Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hệ tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 23 trang )

TRIỆU CHỨNG BỆNH HỆ
TIM MẠCH
MỤC TIÊU:
1. Trình bày và giải thích được các triệu chứng
cơ năng và thực thể thường gặp trong bệnh
tim mạch.
2. Áp dụng được các kiến thức trong bài vào
việc nhận định chăm sóc bệnh nhân tim
mạch.


NỘI DUNG:
1. Hỏi bệnh ở bệnh nhân tim mạch
-Khai

thác những dấu hiệu và triệu chứng cơ

năng
-Ngoài

ra cần hỏi thêm các thơng tin khác.
(q trình bệnh tật, những yếu tố nguy cơ,…)



1.1. Triệu chứng cơ năng.
•Đau

ngực.

-Gặp



trong bệnh lý tim mạch

-Đau

ngực do viêm, nguyên do trong bệnh tim
chủ yếu do giảm hoặc tắc nghẽn dòng máu tới
tim
-Người

điều dưỡng cần khai thác tỉ mỉ cẩn
thận, hướng tới đau ngực do do bệnh lý tim
mạch (triệu chứng kèm theo: khó thở, vã mồ
hơi, chống váng, mệt, buồn nôn,…)


-

Một số đau ngực gặp trong bệnh tim mạch

+ Cơn đau thắt ngực do thiếu máu cục bộ cơ tim.
(xảy ra đột ngột do gắng sức, lạnh đột ngột.
Đau vùng sau xương ức hoặc trước ngực trái.
Đau khu trú thường lan lên vai, cánh tay, tói
ngón út trái. Thường vài giây đến vài phút.
Ngậm 1 viên nitroglycerin và nằm nghỉ có thể
làm hết cơn đau)
+ Đau ngực do viêm màng ngồi tim. (đau vùng
trước ngực trái, khơng thành cơn, đau tăng khi
hít mạch hoặc ho)



+ Co thắt thực quản. (đau thượng vị và phía
sau đoạn xương ức, đau tăng khi ăn và sau ăn)
+ Loét dạ dày tá tràng. (đau liên quan đến bữa
ăn và thời tiết, đau vùng thượng vị lan lên
ngực, kèm theo nóng rát, ợ hơi ợ chua)
+ Viêm sụn ức sườn. (một hoặc nhiều khớp
ức-sụn sườn sưng, đau tự nhiên ấn vào đau
tăng)
+ Đau ngực do yếu tố tâm lý



Khó thở. (gặp trong bệnh tim và phổi)
- Tính chất xuất hiện.
+ Đột ngột trong tắc động mạch phổi, trần khí
màng phổi, di vật đường thở
+ Từ từ thường thấy trong suy tim mạn, tràn dịch
màng tim
- Kiểu khó thở.
+ Khó thở khi gắng sức. Là dấu hiệu sớm của suy
tim ứ trệ
+ Khó thở khi nằm. Là giai đoạn nặng hơn của
suy tim
+ Cơn khó thở kịch phát về đêm





Ho.
- Trung tâm ho ở hành tủy. vùng gây phản xạ ho chủ
yếu ở thanh quản, khí phế quản, màng phổi và
trung thất.
- Các loại ho trong bệnh tim mạch.
+ Ho khan. Do tăng áp lực tuần hoàn phổi, tăng khi
nằm đầu thấp.
+ Ho ra máu.
. Ho ra máu ít một gặp trong hẹp van hai lá
. Ho ra máu đỏ thẩm đột ngột gặp trong tắc mạch phổi
. Ho ra máu lẫn bọt hồng kèm khó thở gặp trong phù
phổi cấp



Mệt – Hồi hộp trống ngực

Ngất





Mệt. (cũng gặp trong bệnh khác, trong suy tim,
do giảm tưới máu tổ chức, do gắng sức, lưu
lượng tim không thỏa đáng)



Hồi hộp trống ngực. (gặp trong các rối loạn về

tim: nhịp xoang nhanh, nhịp nhanh kịch phát
trên thất, ngoại tâm thu)



Ngất. (do giảm đột ngột dịng máu tới não gặp
trong: rối loạn nhịp thất, cơn nhịp chậm StokesAdams, hẹp đ/m chủ, u nhày trong nhĩ thất)



Tăng cân đột ngột và phù. (do tích lũy dịch,
phù kèm theo đái ít)



Đau chi. (do thiếu máu cục bộ chi, suy TM)


1.2. Khai thác các thơng tin khác về người
bệnh.
•Bệnh

sử. (bệnh đã mắc, theo dõi, điều trị như
thế nào)
•Các

yếu tố nguy cơ. (bệnh tăng huyết áp, hút
thuốc, béo phì,…)
•Khai


thác các thơng tin cá nhân. (trình độ
học vấn, hồn cảnh kinh tế, MT, văn hóa,…)


2. Nhận định thực thể.
2.1. Nhận định tồn trạng.
•Thể

trạng và ý thức chung. (trong bệnh suy tim:
thể trạng gầy, vẻ mệt nhọc, tim mơi đầu chi, phù
hai chân)
•Da

niêm mạc. (tím trung tâm: do giảm oxy trong
máu ĐM, mơi lưỡi tím da ấm. Tím ngoại biên: do
mạch máu ngoại biên giảm, da tồn thân tím,
lạnh, ẩm)
•Các

chi. (màu sắc, móng tay khum, ngón tay dùi
trống, phù, độ chun giãn, vận động)
•Đo

huyết áp động mạch chi.


2.2. Nhận định về tim mạch.
•Mạch máu.
- Tĩnh mạch.
+ Tĩnh mạch cổ nổi và ALTMTT tăng > 10cm

H20 gặp trong suy tim phải, hở hoặc hẹp van 3
lá, tràn dịch màng phổi, viêm màng ngoài tim.
+ ALTMTT giảm, giảm thể tích tuần hồn
- Dấu hiệu phản hồi gan-tĩnh mạch cổ. (khi ta
ép vào vùng gan tĩnh mạch cổ giãn to chậm
chở lại ban đầu khi ta bỏ tay, gặp trong suy tim
phải


- Động mạch ngoại biên
ĐM cảnh

ĐM cánh tay
ĐM quay
ĐM trụ

ĐM bẹn
ĐM khoeo
ĐM chày sau
ĐM mu chân


Tim.
- Quan sát. (lồng ngực, mỏm tim)
- Sờ. (xác định vị mỏm tim; xác định rung miu,
thì nào?)
- Gõ. (xác định diện đục của tim, nếu tim to diện
đục của tim sẽ rộng hơn bình thường)
- Nghe tim. 4 vị trí nghe thơng thương
+ Liên sường II cạnh ức (p) ổ van ĐM chủ

+ Liên sườn II cạnh ức (t) ổ van ĐM phổi
+ Cạnh mũi ức bên (t) ổ van 3 lá
+ Mỏm tim (KLS V đường giữa đòn(t)ổ van 2 lá)



Hình ảnh 4 vị trí nghe tim


Những điểm cần ghi nhận khi nghe tim:
+ Có tiết tim(T1, T2) không? Cường độ.
+ Đếm tần số? Phát hiện tần số bất thường, chậm,
nhanh.
+ Nhịp tim đều hay không đều?
+ Các nhát bóp đến sớm trong loạn nhịp ngoại
tâm thu hoặc có khoảng thời gian giữa các tiếng
tim, lúc chậm, lúc nhanh, lúc rõ, lúc yếu trong
loạn nhịp hoàn toàn.
+ Tiếng tim bất thường.(tiếng ngựa phi trong suy
tim cấp, tiếng cọ màng tim trong viêm màng tim)
+ Các âm thổi gặp trong van tim, tim bẩm sinh.


2.3. Nhận định về hô hấp.
-Quan

sát lồng ngực. (lồng ngực hình thùng gặp trong khí
phế thũng, tim phổi mạn,…)
-Di


động lồng ngực.(thở nông, rối loạn kiểu thở)

-Đếm

tần số thở. (>24l/p, thở nông, co kéo cơ hô hấp, sớm
của suy tim ứ trệ)
-Rối

loạn kiểu thở. (thở nơng do đau ngực, viêm màng
ngồi tim, viêm màng phổi; thở Cheyne-Stokes gặp suy
tim, nhiễm toan, thiếu máu nặng)
-Đờm.
-Nghe

(Số lượng, màu, tính chất)

phổi. (ran ẩm dịch phế nang gặp suy tim trái, phù
phổi cấp, suy tim ứ trệ; ran rít ran ngáy do luồng khí qua
phế quản bị hẹp gặp cơn hen tim, suy tim ứ trệ lâu ngày)


2.4. Các cơ quan khác.
-Lượng

nước tiểu 24h. (số lượng nước tiểu ít,
tình trạng giảm tưới máu thận; suy im mạn,
tiểu nhiều lần, ít, tiểu vào ban đêm)
-Đặc

điểm gan to do ứ huyết. (gan to, tùy

thuộc mức độ suy tim; mật độ mềm, bờ mặt
nhẵn, bờ sắc; gan to có thể thu nhỏ nhiều hoặc
ít sau điều trị tùy vào cịn bù nhiều hay ít của
tim)
-Những

mắt)

bất thường ở các giác quan. (đặc biệt ở


XIN CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×