Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 86 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN TDTT I/ Mục tiêu: Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc vừa sức trong tập luyện TDTT. Biết vận dụng những hiểu biết trên vào trong tập luyện và thi đấu. II/ Địa điểm – Phương tiện: Địa điểm: Trên phòng học. Phương tiện: giáo án, tài liệu, … III/ Nội dung lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Giảng bài mới:..... Noäi dung. Phöông phaùp. 1. Nguyên tắc vừa sức. a. Khaùi nieäm: -Tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp với những đặc điểm về trí tuệ, sức khỏe, giới tính, thể lực, tâm lý và trình độ vận động của người học.. Dùng phương pháp thuyết trình để giảng giải cho hoïc sinh hieåu.. b. Noäi dung: - Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn và thực hiện các bài tập để học kỹ thuật động tác, phát triển các tố chất thể lực cần phải phù hợp với sức khỏe,… - Vừa sức không có nghĩa là không có khó khăn, mà ngược lại người tập phải có sự nổ lực rất lớn về thể chất và tinh thần. - Những bài tập quá dễ hoặc quá khó sẽ khoâng mang laïi hieäu quaû taäp luyeän, thaäm chí còn gây ảnh hưởng xấu đền sức khỏe của người taäp. - Nên lựa chọn các bài tập, phương pháp tập luyện vừa sức với học sinh, phù hợp với trình độ vận động, đặc điểm giới tính… tuy cùng lứa tuổi như nhau nhưng sự phát triển chiều cao, trọng lượng cơ thể, về tố chất thể lực, tâm lý của các. Em hiểu thế nào là nội dung nguyên tắc vừa sức?. Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> em khoâng gioáng nhau. - Sở dĩ có sự khác biệt là do các yếu tố di truyền, điều kiện nuôi dưỡng, điều kiện sống và hoạt động nhất là hoạt động vận động không gioáng nhau. c.Yeâu caàu. Tập luyện TDTT bao giờ cũng dẫn đến sự mệt mỏi làm giảm sút tạm thời năng lực làm việc. Nhờ quá trình nghỉ ngơi ăn uống phù hợp, cơ thể sẽ được phục hồi. Hiệu quả tập luyện trong 1 thời gian nhất định bao gồm nhiều buổi tập sẽ tạo được thích ứng và nâng cao sức khỏe, thể lực, trình độ vận động. Khi tiến hành tập luyện phải có kế hoạch tự kiểm tra, theo dõi sức khỏe, thể lực… để xác định mức độ phù hợp của LVD tập luyện và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe, thể lực của người tập. Có thể căn cứ vào một ố dấu hiệu sau: + Mạch đập. + Lượng mồ hôi. + Maøu da. + Caûm giaùc chuû quan. + AÊn uoáng. + Giaác nguû. Chuù yù: Trong quá trình tập luyện học sinh tự quan saùt…. Nếu thấy đến giới hạn chịu đựng thì phải giảm nhẹ yêu cầu hoặc thay đổi hình thức taäp luyeän. Nếu có dấu hiệu vượt quá giới hạn chịu đựng thì phải tạm ngừng tập luyện, nghỉ ngôi trong vaøi ngaøy. Khi thấy cơ thể trở về trạng thái bình thường thì có thể từ từ nâng cao LVD lên.. Bài tập thể dục có vừa sức với em không?. Lấy ví dụ thực tế để dẫn chứng?. Để tập luyện vừa sức cần thực hiện tốt các yeâu caàu naøo?. -Có thể căn cứ vào các dấu hiệu nào để biết được độ mệt mỏi của cơ thể trong tập luyện TDTT? - Theo em daáu hieäu naøo laø quan troïng nhaát? Laáy ví duï.. Em có tự theo dõi sức khỏe của mình trong quaù trình taäp luyeän khoâng?. Đối với em việc đó có khó khăn không?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Neáu bieåu hieän meät moûi keùo daøi thì phải đến các cơ sở y tế để khám..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN TDTT I/ Mục tiêu: - Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT. - Biết vận dụng những hiểu biết trên vào trong tập luyện và thi đấu. II/ Địa điểm – Phương tiện: - Địa điểm: Trên phòng học. - Phương tiện: giáo án, tài liệu, … III/ Nội dung lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Giảng bài mới: Nội dung 1. Nguyên tắc hệ thống. a. Khái niệm: - Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm chỉ rõ giảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ. b. Nội dung: - Quá trình tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả cao cần phải đảm bảo tính mục đích, tính tuần tự và tính liên tục. - Muốn đạt được hiệu qủa tập luyện, việc chọn lựa sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trình tự nhất định mang mục đích tính khoa học. - Tập luyện TDTT thường xuyên nâng cao sứ khỏe, nâng cao trình độ thể lực và mức độ hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như các phẩm chất tâm lý. Ngưng tập sẽ làm giảm dần và mất đi các thích ứng đã đạt được. c. Yêu cầu. Tập luyện TDTT cần phải tiến hành một cách có chủ đích, có kế hoạch. - Trước khi tiến hành tập cần xác định rõ mục đích: dài hạn, giai đoạn và cụ thể từng buổi tập.. Phương pháp GV Dùng phương pháp thuyết trình để giảng giải cho học sinh hiểu.. Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ.. Thế nào là mục đích dài hạn, giai đoạn?. Vì sao phải xác định rõ mục đích tập luyện?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giúp ta hiểu được ý nghĩa buổi tập, khắc phục khó khăn để đạt được mục đích đề ra. - Là cơ sở để lựa chọn các bài tập và phương pháp tập luyện phù hợp. - Sau khi xác định được mục đích tập luyện học sinh cần tự xây dựng kế hoạch tập luyện phù hợp với bản thân. - Nội dung tập luyện sắp xếp theo quy tắc sau: - Từ đơn giản đến phúc tạp, từ chưa biết đến Lấy ví dụ minh họa. biết, từ tấp đến cao, từ dễ đến khó…. - Khi lựa chọn bài tập cần chú ý đến mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa các bài tập. - Khi sắp xếp nội dung tập luyện trong mỗi buổi tập trong tuần, học sinh cần chú ý đến hiệu quả gần nhất và hợp lý. - Bài tập mềm dẻo thường tập thường xuyên vào mỗi buổi sáng. - Cần tập luyện thường xuyên và liên tục, tránh nghỉ tập quá dài. Nghỉ tập quá dài sẽ làm giảm sút và mất đi những hiệu quả trong tập luyện..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3. THỂ DỤC-CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Giới thiệu mục tiêu chương trình TD - lớp 11. - TDNĐ: học đt 1-2 TDNĐ - Chạy TS: khái niệm chạy tiếp sức, một số bài tập bổ trợ; chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau, tăng tốc. - Yêu cầu học sinh học nghiêm túc và đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Phương tiện: Giáo viên: giáo án, còi, tín gậy. Học sinh: đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp Noäi dung. lượng. I/ Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Hướng dẫn nghi thức lên lớp đầu giờ - Tập hợp hàng (4 hàng ngang) - Dóng hàng, điểm số báo cáo - Kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp.. 8-10 phút. 3. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II/ Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Học động tác 1-2 (Nữ) - Làm mẫu toàn bộ bai tập một lần cho HS có khái niệm sơ bộ về bài tập. Sau đó, phân tích và tập cho HS từng động tác.. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - GV làm mẫu 1 lần, cho lớp giải tán để lớp trưởng tập hợp lớp lại, dóng hàng, điểm số và báo cáo. - Cán sự cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn khởi độøng.. 2x8 nhịp. C G - Chia lớp thành nhóm tập.. 30phút 20phút. *GV giới thiệu tên động tác,làm mẫu nhanh, chậm,từng hai nhịp. *GV đứng cùng chiều,vừa tập vừa hô nhịp để HS làm theo, lúc đầu chậm sau đó hô nhịp nhanh hơn. *Cán sự lớp hô nhịp cả lớp tập GV quan sát sửa sai. Có thể em tập giỏi đứng ở trên.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đội hình 4 hàng ngang cư ïly rộng. C G - Động tác 2.. *GV cho các em xem tranh ảnh *GV làm mẫu động tác 1- 6 nhanh – chậm *GV đứng cùng chiều,thực hiện từng nhịp, mức độ chậm, các em làn theo *Cán sự lớp đếm nhịp lớp thực hiện, GV quan sát sửa sai.. - Tập trung trong phòng nghe nhìn. 3. Chạy tiếp sức. - Giới thiệu cho các em hiểu khái quát sơ bộ về môn CTS. + Cho em tranh ảnh, băng hình hoặc phim kỹ thuật. - Giới thiệu lại một số động tác bổ trợ ở lớp 10 đã học. + Chạy bước nhỏ + Nâng cao đùi + Chạy đạp sau + Chạy tăng tốc độ. III/ Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Tiết 4. 10phút. -. Gv hướng dẫn động tác và cho h/s thực hiện.. G. 5phút. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - Gv hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - TDNĐ: ôn đt 1-2, học đt 3-4. - Chạy TS: Ôn tập một số đđộng tác bổ trợ, Học 2 cách trao nhận tín gậy. - Luyện tập 1 trong 2 cách trao tín gậy. 2.Kĩ năng: TDNĐ: Thực hiên đúng động tác 1-4 Chạy tiếp sức:thực hiện được động tác trao nhận tín gậy. II. Địa điểm – Phương tiện: - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Phương tiện: GV: giáo án, còi, tín gậy. HS: đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp Nội dung. Đ. lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động: - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II. Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn động tác 1-2, học mới động tác 3-4. (Nữ) - Động tác 3.. 8-10 phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - GV làm mẫu 1 lần, cho lớp giải tán để lớp trưởng tập hợp lớp lại, dóng hàng, điểm số và báo cáo. - Cán sự cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn khởi độøng.. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. Chia lớp thành nhóm tập GV giới thiệu tên.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> động tác,làm mẫu nhanh, chậm,toàn bộ động tác. GV đứng cùng chiều,thực hiện từng nhịp,mức độ chậm, các em làm theo.. -GV cho các em xem tranh ảnh, giới thiệu ngắn gọn về môn chạy tiếp sức, làm mẫu và giảng giải cách 1 Trao – nhận tín gậy từ dưới lên.Hai hàng đầu ngồi. Chạy tiếp sức: - Ôn các động tác bổ trợ. - Cách trao-nhận gậy. Cách1: Trao – nhận tín gậy từ dưới lên. Tín gậy được đưa từ dưới lên vaò giữa ngón cái và ngón trỏ cuả bàn tay người nhận. Người nhận tín gậy khi đưa tay về sau, cánh tay duỗi thẳng cố định. Bàn tay xoè ra như đo gang, các ngón con hướng chếch ra ngoài – xuống dướ, ngón cái hướng chếch vào trong, lòng bàn tay hướng về sau – xuống dưới. Cách 2: Trao – nhận tín gậy từ trên xuống.Tín gậy đưa từ trên xuống.Người nhận tín gậy phải để lòng bàn tay ngửa,ngược với các. 10phút. Làm mẫu và giảng giải cách 2 Trao – nhận tín gậy từ trên xuống.Hai hàng đầu ngồi.. Lớp 4 hàng ngang cự ly giãn cách,hàng chẵn bước sang trái 1 bước, nghe hiệu lịnh còi hàng 1,3 thực hiện nhận tín gậy, hàng 2,4 thực hiện trao tín gậy cho hàng 1,3. Và sau đó cho nhóm quay ngược lại..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5phút. III. 1.. 2.. Phần kết thúc: Hồi tỉnh: a. Thả lỏng tay chân. b. Một số động tác thả lỏng khác. GV nhận xét giờ học. a. Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. b. Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - Gv hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 5. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - TDNĐ: Thực hiên được động tác đ 3-4, học đt 5-6 . - Chạy TS: Luyện tập một số đđộng tác bổ trợ chạy nhanh, luyện tập cách trao nhận tín gậy 2.Kĩ năng: - TDNĐ: thực hiện đúng động tác 3-6 - Chạy tiếp sức: thực hiện được động tác trao nhận gậy. II Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Phương tiện: GV: Giáo án, còi, tín gậy. HS: Đồng phục thể dục. III.Tiến trình lên lớp: Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn động tác 3-4 học mới động tác 5-6 - Cho ôn lại động tác 3-4. Sau đó giới thiệu và mẫu động tác 5-6 để HS tiếp tục thực hiện.. Đ.lượng 8-10 phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi độøng.. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. C GV đứng cùng chiều,vừa tập vừa hô nhịp để HS làm theo, lúc đầu chậm sau đó hô nhịp nhanh hơn. Cán sự lớp hô nhịp cả lớp tập GV quan sát sửa sai. Có thể em tập giỏi đứng ở trên.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, từng người đầu hàng sẽ lên thực hiện động tác sau đó chạy về cuối hàng của mình.. 10phút. Lớp 4 hàng ngang cự ly giãn cách,hàng chẵn bước sang trái 1 bước, nghe hiệu lịnh còi hàng 1,3 thực hiện nhận tín gậy, hàng 2,4 thực hiện trao tín gậy cho hàng 1,3. Và sau đó cho nhóm quay ngược lại. . 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập động tác bổ trợ chạy nhanh. + Lò cò tiếp sức + Chạy đổi chổ. + Xuất phát chạy nhiều tư thế (vai, lưng, ngực hướng chạy) - Luyện tập trao-nhận tín gậy.. 5phút Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học: - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - Gv hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 6. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - TDNĐ: Thực hiện được động tác 5-6, học 7-8 - Chạy TS: Luyện tập trao tín gậy, cách trao tín gậy trong khu vực. Luyện tập trao nhận tín gậy trong khu vực, cách cầm tín gậy xuất phát của người chạy đầu tiên, luyện tập xuất phát thấp và xuất phát 3 điểm chống . 2.Kĩ năng: - TDNĐ: thực hiện đúng động tác 5-8 - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật trao nhận tín gậy trong khu vực. II.Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. -. Phương tiện: GV: Giáo án, còi, tín gậy. HS: Đồng phục thể dục.. II. Tiến trình lên lớp : Nội dung I Phần mở đầu:. Đ.lượng 8-10 phút. 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Gập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. III.. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học.. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi độøng. C. Phần cơ bản.. 1. TDNĐ : Ôn 6 động tác, học mới động tác 7-8 - Cho ôn lại 6 động tác. Sau đó giới thiệu và mẫu động tác 7-8 để HS tiếp tục. - GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> thực hiện. - Động tác 7-8. - Khi động tác đã ổn định hàng 1 thực hiện phối hợp với hàng 2 trao – nhận tín gậy. - Lúc đầu tập với nhịp độ châm,sau tăng tốc độ - Đánh tay,GV có thể cho HS đằng sau quay,để thay đổi nhiệm vụ cho nhau. - Tập 1 bước trao tín gậy - Tập chạy đoạn ngắn trao – nhận tín gậy.Sau đó đằng sau quay trao đổi nhiệm vụ tập.. 2.Chạy tiếp sức: - Luyện tập trao-nhận tín gậy; cách traonhận trong khu vực. -TTCB Từng đôi,số 1 và số 3 cầm tín gậy ở tay phải đứng sau số 2 và số 4.Đứng chân trước,chân sau thân trên hơi ngả về 10phút trước gần với tư thế khi chạy.Người chạy cần đứng lệch sang bên,sao cho tay nhận tín gậy thẳng hàng với tay trao tín gậy của người phía sau.Hai HS đứng ở tư thế cùng cầm tín gậy,hai tay cầm gậy đều duỗi thẳng và gần // với mặt đất – đó là thời điểm hoàn thành việc trao – nhận tín gậy ( sau đó HS trao sẽ buông tín gậy và đánh tay về sau,HS nhận sẽ cầm tín gậy và đánh tay đó về trước). - Tập như bài tập chỉ khác là có di chuyển III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học.. 5phút. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G. - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ” Tiết 7.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -TDNĐ Thực đúng động tác7-8, học 9 - Chạy TS: Luyện tập trao tín gậy, cách trao tín gậy trong khu vực 2.Kĩ năng: - TDNĐ: thực hiện được động tác 7-9 - Chạy tiếp sức: thực hiện được động tác trao tín gậy, cách trao tín gậy trong khu vực II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Phương tiện: + GV: Giáo án, còi, tín gậy. + HS: Đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp: Noäi dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ: Ôn 8 động tác đã học sau đó cho các em ghép nhạc; học động tác 9 - Cho ôn lại 8 động tác. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép 8 động tác đã học.. Đ. lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi độøng. C.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học động tác 9. -GV Đứng cùng chiều,vừa đếm nhịp vừa làm mẫu các em làm theo. - Cán sự điều khiển,GV giám sát - Cán sự điều khiểm và nhóm tự quản. 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập cách trao tín gậy trong khu vục.. 10phút. - Cách cầm tín gậy của người xuất phát đầu tiên. + Luyện tập xuất phát thấp.. - Xuất phát cao 3 điểm chống. + Tập xuất phát 3 điểm chống (Hai chân và một tay)người nhận tín gậy phải quay mặt về phía sau(Quay mặt sang trái khi bắt gậy tay trái và ngược lại). Xuất phát thấp với tín gậy VĐV chạy đoạn đầu trong chạy tiếp sức 4 x 100m,xuất phát thấp với bàn đạp và cầm tín gậy ở tay phải.Khi tay chống đất để xuất phát,ngón cái,ngón trỏ tách như đo gang và chống sát phía sau vạch xuất phát,nắm tín gậy bằng các ngón còn lại .Khi đóng bàn đạp,các bàn đạp cần đạt lệch sang bên phải ô chạy.Vị trí đóng bàn đạp cần đảm bảo để được chạy lao sau xuất phát (có lợi cho việc tăng tốc độ) trên một đường thẳng là đường tiếp tuyến từ vị trí xuất phát tới vạch giới hạn bên trái ô chạy.Khi đóng bàn đạp cần chú ý sao cho trục dọc của hai bàn đạp đều // với đường tiếp tuyến (từ vị trí đặt bàn đạp đến đường vòng;Khoảng cách các bàn đạp với nhau và với vạch xuất phát,góc độ các bàn đạp vẫn như khio xuất phát vào đường vòng.Kĩ thuật xuất phát cũng theo các lệnh (Vào chỗ,sẵn sàng,chạy ).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. 5phút - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 8. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - TDNĐ: thực hiện đúng động tác 1-9 - Chạy TS Ôn : Xuất phát chạy tiếp sức, Học tư thế chuẩn bị xuất phát của người chạy đoạn 2,3,4. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: thực hiện được toàn bộ bài TD với nhạc - Chạy tiếp sức: thực hiện được tư thế xuất phát. II. Địa điểm – Phương tiện: - Địa điểm: Sân tập thể dục sạch sẽ, an toàn thoáng mát. - Phương tiện: + GV: Giáo án, còi, tín gậy. + HS: Đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp: Noäi dung. Đ.lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp -Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang.. 8-10 phút. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ: Ôn động tác 1-5, sau đó cho các em ghép nhạc. - Cho nhóm nữ ôn động tác 1-5. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép từ động tác 1 đến động tác 5. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập.. 2x8 nhịp. 30phút 25phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi độøng. C G. - GV Đứng cùng chiều,vừa đếm nhịp vừa làm mẫu các em nữ làm theo..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tập xuất phát 3 điểm chống (Hai chân và một tay)người nhận tín gậy phải quay mặt về phía sau(Quay mặt sang trái khi bắt gậy tay trái và ngược lại). 2. Chạy tiếp sức: - Ôn xuất phát chạy tiếp sức.. 5phút - Tư thế chuẩn bị xuất phát của người số 2,3,4.. 5phút 1. 2. -. III.Phần kết thúc: Hồi tỉnh: Thả lỏng tay chân. Một số động tác thả lỏng khác. GV nhận xét giờ học. Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 9. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - TDNĐ : Ôn động tác 6-9, sau đó ghép nhạc. - Chạy : Học 2 người xuất phát trao-nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: -TDNĐ: thực hiện được động tác 6-9 với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được động tác xuất phát trao nhận tín gậy. d. Địa điểm – Phương tiện: - Sân tập thể dục , đđường chạy , tín gậy . III.Tiến trình lên lớp: Nội dung 1. 2. -. 1.. I.Phần mở đầu: Nhận lớp Khởi động Khởi động chung: Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. Ghập duỗi Xoay các khớp Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. TDNĐ : Ôn động tác 6-9 sau đó cho các em ghép nhạc. - Cho ôn động tác 6-9. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép từ động tác 6 đến động tác 9. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. 2. Chạy tiếp sức: - Học 2 người xuất phát trao và nhận tín gậy. + Người số 1 xuất phát thấp với tín gậy và chạy một đoạn lên trao gậy cho người số 2.. Đ.lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động.. 2x8 nhịp. 30phút. C. 20phút Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời dặn dò của GV Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 50m.Chạy với đường thẳng 10phút Do GV hoặc cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.Phần kết thúc 5phút 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 10. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy. II. Địa điểm – Phương tiện . - Sân tập thể dục, đđường chạy, tín gậy . III. Tiến trình lên lớp: Nội dung. Đ.lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động: - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn 9 động tác rồi cho ghép nhạc) - Giáo viên cho các em nghe nhạc và ghép từ động tác 1 đến động tác 9. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập.. 8-10 phút. 2. Chạy tiếp sức:. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi độøng.. C -Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó.. - Khi động tác đã ổn định hàng 1 thực hiện phối hợp với hàng 2 trao – nhận tín gậy. -Lúc đầu tập với nhịp độ châm,sau tăng tốc.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Luyện tập xuất phát – chạy – trao nhận tín gậy. - Luyện tập trao-nhận tín gậy TTCB Từng đôi,số 1 và số 3 cầm tín gậy ở tay phải đứng sau số 2 và số 4.Đứng chân trước,chân sau thân trên hơi ngả về trước gần với tư thế khi chạy.Người chạy cần đứng lệch sang bên,sao cho tay nhận tín gậy thẳng hàng với tay trao tín gậy của người phía sau.Hai HS đứng ở tư thế cùng cầm tín gậy,hai tay cầm gậy đều duỗi thẳng và gần // với mặt đất – đó là thời điểm hoàn thành việc trao – nhận tín gậy ( sau đó HS trao sẽ buông tín gậy và đánh tay về sau,HS nhận sẽ cầm tín gậy và đánh tay đó về trước). III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 10phút. độ -đánh tay,GV có thể cho HS đằng sau quay,để thay đổi nhiệm vụ cho nhau. -Tập 1 bước trao tín gậy -Tập chạy đoạn ngắn trao – nhận tín gậy.Sau đó đằng sau quay trao đổi nhiệm vụ tập. . 5phút. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 11. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy. I. Địa điểm – Phương tiện . - Sân tập thể dục , đường chạy , tín gậy . II. Tiến trình lên lớp . Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn bài TDNĐ rồi cho ghép nhạc. - Giáo viên hướng dẫn cho một nhóm ôn lại bài TDNĐ. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép nhạc. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. + Tổ chức thi các nhóm với nhau. + Chia thành nhóm nhỏ từ 5-10 h/s. + Tổ chức thi giữa các nhóm 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập phối hợp 4 người: + Cả đội chạy nhẹ nhảng theo 1 hàng. Đ. lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động.. 2x8 nhịp. 30phút. C - Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó. Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời dặn dò của GV Những em chưa tập ngồi trật tự theo dõi để đến lượt mình tập nắm được cách thức. Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 20m.Chạy với.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> dọc ,người số 4 chạy đầu,đến người số 3,rồi người số 2,người số 1 cầm tín gậy chạy cuối cùng. + Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi chuyền gậy vào tay phải để trao cho người số 3.Người số 3 chuyển gậy sang tay phải để trao cho người số 4 ,người số 4 nhận gậy bằng tay trái.Hết một đợt như vậy,người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu.Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.Khi chạy càng nhanh,khoảng cách người trước người sau phải tăng lên đủ xa để không xô đạp vào nhau.. đường thẳng. Mỗi lần tập 2 nhóm. Bố trí các em ngồi ở giữa đoạn đường tập,để dễ quản lí lớp. - Lớp tập họp ngồi 4 hàng ngang có thể giảng luật chạy 4x100 đầu giờ học sau đó mới khởi động,hoặc cuối buổi học. - Tập trao – nhận tín gậy nhóm 4 em,một lượt tập 2 nhóm,tập với tốc độ cao,các em có thể tập giữ theo nhóm cho đến lúc kiểm tra. - Có thể bấm giờ để tính thành tích + kĩ thuật.. 5phút III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 12. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy Chạy TS -Luyện tập trao nhận tín gậy 4 người – Một số đđiều luật chạy tiếp sức 4 x 100m. II. Địa điểm – Phương tiện : - Sâân tập thể dục, đđường chạy, tín gậy . III. Tiến trình lên lớp: Nội dung. Đ. lượng. I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động: - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn bài TDNĐ rồi cho ghép nhạc.. 8-10 phút. - Giáo viên hướng dẫn cho một nhóm nữ ôn lại bài TDNĐ. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép nhạc. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. + Tổ chức thi các nhóm với nhau. 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập phối hợp 4 người: Cả đội chạy nhẹ nhảng theo 1 hàng. 2x8 nhịp. 30phút 20phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động. C - Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó.. - Khi động tác đã ổn định hàng 1 thực.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> dọc ,người số 4 chạy đầu,đến người số 3,rồi người số 2,người số 1 cầm tín gậy chạy cuối cùng. Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi chuyền gậy vào tay phải để trao cho người số 3.Người số 3 chuyển gậy sang tay phải để trao cho người số 4 ,người số 4 nhận gậy bằng tay trái.Hết một đợt như vậy,người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu.Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.Khi chạy càng nhanh,khoảng cách người trước người sau phải tăng lên đủ xa để không xô đạp vào nhau. - Một số điều luật chạy tiếp sức 4x100m: a. Luật Trang 52,53 sách GV TD lớp 11 b. Tập như điều kiện thi đấu ( nếu có đủ sân băi). Do điều kiện trường không có sân có thể tương tự bằng cách thu hẹp độ dài,còn điều kiện kém hơn chỉ tập trên đường thẳng. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 10phút. hiện phối hợp với hàng 2 trao – nhận tín gậy. - Lúc đầu tập với nhịp độ châm,sau tăng tốc độ - đánh tay,GV có thể cho HS đằng sau quay,để thay đổi nhiệm vụ cho nhau. - Tập 1 bước trao tín gậy - Tập chạy đoạn ngắn trao – nhận tín gậy.Sau đó đằng sau quay trao đổi nhiệm vụ tập. . 5phút Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 13. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy Chạy TS -Luyện tập trao nhận tín gậy 4 người – Một số đđiều luật chạy tiếp sức 4 x 100m. I. Địa điểm – Phương tiện : - Sân tập thể dục, đđường chạy, tín gậy . II. Tiến trình lên lớp: Nội dung I/ Phần mở đầu: 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II/ Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn bài TDNĐ rồi cho ghép nhạc) - Giáo viên hướng dẫn cho một nhóm nữ ôn lại bài TDNĐ. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép nhạc. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. + Tổ chức thi các nhóm với nhau. 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập phối hợp 4 người:. Đ. lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. 2x8 nhịp. 30phút. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động. C - Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó. Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời dặn dò của GV Những em chưa tập ngồi trật tự theo dõi để đến lượt mình tập nắm được cách thức..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cả đội chạy nhẹ nhảng theo 1 hàng dọc ,người số 4 chạy đầu,đến người số 3,rồi người số 2,người số 1 cầm tín gậy chạy cuối cùng. Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi chuyền gậy vào tay phải để trao cho người số 3.Người số 3 chuyển gậy sang tay phải để trao cho người số 4 ,người số 4 nhận gậy bằng tay trái.Hết một đợt như vậy,người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu.Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.Khi chạy càng nhanh,khoảng cách người trước người sau phải tăng lên đủ xa để không xô đạp vào nhau. - Một số điều luật chạy tiếp sức 4x100m: a. Luật Trang 52,53 sách GV TD lớp 11 b. Tập như điều kiện thi đấu ( nếu có đủ sân băi) Do điều kiện trường không có sân có thể tương tự bằng cách thu hẹp độ dài,còn điều kiện kém hơn chỉ tập trên đường thẳng. III/ Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - - Kết thúc tiết học.. Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 20m.Chạy với đường thẳng. Mỗi lần tập 2 nhóm. Bố trí các em ngồi ở giữa đoạn đường tập,để dễ quản lí lớp. - Lớp tập họp ngồi 4 hàng ngang có thể giảng luật chạy 4x100 đầu giờ học sau đó mới khởi động,hoặc cuối buổi học. - Tập trao – nhận tín gậy nhóm 4 em,một lượt tập 2 nhóm,tập với tốc độ cao,các em có thể tập giữ theo nhóm cho đến lúc kiểm tra. Có thể bấm giờ để tính thành tích + kĩ thuật.. 5phút. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 14. THỂ DỤC - CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy Chạy TS - Chạy TS: Tiếp tục ôn tập trao nhận tín gậy và trao nhận 4 người (có đánh đích). II. Địa điểm – Phương tiện: - Sân tập thể dục, đđường chạy, tín gậy . III. Tiến trình lên lớp Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. 1. TDNĐ: Ôn bài TDNĐ rồi cho ghép nhạc. (Nữ). Đlượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động.. 2x8 nhịp. C - Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một chỉ huy lên tập cho nhóm đó.. 30phút 10phút. - Giáo viên hướng dẫn cho một nhóm ôn lại bài TDNĐ. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép nhạc. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. + Tổ chức thi các nhóm với nhau. 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập phối hợp 4 người:. Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cả đội chạy nhẹ nhảng theo 1 hàng dọc ,người số 4 chạy đầu,đến người số 3,rồi người số 2,người số 1 cầm tín gậy chạy cuối cùng. Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi chuyền gậy vào tay phải để trao cho người số 3.Người số 3 chuyển gậy sang tay phải để trao cho người số 4 ,người số 4 nhận gậy bằng tay trái.Hết một đợt như vậy,người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu.Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.Khi chạy càng nhanh,khoảng cách người trước người sau phải tăng lên đủ xa để không xô đạp vào nhau. - Một số điều luật chạy tiếp sức 4x100m: a .Luật Trang 52,53 sách GV TD lớp 11. b . Tập như điều kiện thi đấu ( nếu có đủ sân băi) Do điều kiện trường không có sân có thể tương tự bằng cách thu hẹp độ dài,còn điều kiện kém hơn chỉ tập trên đường thẳng.. 10phút. 10phút. 5phút III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. dặn dò của GV Những em chưa tập ngồi trật tự theo dõi để đến lượt mình tập nắm được cách thức. Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 20m.Chạy với đường thẳng. Mỗi lần tập 2 nhóm. Bố trí các em ngồi ở giữa đoạn đường tập,để dễ quản lí lớp. - Lớp tập họp ngồi 4 hàng ngang có thể giảng luật chạy 4x100 đầu giờ học sau đó mới khởi động,hoặc cuối buổi học. - Tập trao – nhận tín gậy nhóm 4 em,một lượt tập 2 nhóm,tập với tốc độ cao,các em có thể tập giữ theo nhóm cho đến lúc kiểm tra. - Có thể bấm giờ để tính thành tích + kĩ thuật.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 15. THỂ DỤC – CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - TDNĐ : Ôn 9 động tác sau đó ghép nhạc. - Chạy tiếp sức : Luyện tập xuất phát - chạy – trao nhận tín gậy. 2.Kĩ năng: - TDNĐ: Thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. - Chạy tiếp sức: thực hiện được kĩ thuật xuất phát trao nhận tín gậy Chạy TS - Chạy TS: Tiếp tục ôn tập trao nhận tín gậy và trao nhận 4 người (chuẩn bị kiểm tra) II. Địa điểm – Phương tiện : - Sân tập thể dục, đường chạy, tín gậy, bàn đạp . III. Tiến trình lên lớp : Nội dung. Đ. lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang -Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. A. Phần cơ bản. 1. TDNĐ : Ôn bài TDNĐ rồi cho ghép nhạc. - Giáo viên hướng dẫn cho một nhóm nữ ôn lại bài TDNĐ. Sau đó cho các em nghe nhạc và ghép nhạc. + Chia nhỏ từng nhóm ra để tập. + Tổ chức thi các nhóm với. 8-10 phút. 2x8 nhịp. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cho lớp chạy theo đội hình vòng tròn sau đó cho lớp về tập hợp 4 hàng ngang cự ly rộng khởi động.. C 30phút - Do GV hướng dẫn, sau đó cử mỗi nhóm một 10phút chỉ huy lên tập cho nhóm đó. Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời dặn dò của GV. Những em chưa tập ngồi trật tự theo dõi để đến lượt mình tập nắm được cách thức. Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 20m.Chạy với đường.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhau. 2. Chạy tiếp sức: - Luyện tập phối hợp 4 người: Cả đội chạy nhẹ nhảng theo 1 hàng dọc ,người số 4 chạy đầu,đến người số 3,rồi người số 2,người số 1 cầm tín gậy chạy cuối cùng. Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi chuyền gậy vào tay phải để trao cho người số 3.Người số 3 chuyển gậy sang tay phải để trao cho người số 4 ,người số 4 nhận gậy bằng tay trái.Hết một đợt như vậy,người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu.Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.Khi chạy càng nhanh,khoảng cách người trước người sau phải tăng lên đủ xa để không xô đạp vào nhau. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 10phút. thẳng. Mỗi lần tập 2 nhóm. Bố trí các em ngồi ở giữa đoạn đường tập,để dễ quản lí lớp.. 5phút Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết16. KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU I. Mục tiêu: - Thể dục: Học sinh thực hiện được bài TDNĐ với nhạc. Yêu cầu học sinh kiểm tra nghiêm túc. II. Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: - GV: sổ điểm, còi. - HS: Đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp Nội dung Đ. lượng I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. II.Phần cơ bản. 1. Thể dục nhip điệu: + Cho h/s ôn lại bài thể dục nhịp điệu. 2. Cách cho điểm: Điểm 9 – 10: + Tập đúng nhịp và tương đối đúng các kĩ thuật động tác. + Thể hiện tốt cách diễn cảm của bài. Điểm 7 - 8 : + Quên 1-2 động tác. + Tập tương đối đúng nhịp, đúng kĩ thuật động tác. + Thể hiện tương đối tốt diễn cảm của. Phương tổ chức. 8-10 phút. 2x8 nhịp. 30phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Gv cho lớp chạy vòng tròn sau đó về tập hợp thành 4 hàng ngang. Cự ly rộng(sole). C - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc( cho h/s ngồi). GV hướng dẫn xong. - Theo danh sách từ trên xuống, mỗi lần lên kiểm tra 5 em. G.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> bài. Điểm 5 – 6 : + Quên 2-4 động tác. + Tập tương đối tốt với nhịp hô, kĩ thuật động tác tương đối đúng. + Thể hiện diễn cảm của bài chưa tốt. Dưới điểm 5: + Quên nhịp nhiều. + Tập chưa tốt với nhịp hô, kĩ thuật động tác chưa tốt. + Chưa có diễn cảm của bài. III.Phần kết thúc: GV nhận xét giờ kiểm tra và rút ra được bài học cho bản thân các em: Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày góp phần phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu trong vận động. Kết thúc tiết học.. 5phút. - GV cho lớp tập hợp lại thành 4 hàng ngang. G - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết 17. ÔN TẬP CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Ôn tập chạy tiếp sức,(chuẩn bị kiểm tra). Yêu cầu HS chú ý vào kỹ thuật và thành tích để rút ra kinh nghiệm trong khi chạy. Và chuẩn bị tốt. - Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, tích cực chủ động trong giờ học. Tâm lý tiết sau kiểm tra. II. Địa điểm – Phương tiện : - Sân tập thể dục, đđường chạy, tín gậy, bàn đạp, đồng hồ . III. Tiến trình lên lớp: Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động: - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. Chạy tiếp sức: Chuẩn bị kiểm tra. Luyện tập chạy tiếp sức: Hoàn thiện kỹ thuật trao – nhận tín gậy. Cả đội chạy theo 1 đường vòng , người số 1 chạy đầu, đến người số 2, rồi người số 3, người số 4 cầm tín gậy chạy cuối cùng. Người số 1 cầm tín gậy ở tay phải rồi trao cho người số 2 .Người số 2 nhận gậy bằng tay trái rồi trao cho người số 3. Người số 3 nhận gậy bằng tay phải để trao cho người số 4, người số 4 nhận gậy bằng tay trái. Hết một đợt như vậy, người số 1 lại nhận lại gậy để tập từ đầu. Khi phối hợp đã tốt cần chú ý tăng tốc độ.. Đ. lượng 8-10 phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học.. 200300m 2x8 nhịp. 30phút -. -. -. C Chú ý lớp thật trật tự nghe và nhớ lời dặn dò của GV Những em chưa tập ngồi trật tự theo dõi để đến lượt mình tập nắm được cách thức. Lúc đầu tập khoảng cách giữa người trao và nhận khoảng cách 20m.Chạy với đường thẳng. Mỗi lần tập 2 nhóm. Bố trí các em ngồi ở giữa đoạn đường tập,để dễ quản lí lớp. Do GV hoặc cán sự điều khiển. .
<span class='text_page_counter'>(37)</span> III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 18. KIỂM TRA CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: Chạy tiếp sức: Kiểm tra khả năng phối hợp trao nhận tín gậy. Yêu cầu học sinh kiểm tra nghiêm túc. II. Địa điểm – Phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: GV: Giáo án, còi, tín gậy. HS: Đồng phục thể dục. III. Tiến trình lên lớp : Nội dung. Đ.lượng. I.Phần mở đầu: 2. Nhận lớp. 3. Khởi động: - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay các khớp - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang - Chạy vòng tròn. Chạy 2 chân lăng trước, gót chạm mông, trượt ngang. II.Phần cơ bản. Chạy tiếp sức: Kiểm tra. - Ôn tại chỗ trao và nhận tín gậy. - Một bước trao và nhân tín gậy. (nhận tín gậy sau đó đổi tay). - Kiểm tra khả năng phối hợp trao – nhận tín gậy. Cách cho điểm Điểm kĩ thuật của các HS trong một nhóm là như nhau,chú ý đến sự tập luyện thường xuyên của HS Điểm 9 – 10 :Thực hiện đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy,phối hợp đúng đúng kĩ thuật ở cuối khu vực qui định,chạy tốc độ. 8-10 phút. 2x8 nhịp. 30phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. C - Lớp tập hợp 4 hàng ngang. ( h/s ngồi) - Sơ đồ kiểm tra.. AB dài 20m,điểm E tuỳ thuộc đặc điểm của từng đôi phối hợp.AD dài 50m - Nếu không có điều kiện để chạy trên đường thẳng,có thể cho chạy theo đường vòng,nhưng không thay đổi các mốc quy định.Chỉ nên kiểm tra đồng thời 1 – 2 nhóm,để GV dễ theo dõi,đánh giá.GV nên.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> . . . . cao. Điểm 7 – 8 : Thực hiện đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy,phối hợp cơ bản đúng kĩ thuật ở trong khu vực qui định,chạy tốc độ trung bình. Điểm 5 – 6 :Thực hiện đúng kĩ thuật trao – nhận tín gậy,phối hợp cơ bản đúng kĩ thuật ở trong khu vực qui định,chạy tốc độ chậm Điểm 3 – 4 :Thực hiệ được kỹ thuật trao – nhận tín gậy,chạy với tốc độ chậm Điểm 1 – 2 : Không thực hiện được kỹ thuật trao – nhận tín gậy.. III.Phần kết thúc: GV nhận xét giờ kiểm tra và rút ra được bài học cho bản thân các em: Biết vận dụng để tập luyện hằng ngày góp phần phát triển thể lực chung, vẻ đẹp hình thể và nhịp điệu trong vận động. Kết thúc tiết học.. cho chuẩn bị “vật báo hiệu” Khi các nhóm khác nhau vào kiểm tra,có thể cho các em thử một lần. - Nhớ yêu cầu các em kiểm tra song về chỗ cũ ngồi trật tự.Cứ thế lần lượt cho đến hết - GV chia lớp thành nhiều nhóm,có thể theo thứ tự danh sách. 5phút. GV cho lớp tập hợp lại thành 4 hàng ngang. G - GV hô “giải tán” h/s hô “khoẻ”.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 19:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhảy cao: Một số trị chơi phát triển thể lực.(GV chọn ) - TTTC: Bóng chuyền: ôn kỹ thuật di chuyển, chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay chính diện. một số động tác thể lực. 2.Kĩ năng: - Nhảy cao: thực hiện được một số bài tập phát triển - TTTC: Thực hiện các kĩ thuật di chuyển, chuyền bóng cao tay. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền. III. Tiến trình dạy học . Nội dung. Đ lượng. Phương tổ chức. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp. C G. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao:Chơi trò chơi: Chuyền bóng nhanh 2. Thể thao tự chọn: Ôn các bước di chuyển + Bước trượt ngang sang trái, phải trước, sau, sử dụng khi bóng đến lệch sang phải hay trái ở cự li gần + Kĩ thuật : Chân nào gần hướng đó nhất bước trước, chân còn lại rê theo trở về TTCB. 30 phút 10 phút 20 phút. - GV hướng dẫn cho h/s chơi trò chơi: Chuyền bóng nhanh. - Chia lớp thành 2 đội chơi( theo tổ) . - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). .
<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Bước chạy : thực hiện khi bóng đến ở xa, di chuyển về trước chân sau bước trước, hai hay nhiều bước tuỳ thuộc cự li xa gần bóng đến.. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. C G. Do GV hoặc cán sự điều khiển. 4- 5 phút G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 20:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Thực hiện một số động tác bổ trợ kỹ thuật . - TTTC: Ôn kỹ thuật di chuyển, chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay chính diện. - Học phát bóng thấp tay, nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). 2.Kĩ năng: - Thực hiện được một số bài tập bổ trợ kĩ thuật. -TTTC: Thực hiện được kĩ thuật phát bóng II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền, bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học: Nội dung I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi. Đ. lượng 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. C G. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: Một số động tác bổ trợ. - Tập bổ trợ đánh tay. - Một bước giậm nhảy đá lăng. - Ba bước giâm nhảy đá lăng. - Sau đó kết hợp giậm nhảy, đá lăng, đánh tay. Mô phỏng chân giậm qua xà:. Phương tổ chức. 30 phút 5phút. 5phút. Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole).. C G - Gv hướng dẫn động tác và thị phạm. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của GV. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn. 15phút 2. Thể thao tự chọn: Ôn đệm bóng: Nhắc lại mấu chốt kĩ thuật: Đứng tư thế chuẩn bị, di chuyển nhanh đến chỗ hướng bóng tới, gần tới bóng đồng thời thực hiện đưa hình tay chuẩn bị cho việc đệm bóng.bốn lóng ngón tay này đặt lên bốn lóng ngón tay kia, hai ngón cái khép lại song song bằng nhau. cổ tay duỗi thẳng,cánh tay thẳng, cánh tay tạo với thân người một góc 45o – 50o,Thực hiện đệm bóng bằng cách duỗi khớp gối, hông, vung tay lên,đồng thời hơi xốc vai lên để tiếp xúc bóng, lúc này góc tạo bởi cánh tay và thân khoảng 60o – 80o(trường hợp thông thường)Có thể lớn hơn do phụ thuộc đường bóng tới và mục đích đánh bóng. Học bóng thấp tay chính diện: Nữ.. Học phát bóng thấp tay nghiêng mình: Nữ. TTCB: Hai chân mở rộng bằng vai hoặc hơn vai,vai trái hướng về phía lưới.Tay trái cầm bóng,bàn tay ngửa,các ngón tay xoè rộng đỡ bên dưới bóng ở tầm ngang hoặc cao hơn thắt lưng,tay hơi co ở khớp khuỷu,bàn tay cách thân ngưới 30 – 35cm.Tay phải mở sang bên phải ,hợp với thân người một góc 30 – 45 0 .Mặt quay về hướng lưới,mắt quan sát sân đối phương. Tung bóng :Trọng tâm cơ thể hạ thấp và hơi dồn về chân phải,thân trên gập về phía trước. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại. . - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện.. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ. - GV và học sinh kết thúc tiết học. Tại chỗ Tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới, đứng cách lưới khoảng 1,5m, từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập ,hai nhóm phục vụ. - Tập phát bóng thấp tay nghiêng mình - GV làm mẫu,cho HS xem tranh ảnh - HS Tập mô phỏng động tác không bóng. - Từng hàng thực hiện với bóng ở cuối sân,các hàng còn lại phục vụ bóng..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> một chút,tay trái hạ thấp tầm bóng để lấy đà tung bóng.Điểm bóng được tung lên ngang thân bên trái theo phương thẳng đứng cách thân người 30 – 35cm,bóng được tung với độ cao ngang mặt.Khi tung bóng thân người bắt đầu vươn lên,tay phải tiếp tục mở sang bên phải và chếch ra sau. Đánh bóng : Khi bóng rơi đến tầm thích hợp(tầm đánh bóng là khi bóng có điểm rơi ở độ cao ngang xương ức). Kết thúc :Khi bóng rời tay,người xoay về phía lưới,chân phải bước chếch lên trước để giữ thăng bằng và tiếp tục vào sân thi đấu. Học phát bóng cao tay chính diện: Nam TTCB: Khi thực hiện động tác, mặt và thân người hướng về phía lưới, bóng được phát đi ở phía trên vai. Người phát bóng đứng trong khu vực phát bóng, chân trái đặt trước, mũi bàn chân vuông góc với đường biên ngang. Chân phải đặt ở phía sau, cách chân trước một bước chân, khoảng cách hai bàn chân rộng bằng vai, bàn chân phải xoay sang phải một góc 30 – 450. Hai chân tạo cho cơ thể một tư thế vững vàng để chuẩn bị phát bóng, trọng tâm cơ thể được dồn đều trên hai chân, thân người hơi xoay sang phải. Tay trái cầm bóng, lòng bàn tay ngửa, các ngón tay xoè rộng đỡ bên dưới bóng. Tay trái co ở khuỷu, bóng được để ngang bụng chếch sang bên phải và cách thân người 20 – 30cm. Tay phải thả lỏng tự nhiên hoặc bàn tay úp trên bóng. Tung bóng : Khi chuẩn bị tung bóng, hai chân hơi khuỵu ở gối, trọng tâm dồn ra chân sau, thân người hơi đổ về trước. Bắt đầu tung bóng, chân duỗi nhanh ở khớp gối, trọng tâm chuyển từ chân sau ra chân trước, thân người vươn lên cao và hơi ngửa ra sau, đồng thời tay trái đưa bóng lên cao và tung bóng. Bóng được tung cao hơn vai 70 – 90cm, có điểm rơi ở phía trước cách thân người 20 – 30cm và chếch sang bên phải. Tay phải chuyển động lên cao.. - GV thị phạm, cho xem tranh ảnh, giảng giải. + Lớp tập trung 4 hành ngang ở đường biên dọc của môt phần sân, hai hàng đầu ngồi. + Tập tung bóng, mỗi lần tập hai hàng, + hai hàng đứng đối diện, hàng thứ nhất tập tung bóng, Đang khi hàng thứ nhất tập, GV qua hướng dẫn hàng thứ hai tập động tác khi không có bóng, GV hoán đổi nội dung tập của hai hàng. + + Hai hàng đang tập vào sân mỗi bên một hàng đứng ngay vạch 9m, tập động tác tung bóng rồi vung tay thực hiện vung tay, khi bóng rơi đến tầm đánh bóng thích hợp dùng tay đánh bóng và tay tung bóng chụp bóng lại..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đánh bóng : Bóng rơi đến tầm thích hợp tay phải nhanh chónh chuyển động từ sau – ra trước và hơi chếch lên cao để đánh bóng. Khi đánh bóng, trọng tâm chuyển hoàn toàn vào chân trước, vai phải đưa lên cao cùng với thân và xoay ra trước chếch sang trái. Bàn tay tiếp xúc với bóng ở khoảng giữa phía sau và hơi chếch xuống dưới tâm bóng. khi đánh bóng, bàn tay mở tự nhiên và khống chế cứng cổ tay, đánh bóng bằng cả bàn tay hoặc bằng cùi tay. Trước khi bóng rời tay, nhanh chóng gập cổ tay để tiếp lực khi đánh bóng. Kết thúc : Khi bóng rời tay thân người tiếp tục gập về phía trước, tay vươn theo bóng, chân sau nhanh chóng bước ra trước để giữ thăng bằng và vào sân thi đấu 3. Chạy bền: 5phút - Nam: 800m - Nữ : 400m III. Phần kết thúc 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 21:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nhảy cao : . Mô phỏng ĐT chân lăng qua xà. - TTTC Học một số động tác bổ trợ kỹ thuật . - TTTC: Bóng chuyền: Ôn kỹ thuật di chuyển, chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay chính diện. - Học phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện tốt phần ôn tập thể lực và kỹ thuật học . - Định hình được động tác chân lăng qua xà - Nắm bắt đđược kỹ thuật chuyền bóng. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền , bộ nhảy cao . III.Tiến trình dạy học . Nội dung I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: Một số động tác bổ trợ. - Tập bổ trợ đánh tay. - Một bước giậm nhảy đá lăng. - Ba bước giâm nhảy đá lăng. - Sau đó kết hợp giậm nhảy, đá lăng, đánh tay. Mô phỏng chân giậm qua xà:. Đ.lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. 30 phút 5phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5phút. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại. . 2. Thể thao tự chọn: Ôn đệm bóng: Nhắc lại mấu chốt kĩ thuật: Đứng tư thế chuẩn bị, di chuyển nhanh đến chỗ hướng bóng tới, gần tới bóng đồng thời thực hiện đưa hình tay chuẩn bị cho việc đệm bóng.bốn lóng ngón tay này đặt lên bốn lóng ngón tay kia, hai ngón cái khép lại song song bằng nhau. cổ tay duỗi thẳng,cánh tay thẳng, cánh tay tạo với thân người một góc 45o – 50o,Thực hiện đệm bóng bằng cách duỗi khớp gối, hông, vung tay lên,đồng thời hơi xốc vai lên để tiếp xúc bóng, lúc này góc tạo bởi cánh tay và thân khoảng 60o – 80o(trường hợp thông thường)Có thể lớn hơn do phụ thuộc đường bóng tới và mục đích đánh bóng. Ôn phát bóng thấp tay chính diện: nử. Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của GV.. - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại.. 15phút. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5phút. 3. Chạy bền: - Nam: 800m - Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. -Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. + - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 22. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Mô phỏng chân giậm qua xà - TTTC: Bóng chuyền:o ân kỹ thuật di chuyển,chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam) . - Giới thiệu luật bóng chuyền(sân, lưới). Đấu tập. 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện tốt phần ôn tập thể lực và kỹ thuật học . - Định hình đđược động tác chân giậm qua xà. - Nắm bắt đđược kỹ thuật chuyền bóng. - Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, tích cực chủ động trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học . Nội dung. Đ.lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi. 8-10 phút. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: Một số động tác bổ trợ. - Tập bổ trợ đánh tay. - Một bước giậm nhảy đá lăng. - Ba bước giâm nhảy đá lăng. - Sau đó kết hợp giậm nhảy, đá lăng, đánh tay.. 30 phút 5phút. 5phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Mô phỏng chân giậm qua xà:. 2. -. Thể thao tự chọn: Ôn đệm bóng:. G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của GV. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại.. 15phút. - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác .. Ôn phát bóng thấp tay chính diện: nử. -. Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. -. Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. -. Đấu tập – Luật bóng chuyền: a) Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật. b) Luật bóng chuyền : Sách GV lớp 11 c). - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ. 5phút Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Chạy bền: + Nam: 800m + Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. + Nữ 1 vòng.. 3.. 5phút. - Do GV hoặc cán sự điều khiển.. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 23:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: KT chạy đà giậm nhảy . - TTTC: Bóng chuyền: Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam) - Giới thiệu luật bóng chuyền(vị trí, luân chuyển vị trí). đấu tập. Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: - Thực hiện được kĩ thuật phát bóng. - Nắm bắt được KT chạy đà- giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng rổ , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học . Noäi dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi. Đ.lượng 8-10’. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II. Phần cơ bản. 30’ 1. Nhảy cao: - Ôn chạy đà. -. Tốc độ chạy đà vừa phải, tạo được sự thoải mái. Tập động tác bổ trợ.. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> -. -. Tập đánh tay. Đứng kiễng gót nửa trước bàn chân trước trên bục cao 20cm thực hiện nâng gót chân lên xuống. Bật lò cò. Ôn giậm nhảy.. -. Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt. - Sau đó, kết hợp chạy đà-giậm nhảy 2. Thể thao tự chọn: Ôn đệm bóng: - Nhắc lại mấu chốt kĩ thuật. Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của Gv. - HS nam giân nhảy chân phải tập chạy đà 5 bước, đến 7 bước. - Tập theo từng hàng. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn.. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại. . . - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ. Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. Đấu tập – Luật bóng chuyền: a) Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật. b) Luật bóng chuyền : Sách GV lớp 3. Chạy bền:. - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nam: 800m - Nữ : 400m III. Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Kết thúc tiết học.. 5’. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 24:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Luyện tập chạy đđà giậm nhảy . - TTTC: Bóng chuyền: Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam) - Giới thiệu luật bóng chuyền(trọng tài). Đấu tập. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: - Nắm bắt đđược KT chạy đđà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng rổ, bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học . Noäi dung I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: -. -. Ôn chạy đà. Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo được sự thoải mái. Ôn giậm nhảy. Đ. lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. 30 phút 5phút. 5phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. . - Lớp tập theo sự hướng dẫn của Gv. - HS nam giân nhảy chân phải tập chạy đà 5 bước, đến 7 bước. - Tập theo từng hàng. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn.. Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt. Sau đó, kết hợp chạy đà-giậm nhảy Thể thao tự chọn:. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại.. Ôn đệm bóng: Nhắc lại mấu chốt kĩ thuật:. 15phút. -. Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. -. Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. - Đấu tập – Luật bóng chuyền: a) Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật. b) Luật bóng chuyền : Sách GV lớp 3. Chạy bền: + Nam: 800m + Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh:. - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại.. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. 5phút. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết 25:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Ôn nội dung tiết 24 . Học kỹ thuật qua xà trên không kiểu “nằm nghiêng “. - TTTC: Bóng chuyền: Ôn chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập 2.Kĩ năng: - Nắm bắt được KT chạy đà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng rổ , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học . Noäi dung I. 1.. Phần mở đầu:. Đ.lượng 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp.. Nhận lớp.. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: -. -. 30 phút 5phút. Ôn chạy đà. Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo được sự thoải mái. Tập động tác bổ trợ Tập đánh tay. Phương tổ chức. 5phút. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của Gv..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> -. Đứng kiễng gót nửa trước bàn chân trước trên bục cao 20cm thực hiện nâng gót chân lên xuống. Bật lò cò Ôn giậm nhảy. -. -. Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt. Sau đó, kết hợp chạy đà-giậm nhảy. -. 15phút. - HS nam giân nhảy chân phải tập chạy đà 5 bước, đến 7 bước. - Tập theo từng hàng. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn. G - Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . Ôn qua xà trên không kiểu nằm nghiêng:. Trên không Chú ý đợi cơ thể đến điểm cao nhất mới thực hiện xoay mũi chân lăng và người. Thể thao tự chọn: - Ôn đệm bóng: Nhắc lại mấu chốt kĩ thuật - Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. - Sau khi GV giảng giải cả lớp, - GV tổ chức hướng dẫn nửa lớp tập nhảy cao toàn bộ 4 giai đoạn, sau đó GV để nhóm 1 tâp dưới sự giám sát của cán sự lớp.. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại. . -. a). Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. Đấu tập – Luật bóng chuyền:. - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác ..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> b). Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật.. 2. Chạy bền: + Nam: 800m + Nữ : 400m III. Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. 5phút. Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ - Những em không thi đấu ở ngoài sân tập trung theo dõi rút kinh nghiệm. - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 26. