TIẾT 51 : TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I . MỤC TÊU
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghóa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II . CHUẨN BỊ
GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông - TLCH
2. Phát triển bài
- GV giới thiệu bài .
A . HĐ1 : Luyện đọc đúng
* Mục tiêu : Rèn KN đọc đúng, lưu loát cả bài.
- HS khá đọc bài.
- GV chia bài làm 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến . ..mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo …đến môn sinh tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- 3 em đọc nối tiếp – GV sửa phát âm sai – Đọc chú giải .
- 3 em đọc toàn bài .
- GV đọc toàn bài
B . HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? ( …mừng thọ thầy – thể hiện
lòng yêu quý, kính trọng thầy – người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. )
Đ 1 : Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy giáo Chu mừng thọ thầy.
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? ( Từ sáng sớm các môn
sinh đã tề tựu đông đủ trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu
thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy” tới thăm một người mà thầy mang
ơn rất nặng” , họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy” .)
Đ 2 : Học trò rất tôn kính thầy giáo Chu.
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû còn học vỡ lòng như
thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. ( Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ
dạy thầy từ thû vỡ lòng . Những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó : Thầy mời học trò
cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.
Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn
thầy” )
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày
mừng thọ thầy giáo Chu ? ( Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư
trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư )
Đ2,3 : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với ngưới thầy từ thû vỡ lòng.
Đại ý : Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
C . HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện đọc lại
* Mục tiêu : Rèn KN đọc diễn cảm đoạn 1 cho HS.
- GV nêu giọng đọc : nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo Chu đối với học trò : trang
trọng, thân mật ; nói với cụ đồ : kính cẩn .
- 3 em đọc nối tiếp + TLCH – Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 cặp thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
TIẾT 26: CHÍNH TẢ
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I . MỤC TÊU
1. Nghe, viết đúng chính tả bài : Lòch sử ngày Quốc tế Lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên ngưới, tên đòa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II . CHUẨN BỊ
GV : Bút dạ và 2 tờ giấy A0 kẻ ND bài tập 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng con : Sác- lơ, Đác- uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, n Độ.
2. Phát triển bài
A . HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nghe, viết
* Mục tiêu : HS nghe- viết đúng nội dung bài chính tả .
- GV đọc bài chính tả.
- HS đọc thầm toàn bài trả lời CH : Bài chính tả nói gì ? ( … giải thích sự ra đời của
Ngày Quốc tế Lao động)
- Hướng dẫn viết các chữ khó : Chi-ca-gô, Mó, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ.
- GV đọc – HS viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi .
B . HOẠT ĐỘNG 2 :
* Mục tiêu : HS ôn lại cách viết hoa tên riêng người nước ngoài.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Cả lớp đọc thầm, làm bài – trao đổi theo cặp : Tìm những tên riêng và nhận xét cách
viết các tên đó.
- Chữa bài, nhận xét :
Lời giải đúng :
Tên riêng Quy tắc
Ơ-gen Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tơ, - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên,
Pa -ri giữa các tiếng trong một bộ phận được ngăn cách
bằng một gạch nối.
Pháp - Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước
ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt
Công xã Pa-ri - Tên một cuộc cách mạng . Viết hoa chữ cái
đầu tạo thành tên riêng đó
Quốc tế ca - Tên riêng một tác phẩm . Viết hoa chữ cái đầu
tạo thành tên riêng đó
IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại các từ viết sai.
TIẾT 51: LUYỆN TỪ & CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I . MỤC TÊU
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền
thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II . CHUẨN BỊ
GV : Bút dạ và 4 tờ giấy A0
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc ghi nhớ cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ; làm bài 3 tiết trư ớc .
2. Phát triển bài
Bài 1 : HS hiểu nghóa của từ truyền thống.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, đổi chéo vớ, trao đổi theo cặp.
Chốt : c) Lối sống và nếp nghó đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
Bài 2 : HS phân biệt nghóa của “ truyền “ qua các từ chứa tiếng đó.
- HS tìm hiểu nghóa của các từ, sắp xếp theo các nhóm .
Truyền bá : phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết.
Truyền máu : đưa máu vào trong cơ thể người.
Truyền nhiễm : lây.
Truyền tụng : truyền miệng cho nhau rộng rãi ( ý ca ngợi )
Đáp án :
Truyền có nghóa là trao lại cho người khác
( thường thuộc thế hệ sau )
truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
Truyền có nghóa là lan rộng hoặc làm lan
rộng ra cho nhiều người biết.
truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền
tụng.
Truyền có nghóa là nhập vào hoặc đưa vào
cơ thể người.
truyền máu, truyền nhiễm.
Bài 3 : HS nắm đư ợc các từ ngữ gợi nhớ đến truyền thống lòch sử của dân tộc.
- 1 em đọc y/c và nội dung bài.
- Phát phiếu kẻ bảng phân loại cho 4 nhóm thảo luận làm BT.
- Các nhóm trình bày, nhận xét :
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lòch
sử và truyền thống dân tộc.
Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng
Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lòch
sử và truyền thống dân tộc.
Nắm tro bếp thủa các vua Hùng dựng nước,
mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng
đá của cậu bé làng Gióng, thanh gươm giữ
thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt