? 4. Củng cố, dặn dò -Tìm chữ vừa học. + HS quan sát tranh nêu: + Các bạn đều học bài. -HS tìm chữ (chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn). -Nhận xét tiết học ************************************ Tiết 5: Thủ công Tên bài dạy: GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY BÌA, DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - HS biết một số loại giấy bìa học thủ công * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy , bìa để học thủ công: Giấy bìa , họa báo: giấy vở học sinh , lá cây. - Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn bị: + Các loại giấy bìa màu + Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... -HS chuẩn bị: + Các loại giấy bìa màu + Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu giấy bìa: -Giấy bìa được làm nhiều loại từ bột của -Nghe, hiểu loại cây: tre, nứa, bồ đề,... -Phổ biến nội dung học tập: + Giấy bìa để xé hình * Giấy họa báo, bìa… + Kéo để cắt hình + Hồ dán để dán hình 2.G/thiệu dụng cụ học môn T/công: Mua sắm, chuẩn bị những đồ dung - Thước theo HD của GV - Bút chì - Kéo - Hồ dán - Khăn lau tay - Vở thủ công 3. Nhận xét, dặn dò: -Tinh thần học tập -Dặn dò bài sau -Thực hiện đúng lời dặn của cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ********^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^******* Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 Tiết 1+2: Tiếng việt Tên bài dạy: : b I.Mục tiêu: -HS nhận biết được chữ và âm b. -Đọc được : be Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: -HS nêu tên các đồ vật có âm e -2 HS *GV nhận xét bài cũ II. Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy chữ ghi âm e: a.Nhận diện chữ: (ghi bảng) -Gv viết lại chữ b, Chữ b gồm nét gì? -HS trả lời: Có 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt b.Nhận diện âm và phát âm: -HS đọc cá nhân -Phát âm mẫu: b -Phát âm: b c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: b -Chữ b gồm mấy nét? -Chữ b gồm 2 nét -Viết bảng con: b Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -HS đọc toàn bài tiết 1 -GV chỉ bảng: -HS phát âm theo nhóm b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Viết bảng con con chữ b -HS viết vở -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: -HS nói tên theo chủ đề: + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: + HS quan sát tranh trả lời theo ý Trong tranh có gì ? hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ai đang làm bài ? Các bạn nhỏ học gì ? Bạn Voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ? 4. Củng cố, dặn dò: -Tìm chữ vừa học -HS tìm chữ (chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn) -Nhận xét tiết học CB bài sau ************************************ Tiết 3: Mĩ thuật Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi I. Mục tiêu: -Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh ve của thiếu nhi. -Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh. -Thích quan sát vẽ đep của bức tranh II. Chuẩn bị: -GV :Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi” -HS: Vở mỉ thuật lớp 1 III. Hoạt đông dạy học chủ yếu Hoạt động GV 1. ổn định: 2. kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình ảnh học sinh sưu tầm 3 bài mới : -Giới thiệu bài : Treo tranh, đặt câu hỏi -Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi đanglàm gì ?Ghi tựa bài lên bảng: Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi -Tranh thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn với người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp. Chúng ta hãy cùng xem tranh bạn vẽ. HĐ1: Quan Sát Tranh Theo Nhóm Treo 4 mẫu tranh ở 4 vị trí để các nhóm quan sát Tranh 1 : Cảnh vui chơi ở sân trướng Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển Tranh 3 : Cảnh Tham quan du lịch Tranh 4 : Cảnh vui rước đèn trung thu HĐ: Khai Thác Nội Dung Tranh. Hoạt động HS Lấy vở vẽ và các loại tranh vẽ và hình ảnh sưu tầm để lên bàn. - Quan sát và trả lời : -Bạn nắm tay đi chơi, bạn đá cầu, bạn chơi quần vợt, bạn nhảy dạy. -Học theo nhóm ngẫu nhiên. Kết bạn xem tranh mà mình thích. Cùng trao đổi sở thích của mình với bạn.(vì sao bạn thích bức tranh này?).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng lớp. -Trả lời nội dung câu hỏi của -Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh và tranh mà mình quan sát ở hoạt chất ý từng tranh. động 1 -Tranh vẽ có những hình ảnh nào? -Xem hình ảnh, mô ta -Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là -hình dáng, động tác trong tranh phụ? -Chính Người, động tác vui chơi -Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ? (địa -Phụ : cảnh vật … điểm) -Sân trường, biển hoặc sở thú … -Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em thích - Kể các màu sắc trong tranh màu nào nhất ? -Vì sao em thích bức tranh này? - Nêu cảm xúc Nghỉ giữa tiết Tranh 1: Vẽ cảnh vui chơi ở sân trường có nhiều hoạt động bắn bi, nhảy dây, ô quan, đá cầu … hình ảnh rất ngộ nghỉnh, màu sắc tươi sáng và đẹp Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển, có nhiều người đến nghỉ mát, tắm biển, trò chuyện … Cảnh biển xanh và đẹp, tạo