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN.. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Thực hiện như tiết 25 . - TTTC: Bóng chuyền: Ôn bóng chuyền cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện tốt phần ơn tập thể lực và kỹ thuật học . - Nắm bắt đđược KT chạy đà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . II. Địa điểm – phương tiện: - Sân thể dục , bóng rổ , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học: Noäi dung I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân.Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Ôn chạy đà. - Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo được sự thoải mái. - Tập động tác bổ trợ. Đ.lượng 8-10 phút. 30 phút 5phút. 5phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Ôn giậm nhảy. - Ôn qua xà trên không kiểu nằm nghiêng:. 15phút. - GV hướng dẫn động tác và thị phạm. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của Gv. - HS nam giân nhảy chân phải tập chạy đà 5 bước, đến 7 bước. - Tập theo từng hàng. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn. G - Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . Trên không 2. Thể thao tự chọn: - Ôn đệm bóng:. - Sau khi GV giảng giải cả lớp, - GV tổ chức hướng dẫn nửa lớp tập nhảy cao toàn bộ 4 giai đoạn, sau đó GV để nhóm 1 tâp dưới sự giám sát của cán sự lớp. Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại. . - Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. - Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. - Đấu tập – Luật bóng chuyền: a) Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật. 3.Chạy bền: - Nam: 800m. 5phút. -. Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. Tập một bên tung bóng một bên đệm. Tâp đệm qua đệm lại. Tại chỗ tập mô phỏng động tác . Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> -. Nữ : 400m 5phút. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai nhóm phục vụ. - Những em không thi đấu ở ngoài sân tập trung theo dõi rút kinh nghiệm. - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 27:. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Tập 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng “. - TTTC: Bóng chuyền: Ôn chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: - thực hiện tốt phần ôn tập thể lựcvà kỹ thuật đã học . - Nắm bắt đđược KT chạy đà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . II. Địa điểm – phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học: Noäi dung I.Phần mở đầu:. Đ.lượng 8-10 phút. 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗi. Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Ôn chạy đà. 30 phút 5phút. - Ôn giậm nhảy. 5phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole). C G - GV hướng dẫn động tác và thị phạm. - Lớp tập theo sự hướng dẫn của GV. - HS nam giân nhảy chân phải tập chạy.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> đà 5 bước, đến 7 bước. - Tập theo từng hàng. - GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. - Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn.. - Ôn qua xà trên không kiểu nằm nghiêng:. G - -Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . Trên không. Thể thao tự chọn: -. Ôn đệm bóng:. -. - Tập hợp thành 2 hàng ngang, đứng đối diện đệm bóng qua lại.. Ôn phát bóng thấp tay chính diện ngiên mình: nử. 15phút -. Ôn phát bóng cao tay chính diện: Nam. a) Đấu tập – Luật bóng chuyền: b) Đấu tập : Mỗi đội 6 VĐV sau mỗi lần được điểm, GV hướng dẫn luân chuyển vị trí và sửa những lỗi kĩ thuật.. 5phút. 5phút. - Thực hiện động tác đệm bóng không bóng di chuyển sang các hướng. - Tập một bên tung bóng một bên đệm. - Tâp đệm qua đệm lại. - Tại chỗ tập mô phỏng động tác . - Tập phát bóng vào lưới,đứng cách lưới khoảng 1,5m,từng hàng thực hiện. - Tập phát bóng đứng cách lưới 6m - Tập phát bóng ở vạch cuối sân. Lớp chia thành 4 nhóm, hai nhóm tập, hai.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Chạy bền: + Nam: 800m + Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ học - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. nhóm phục vụ -Những em không thi đấu ở ngoài sân tập trung theo dõi rút kinh nghiệm Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 28. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I.. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Hoàn chỉnh 4 giaiđđoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng “. - TTTC : Bóng chuyền: Ôn chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập. - Chạy bền trên điậ hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: -Nắm bắt được KT chạy đà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . II. Địa điểm – phương tiện: III. Sân thể dục , bóng chuyền, bộ nhảy cao . IV. Tiến trình dạy học . Nội dung I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. Khởi động chung: -Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗiXoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông... Đ.lượng 8-10 phút. - Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Học sinh vào thực hiện với xà-nệm.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Tiếp tục hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng”:. Phương tổ chức. 30 phút 10phút. . .
<span class='text_page_counter'>(68)</span> . được sự thoải mái.. - Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt.. - Sau khi GV giảng giải cả lớp, GV tổ chức hướng dẫn nửa lớp tập nhảy cao tồn bộ 4 giai đoạn, sau đĩ GV để nhĩm 1 tâp dưới sự giám sát của cán sự lớp.. - Trên không và tiếp đất. - Chú ý đợi cơ thể đến điểm cao nhất mới thực hiện xoay mũi chân lăng và người. - Một số điều luật trong nhảy cao: Luật điền kinh (phần nhảy cao) Sách GV lớp 11 trang 86. 2. Thể thao tự chọn: a) TTTC :Phối hợp kĩ thuật chuyền bóng, đệm bóng và phát bóng. b) Thi đấu tập c) Bài tập phát triển thể lực - Nằm sấp chống đẩy - Phát bóng liên tục. 3. -. Chạy bền: Nam: 800m. 15phút. 5phút. - Lớp tập hợp thành 4 hàmg ngang cự ly hẹp. - Chú ý nghe Gv phổ biến. G GV đứng cách lưới 4m phát bĩng qua bên kia lưới, tới từng vị trí trên sân, để HS làm quen với thi đấu, chú ý nhất HS phải đệm chuẩn vào khu vực số 3.Luân phiên từng nhĩm tập, cứ thế cho đến hết lớp. - Lớp chia ra làm bốn độithi đấu ba ván một ván 15 điểm đội nào thắng trước hai ván là thắng. - Đội thua ra, đội khác vào. - Từng hàng thực hiện, nữ chống lên bục - Từng em thực hiện - Chạy vịng quanh sân trừơng..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 29. BÀI: NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao: Tiếp tục hoàn thiện 4 giai đđoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng “. - TTTC : Bóng chuyền: Ôn chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.kĩ năng: - Nắm bắt đđược KT chạy đà – giậm nhảy . - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ . Hết mình trong khi chơi. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học: Nội dung. Đ lượng. I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗi.Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Tiếp tục hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng”:. 8-10 phút. - Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo được sự thoải mái.. 30 phút 10phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp. C G - Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . .
<span class='text_page_counter'>(71)</span> . - Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt.. - Trên không và tiếp đất. - Chú ý đợi cơ thể đến điểm cao nhất mới thực hiện xoay mũi chân lăng và người. - Một số điều luật trong nhảy cao: Luật điền kinh (phần nhảy cao) Sách GV lớp 11 trang 86. 2. Thể thao tự chọn: a) TTTC :Phối hợp kĩ thuật chuyền bóng, đệm bóng và phát bóng. b) Thi đấu tập c) Bài tập phát triển thể lực -Nằm sấp chống đẩy -Phát bóng liên tục. -Chạy bền: - Nam: 800m - Nữ : 400m III. Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học. Tiết 30:. 15phút. 5phút. 5phút. - Sau khi GV giảng giải cả lớp, - GV tổ chức hướng dẫn nửa lớp tập nhảy cao toàn bộ 4 giai đoạn, sau đó GV để nhóm 1 tâp dưới sự giám sát của cán sự lớp. - Lớp tập hợp thành 4 hàmg ngang cự ly hẹp. - Chú ý nghe Gv phổ biến. G GV đứng cách lưới 4m phát bóng qua bên kia lưới, tới từng vị trí trên sân, để HS làm quen với thi đấu, chú ý nhất HS phải đệm chuẩn vào khu vực số 3.Luân phiên từng nhóm tập, cứ thế cho đến hết lớp. - Lớp chia ra làm bốn độithi đấu ba ván một ván 15 điểm đội nào thắng trước hai ván là thắng. - Đội thua ra, đội khác vào. - Từng hàng thực hiện, nữ chống lên bục - Từng em thực hiện. - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học.. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhảy cao : Tiếp tục hoàn thiện 4 giai đđoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng “. - TTTC : Bóng chuyền: Ôn chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình(nữ), cao tay chính diện (nam). Đấu tập. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2.Kĩ năng: - Nắm bắt đđược KT chạy đà – giậm nhảy . - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, tích cực chủ động trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền, bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học . Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp.. Đ.lượng 8-10 phút. 2. Khởi động. - Khởi động chung: Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng.Ghập duỗiXoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II. Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Tiếp tục hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng”:. - Tốc độ chạy đà vùa phải, tạo được sự thoải mái.. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. C G Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . 30 phút 10phút. . .
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Đặt chân giậm nhảy phải từ gót chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt.. 15phút. - Sau khi GV giảng giải cả lớp, - GV tổ chức hướng dẫn nửa lớp tập nhảy cao toàn bộ 4 giai đoạn, sau đó GV để nhóm 1 tâp dưới sự giám sát của cán sự lớp.. -. Trên không và tiếp đất. Chú ý đợi cơ thể đến điểm cao nhất mới thực hiện xoay mũi chân lăng và người. - Một số điều luật trong nhảy cao: Luật điền kinh (phần nhảy cao) Sách GV lớp 11 trang 86.. 5phút - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. 2. Chạy bền: - Nam: 800m - Nữ : 400m. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học. Tiết. 5phút. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học.. 31 NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> (ÔN TẬP NHẢY CAO) I. Mục tiêu: - Nhảy cao : Tiếp tục hoàn thiện 4 giai đđoạn kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng’’. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - Học sinh hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao để chuẩn bị kiểm tra . - Thi đđấu tích cực, đúng luật . II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục . III. Tiến trình dạy học . Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: - Luyện tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy. Ôn chạy đà. Ôn giậm nhảy. - Đặt chân giậm nhảy phải từ gót. Đ. lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp.. 2Lx8N. 30 phút 15phút 5phút. 10phút. 10phút. C G - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang cự ly rộng (sole).. -. C G HS nam giân nhảy chân phải tập chạy đà 5 bước, đến 7 bước. Tập theo từng hàng. GV làm mẫu, cho HS xem tranh ảnh. Nhắc lại những điểm mấu chốt của giai đoạn. Học sinh vào thực hiện với xà-nệm..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> chân sang mũi chân và giậm mãnh liệt. - Sau đó, kết hợp chạy đà-giậm nhảy.. . . 5phút. 2. Chạy bền: - Nam: 800m - Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác. 2. GV nhận xét giờ họ. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. . 5phút. - Chạy vòng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 32. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. ( KIỂM TRA NHẢY CAO) I. Mục tiêu: - Nhảy cao : kiểm tra. II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bộ nhảy cao, bàn ghế giáo viên. III. Tiến trình dạy học . Nội dung I. Phần mở đầu:. Đ. lượng 8-10 phút. 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. Nhảy cao: + Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Cách cho điểm: Điểm 9 – 10 :Thực hiện đúng kỹ thuật (cả bốn giai đoạn)thành tích đạt 1,20m( nam) 1,00m( nữ) Điểm 7 – 8 : Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật (cả bốn giai đoạn)thành tích đạt 1,05m (nam) 0,85 (nữ) Điểm 5 – 6 : Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật giai đoạn trên không,thành tích đạt 0,95m (nam) và 0,80m (nữ). Phương tổ chức. 30 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp. C G - Học sinh vào thực hiện với xà-nệm. . . - Khởi động ,các em đo đà. - Chạy thử đà. - Mỗi em nhảy qua thử ở mức xà thấp..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Điểm 3 – 4 : Thực hiện không đúng kỹ thuật giai đoạn trên không,thành tích đạt 0,95m (nam) 0,80m (nữ) Điểm 1 – 2 : Không thực hiện được kĩ thuật và không đạt được thành tích tối thiểu. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. - Kiểm tra nhiều đợt,mỗi đợt khoản 5 –> 10 HS nam riêng, nữ riêng. - Các em được nhảy 3 lần chính thức ở 3 mức xà khác nhau, (0,95m ; 1,05m ; 1,20m nam),(0,80m ; 0,85 ; 1,00m nữ ).. . - Do GV hoặc cán sự điều khiển. 5phút. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tiết 33. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: II. Đại điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền. III. Tiến trình dạy học . Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản 1. TTTC: a. Chuyền bóng. b. Đệm bóng. c. Phối hợp giữa chuyền bóng và đệm bóng. d. Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình. e. Ôn phát bóng cao tay. f. Thi đấu tập.. Thời lượng. Phương tổ chức. 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp. C G. 30 phút 25phút. - Đứng hai hàng ngang, từng đôi một đệm qua đệm lại. - Đứng hai hàng ngang,từng đôi một đệm qua đệm lại. - Đứng hai hàng ngang một bên đệm một bên chuyền, sau đó đổi lại. - Lớp chia thành 4 hàng, hai hàng tập đứng ở cuối sân, hai hàng còn lại đứng ở hai bên biên dọc sân bóng chuyền. Sau đó đổi lại, hai hàng tập đứng ở hai biên dọc, hai hàng ở biên dọc bắt đầu tập. - Tổ chức như trên,có thể ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình cùng một lúc với phát bóng cao tay chính diện. - Lớp tuyển ra hai bốn đội, thi đấu 15 điểm đội nào thua ra, đội khác vào.. 5phút Chạy bền: - Nam: 800m. Chạy vòng quanh sân trừơng..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Nữ : 400m III. Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng. - Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tiết. 34: NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. (ÔN TẬP HỌC KỲ I). I. Mục tiêu: - TTTC :Bóng chuyền: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra . - Học sinh nghiêm túc , nổ lực hết mình để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kiểm tra . II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền . III. Tiến trình dạy học . Nội dung 1. 2. -. I.Phần mở đầu: Nhận lớp. Khởi động. - Khởi động chung: Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. Ghập duỗi. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II. Phần cơ bản. 1. TTTC: a) Chuyền bóng. b) Đệm bón. c) Phối hợp giữa chuyền bóng và đệm bóng.. d) Ôn phát bóng thấp tay nghiêng mình.. Đlượng. 8-10 phút. 30 phút 25phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi độøng các khớp. C G - Đứng hai hàng ngang, từng đơi một đệm qua đệm lại. - Đứng hai hàng ngang,từng đơi một đệm qua đệm lại. - Đứng hai hàng ngang một bên đệm một bên chuyền, sau đĩ đổi lại. - Lớp chia thành 4 hàng, hai hàng tập đứng ở cuối sân, hai hàng cịn lại đứng ở hai bên biên dọc sân bĩng chuyền. Sau đĩ đổi lại, hai hàng tập đứng ở hai biên dọc, hai hàng ở biên dọc bắt đầu tập. - Tổ chức như trên,cĩ thể ơn phát bĩng thấp tay nghiêng mình cùng một lúc với phát.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> bĩng cao tay chính diện. - Lớp tuyển ra hai bốn đội, thi đấu 15 điểm đội nào thua ra, đội khác vào.. e) Ôn phát bóng cao tay.. 5phút - Chạy vịng quanh sân trừơng. + Nam 2 vòng. + Nữ 1 vòng.. f) Thi đấu tập. 2. Chạy bền: - Nam: 800m - Nữ : 400m III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khác 2. GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. 5phút. Do GV hoặc cán sự điều khiển. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tiết 35. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN. (KIỂM TRA HỌC KỲ I) I. Mục tiêu: - TTTC :Bóng chuyền: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra . - Học sinh nghiêm túc , nổ lực hết mình để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kiểm tra . II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục , bóng chuyền . III. Tiến trình dạy học: Nội dung 1. 2. -. I.Phần mở đầu: Nhận lớp. Khởi động. Khởi động chung: Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. Ghập duỗi. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. Kiểm tra - Chuyền, đệm và phát bóng (Thấp tay nghiêng mình đối với nữ và cao tay chính diện đối với nam). HS bốc thăm chọn một trong ba nội dung để kiểm tra. Cách cho điểm đệm và chuyền Điểm 9 – 10 : Chuyền (đệm) 4 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 7 – 8: Chuyền (đệm) 3 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng. Đ. lượng 8-10 phút. 30 phút. Phương tổ chức - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp. C G - Mỗi HS chuyền hoặc đệm 5 quả do bạn tung bóng đến, điểm bóng rơi lệch với hướng bóng đến 450 và rơi vào ô hình vuông có cạnh là 2m. Khoảng cách từ người kiểm tra đến điểm rơi qui định là từ 2,5m – 3m - Phát bóng : Mỗi em phát 5 quả liên tục..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 5 – 6: Chuyền (đệm) 2 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 3 – 4: Chỉ đạt 1 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 1 – 2 : Không đạt quả nào. Cách cho điểm phát bóng Điểm 9 – 10 : Phát bóng qua lưới 4 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp động tác thuần thục, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 7 – 8 : Phát bóng qua lưới 3 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp động tác kĩ thuật đúng, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 5 – 6 : Phát bóng qua lưới 2 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp kĩ thuật động tác tốt, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 3 – 4 : Phát bóng qua lưới 1 quả vào trong sân Điểm 1 – 2 : Phát không qua lưới.. Thứ tự kiểm tra - Các em bắt trúng thăm nội dung chuyền , kiểm tra trước, kế đến kiểm tra nội dung đệm, cuối cùng đến nội dung phát bóng.. Do GV hoặc cán sự điều khiển. 5phút. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. - Một số động tác thả lỏng khá. 2. GV nhận xét giờ kiểm tra: - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học. Tiết 36:. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học.. NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> (KIỂM TRA HỌC KỲ. I). I. Mục tiêu . - Kiểm tra. học kì I II. Địa điểm - phương tiện : - Sân thể dục, bóng chuyền , bộ nhảy cao . III. Tiến trình dạy học: Nội dung I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 2. Khởi động. - Khởi động chung: - Tay vai,tay ngực,lường,vặn mình,lưng bụng,lường bụng. - Ghập duỗi. Đ. lượng 8-10 phút. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến các nội dung và yêu cầu của tiết học. - Cán sự cho lớp chạy thực hiện giãn cách và tiến hành khởi động các khớp.. - Xoay cổ tay cổ chân , vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang. Căng cơ: tay, chân. Gập thân - Tại chổ chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.. II.Phần cơ bản. Kiểm tra - Chuyền, đệm và phát bóng (Thấp tay nghiêng mình đối với nữ và cao tay chính diện đối với nam). HS bốc thăm cjọn một trong ba nội dung để kiểm tra. Cách cho điểm đệm và chuyền Điểm 9 – 10 : Chuyền (đệm) 4 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 7 – 8: Chuyền (đệm) 3 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 5 – 6: Chuyền (đệm) 2 quả. Phương tổ chức. 30 phút. C G - Mỗi HS chuyền hoặc đệm 5 quả do bạn tung bóng đến, điểm bóng rơi lệch với hướng bóng đến 450 và rơi vào ô hình vuông có cạnh là 2m. Khoảng cách từ người kiểm tra đến điểm rơi qui định là từ 2,5m – 3m - Phát bóng : Mỗi em phát 5 quả liên tục.. Thứ tự kiểm tra - Các em bắt trúng thăm nội dung chuyền , kiểm tra trước, kế đến kiểm tra nội dung đệm, cuối cùng đến nội dung phát bóng..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 3 – 4: Chỉ đạt 1 quả có độ cao từ 3m so với mặt đất, đúng kĩ thuật động tác, phối hợp giữa thân người và tay hợp lí, điểm rơi đúng ô. Điểm 1 – 2 : Không đạt quả nào. Cách cho điểm phát bóng Điểm 9 – 10 : Phát bóng qua lưới 4 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp động tác thuần thục, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 7 – 8 : Phát bóng qua lưới 3 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp động tác kĩ thuật đúng, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 5 – 6 : Phát bóng qua lưới 2 quả, đúng kĩ thuật, phối hợp kĩ thuật động tác tốt, bóng có đường bay ổn định và điểm rơi trong sân. Điểm 3 – 4 : Phát bóng qua lưới 1 quả vào trong sân Điểm 1 – 2 : Phát không qua lưới. III.Phần kết thúc: 1. Hồi tỉnh: - Thả lỏng tay chân. 2. GV nhận xét giờ kiểm tra: - Giao bài tập và hướng dẫn học sinh tập ngoài giờ. - Kết thúc tiết học.. Do GV hoặc cán sự điều khiển.. 5phút. G - Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp. - GV và học sinh kết thúc tiết học..
<span class='text_page_counter'>(86)</span>
<span class='text_page_counter'>(87)</span>