không khí trong lành cho du khách Tranh 3: Cảnh tham quan du lịch ở suối Tiên có nhiều cảnh đẹp và trò chơi cho trẻ em như đu quay, cầu trượt, máy bay … -HS lắng nghe Tranh 4: Cảnh vui rước đèn trung thu có nhiều bạn nhỏ, cầm lồng đèn vui hội trăng rằm … -Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác và chốt ý nội dung từng tranh, giáo dục tư tưởng chung - Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em đã nêu lên được cảm nghỉ của mình cho người xem. 4/. Củng cố - Dặn dò: Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học -HS trả lời Dặn dò : Xem bài 2 vẽ nét thẳng, chuẩn bị dụng cụ học tập. ************************************ Tiết 4: Toán Tên bài dạy: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nhận biết hình tròn, hình vuông. -Nói đúng tên hình. -HS thích học toán II/ Chuẩn bị: -Sách Toán 1 -Bộ đồ dùng Toán 1 -Sử dụng tranh SGK Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV 1.Kiểm tra: -Nêu tên các vật: + GV đưa ra các vật để HS so sánh + Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu hình vuông: -Đưa lần lượt có tấm bìa hình vuông -Yêu cầu HS nhắc lại. b.Giới thiệu hình tròn: -Yêu cầu quan sát -Đưa lần lượt có tấm bìa hình vuông. Hoạt động HS 5 - 10 HS trả lời. -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm -Quan sát nhận xét -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Nhận xét: 3.Thực hành: -Yêu cầu làm BT SGK. -Làm bài tập Bài 1: Dùng bút chì màu để tô hình vuông Bài 2: Tô hình tròn Bài 3: Tô màu hình vuông và hình 4.Trò chơi: tròn Nêu tên các vật -Tiến hành chơi (Chia 2 nhóm mỗi -HDHS cách chơi: nhóm 3 em) + Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau để -Nhận xét nhận dạng hình 5.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài học sau -Dặn học bài sau ********^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^******* Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017 Tiết 1+2: Tiếng việt Tên bài dạy: DẤU / I.Mục tiêu: -HS nhận biết được dấu,thanh sắc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Đọc được: bé Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết chữ b và đọc tiếng be -5 HS *GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: (ghi bảng) -GV viết lại dấu sắc, dấu sắc là nét -HS nêu lại nghiêng phải -Đưa ra các vật có dấu sắc -HS nhận diện b.Ghép chữ và phát âm: -Ghép dấu sắc -Phát âm mẫu: sắc -Phát âm: sắc c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: -Viết bảng con: bé, lá, cá, ná Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh có gì ? Ai đang làm bài ? Các bức tranh này có gì giống nhau Các tranh này có gì khác nhau ? em thích tranh nào ? Em và bạn ngoài hoạt động trên còn có hoạt động nào nữa ? 4. Củng cố, dặn dò: -Tìm chữ vừa học. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm -Viết bảng con con chữ -HS viết vở -HS nói tên theo chủ đề: + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:. -HS tìm chữ (chia 3 nhóm, mỗi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhóm 3 bạn) -Nhận xét tiết học ************************************ Tiết 3: Toán Tên bài dạy: HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được hình tam giác -Nói đúng tên của hình tam giác -Yêu thích học toán II/ Chuẩn bị -Sách Toán 1 -Bộ đồ dùng Toán 1 -Sử dụng tranh SGK Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV 1.Kiểm ta bài cũ: -Nêu tên các vật: + GV đưa ra các vật để HS so sánh + Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu hình tam giác: -Đưa lần lượt tấm bìa hình tam giác -Yêu cầu HS nhắc lại. b.Xếp hình tam giác: -Yêu cầu quan sát -Đưa lần lượt tấm bìa hình tam giác -Yêu cầu HS nhắc lại. -Nhận xét: 3.Thực hành: -Yêu cầu làm BT SGK. Hoạt động HS -5 hay 10 HS trả lời. -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm -Quan sát nhận xét -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm. -Làm bài tập Bài 1: Dùng bút chì màu để tô hình tam giác Bài 2: Xếp hình tam giác. 4.Trò chơi: Chỉ đúng tên các vật -HDHS cách chơi: -Tiến hành chơi (Chia 2 nhóm mỗi + Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau để nhóm 3 em) nhận dạng hình -Nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài học sau -Dặn học bài sau ************************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4: Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu: - Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch cho tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể. II. Nội dung: 1. Cho lớp múa hát tập thể 2. Nhận xét tuần - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ và người lớn. 1 số em còn chưa tự giác, chửi bậy, gây gỗ các bạn. - Học tập: Các em đã đi vào nề nếp học bài ở nhà trước khi đến lớp, làm bài đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học tập còn thiếu, quên ở nhà. - TD, vệ sinh: Đã đi vào khuôn khổ song 1 số em ra còn chậm. Tập hợp ra vào lớp đôi lúc còn lộn xộn. 2. Phương hướng tuần: - Tiếp tục đẩy mạnh thi đua - Tiếp tục duy trì nề nếp, khắc phục những tồn tại mắc phải. ********************^^^^^^^^^^^^^^^^^^******************.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×