Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an 9 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.36 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết PPCT: 77, 78. Ngày soạn: 01/12/2017 Ngày dạy: 04/12/2017. CỐ HƯƠNG - Lỗ Tấn A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có những hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: - Yêu mến, trân trọng tài năng nhà văn Lỗ Tấn. C. PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, phân tích, giảng bình… D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm diện học sinh 9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..). 9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..). 2. Kiểm tra bài cũ: (?) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu về Văn học Trung Quốc đầu thế kỉ XX với sự đóng góp, cống hiến to lớn của Lỗ Tấn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG: I. GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Cho HS đọc chú thích * để tìm hiểu đôi 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881- 1936), là nhà văn nét về tác giả và tác phẩm. nổi tiếng Trung Quốc GV: Chốt vài nét tiêu biểu về nhà văn. - Là nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn đã để lại công trình các tác - Nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn. phẩm đồ sộ và đa dạng, với hai tập truyện Gào - Nhà văn với nhân dân. thét và Bàng hoàng 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập “Gào thét” 1923.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản. GV: Cho HS đọc kết hợp tóm tắt. GV: Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. H: Xác định thể loại của văn bản? HS: Truyện ngắn. H: Tìm bố cục của truyện? HS: Nêu bố cục. GV: Treo bảng phụ chứa bố cục cho HS tham khảo. H: Phương thức biểu đạt chủ yếu được vận dụng trong văn bản này? H: Xác định nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao? GV: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. H: Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật “tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không ? (không) HS: Đọc, kể lại đoạn đầu, nói rõ tâm trạng tác giả khi ngồi trong thuyền nhìn về làng. H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn này? HS: Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh, đối chiếu giữa cảnh hiện tại và trong hồi ức. H: Tại sao tác giả lại có tâm trạng này? HS: Nêu cảm nhận, trình bày. GV chốt ý, bổ sung. H: Trong những nhân vật mà anh Tấn gặp lại trong chuyến về quê này, nổi bật nhất là nhân vật nào? H: Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mắt “tôi” so với 20 năm về trước khác nhau như thế nào? HS: Tìm các chi tiết, so sánh, khái quát. GV: Định hướng cho HS thấy được sự đối lập hoàn toàn giữa Nhuận Thổ hiện tại và Nhuận Thổ trong quá khứ: từ hình dáng đến lời nói, cử chỉ, suy nghĩ… H: Tác giả muốn gửi gắm thông điệp nào thông qua việc miêu tả Nhuận Thổ, thím Hai Dương? HS: Tố cáo chế độ xã hội Trung Quốc sa sút.. b. Thể loại: Là truyện ngắn có yếu tố hồi ký II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc - hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần - Đoạn 1: Tình cảm và tâm trạng của “tôi” trên đường về quê - Đoạn 2: Tình cảm và tâm trạng của “tôi” trong những ngày xa quê: Cuộc gặp gỡ với thím Hai Dương và bố con Nhuận Thổ - Đoạn 3: Tâm trạng và ý nghĩ của “tôi” trên đường rời quê. b. Phương thức biểu đạt: - TS + MT + BC + NL c. Phân tích: c1. Nhân vật Nhuận Thổ: - Là nhân vật chính trong tác phẩm. * Hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức người kể chuyện: - Là cậu bé tuổi thiếu niên, cổ đeo vòng bạc, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên. - Quan hệ với nhân vật “tôi” thoải mái, hồn nhiên -> Chú bé hồn nhiên, khoẻ mạnh, tình cảm trong sáng thông minh, lanh lợi. * Hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện tại: - Bác nông dân nghèo túng, khô cằn (da vàng sạm, nhăn, mi mắt viền đỏ mọng, mũ rách tươm, bàn tay thô kệch, nứt nẻ ), đần độn, mụ mị đầu óc, rụt rè. - Quan hệ với nhân vật “tôi”: nói năng lễ độ, khúm núm, sợ sệt -> Nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp. => Thay đổi từ hình dáng đến lời nói, cử chỉ, suy nghĩ: những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động. - Sự khác biệt đó phản ánh hiện thực về xã hội Trung Quốc c2. Nhân vật “tôi”: - Là nhân vật trung tâm, vừa là người kể chuyện. Hóa thân vào tác giả nhưng không đồng nhất với tác giả, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm * Trên đường về quê:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Lên án tố cáo thế lực tàn bạo. GV: Liên hệ thực tế, giảng thêm về vấn đề này. H: Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi trước cảnh và người ở quê hương lúc ông ở quê? HS: Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ. HS: Điếng người trước lời chào của Nhuận Thổ. H: Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào? HS: Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngộ ngạt, lẻ loi. HS: Suy nghĩ về quê hương: thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới. H: Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật tôi muốn nói ở cuối câu chuyện ? Có quan hệ gì với hoàn cảnh truyện ? Ý nghĩa của nó? HS: Tìm hiểu, suy luận, thảo luận, phát biểu. GV bình: Hình ảnh “con đường”: đây không phải là con đường để đi mà là hình ảnh mang tính biểu tượng, khái quát, triết lí về cuộc sống con người, hiện tại đến tương lai. H: Em hiểu vì sao truyện có tên là Cố hương? Ýnghĩa của nó? HS: Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước. Cần phải xây dựng cuộc đời mới, con đường mới tốt đẹp hơn. H: Những giá trị tiêu biểu về nghệ thuật trong truyện ?. - Buồn se sắt, ngạc nhiên, không tin đó là làng cũ - Về đến nhà buồn hiu quạnh. => Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu với cảnh hiện tại và cảnh trong ký ức. * Tâm trạng của “tôi” trong những ngày ở nhà: - Càng buồn, đau xót, cô đơn hơn trước cảnh vật, con người đổi thay, sa sút, nhếch nhác vì nghèo đói, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ. => Kể và biểu cảm trực tiếp: xót xa vì tình cảnh sa sút, suy nhược của người dân Trung * Cảm xúc, tâm trạng của “tôi” trên thuyền rời quê: - Không chút lưu luyến. - Hy vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn. * Những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hương, gia đình sâu đậm. Tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hi vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương c3. Hình ảnh con đường: “Cũng giống như những con đường… người ta đi mãi thành đường thôi” -> Hình ảnh biểu trưng, biểu tượng, khái quát triết lý về cuộc sống con người. => Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc, hãy xóa bỏ những cái lạc hậu, cũ kĩ của lễ giáo phong kiến. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu HS: Rút ra nghệ thuật. GV chốt ý, nhấn mạnh đạt: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm. một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện: - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. + Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu - Kết hợp kể, tả, biểu cảm và lập luận làm cho đạt. câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc + Xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng. và sâu sắc. GV: Hướng dẫn HS tổng kết. b. Nội dung: Ghi nhớ: SGK GV: Cho HS tóm tắt lại nội dung truyện. * Ý nghĩa văn bản: Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: - Đọc, nhớ một số đoạn truyện miêu - Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết trả bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.I. Bài mới: Soạn bài: HDĐT: Những đứa trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 16 Tiết PPCT: 79. Ngày soạn: 03/12/2017 Ngày dạy: 06/12/2017. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi, khắc phục lỗi trong bài kiểm tra tiếng Việt của mình. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức tiếng Việt đã học trong chương trình ngữ văn 99. 2. Kĩ năng: - Nhớ kiến thức, vận dụng để làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc sửa bài. C. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi, đáp……. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..). 9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..). 2. Kiểm tra bài cũ: (?) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu, sự cần thiết của tiết trả bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ: I. PHÂN TÍCH ĐỀ: GV: Giúp HS phân tích dạng đề vừa trắc nghiệm 1. Trắc nghiệm: vừa tự luận. - Sơ lược các kiến thức liên quan đến những HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn của GV để rút bài học có nội dung cần khắc sâu đưa vào kinh nghiệm cho bài làm sau. nội dung kiểm tra. GV: Gọi HS chỉ ra dạng đề để HS nắm được cấu 2. Tự luận: trúc cũng như nội dung đề. Câu 1: Nêu khái niệm, lấy ví dụ. (dạng vận dụng cấp độ thấp – ghi nhớ). Câu 2: Nhằm tập cho học sinh rèn cách viết đoạn văn (Vận dụng ở cấp độ cao đòi hỏi HS phải có tư duy). II. CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: * Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: GV: Tiến hành sửa bài cho HS dựa trên đáp án 1. Trắc nghiệm: 1. C 2. D 3. C 4. B 5. A 6. A tiết trước. 2. Tự luận: HS: Sửa bài theo yêu cầu của giáo viên. (Xem giáo án tiết 73) GV: Gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại đáp án câu 1. HS: Nêu lại 5 phương châm hội thoại GV: Gọi HS lên bảng liệt kê ý chính Câu 2 HS: Thực hiện viết lại lời dẫn trực tiếp và gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM: GV: Nhắc cho HS những yêu cầu cần đạt trong bài làm. Sau đó, nhận xét từng bài làm cụ thể để HS: Rút kinh nghiệm trong những bài làm tiếp theo. - Một số em lười học bài, nắm kiến thức sơ sài, không ôn tập trước khi kiểm tra: Then, Jăng, Đại, Trương, Won, Samuen.... -Trình bày bài của nhiều em còn cẩu thả, qua loa, đại khái, cách trình bày câu văn còn lủng củng: Lam, Khăn, Chiểu.... - Kĩ năng diễn đạt yếu, khả năng viết đoạn kém: Then, Jăng, Đại, Trương, Won, Samuen.... - Dùng từ chưa thích hợp: Hàn, Biêu.... III. NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM: 1. Ưu điểm: - Một số em nắm vững kiến thức và thể hiện rõ trong bài làm. - Một số em viết mạch lạc, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, có tư duy sáng tạo. - Nhiều em đạt khá. 2. Khuyết điểm: - Một em lười học bài, nắm kiến thức sơ sài, không ôn tập trước khi kiểm tra. - Trình bày bài của nhiều em còn cẩu thả, qua loa, đại khái, không chú ý cả hình thức lẫn nội dung bài làm nên bị điểm chưa đạt yêu cầu. - Chú ý sửa kĩ năng viết đoạn văn ngắn vì đây là bài tập nhiều em thực hiện còn rất lúng túng, thậm chí có em không biết làm. Đặc biệt là câu số 2 học sinh chưa biết trình bày được cách viết trực tiếp và gián tiếp. - Kĩ năng diễn đạt, dùng từ còn quá yếu. * Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN: BỘ MÔN: (Xem cuối giáo án). GV: Phát bài cho HS xem lại bài làm của mình. HS: Xem lại bài, cộng lại điểm và thắc mắc. GV: Giải đáp. GV: Gọi điểm vào sổ HS: Hô điểm cho GV vào điểm. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Hoạt động V: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Làm lại phần tự luận vào vở. GV: Hướng dẫn HS các nội dung bên HS: Chú ý lắng nghe và về thực hiện theo hướng -Viết lại câu 2 thành một bài văn hoàn chỉnh. dẫn của GV. - Soạn bài: trả bài tập làm văn số 3. * Sửa lỗi cụ thể: Lỗi Sai Chính tả - Viết hoa tuỳ tiện, tên riêng không viết hoa: đặng thai Mai, Đặng thai Mai, - Lẫn lộn giữa các phụ âm cuối: i & y: đâì đủ, . ... Câu - Bài viết không dùng dấu chấm câu. Dùng từ - Thiếu các từ ngữ nối dẫn đến câu không hoàn chỉnh, không mạch lạc, lô gic. * Thống kê chất lượng bộ môn:. Sửa - Đặng Thai Mai, - Đầy đủ.... - Đặt dấu chấm câu hợp lí. - Thêm từ ngữ vào để câu hoàn thiên về nghĩa: để lời dẫn trực tiếp và gián tiếp hoàn chỉnh hơn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp. TSHS. 9a1 9a2. 22 23. Giỏi SL. Khá %. SL. TB %. SL. %. Yếu SL %. Kém SL %. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 16 Tiết PPCT: 80. Ngày soạn: 03/12/2017 Ngày dạy: 06/12/2017. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Ôn tập và rút kinh nghiệm về việc vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, độc thoại nội tâm, đối thoại trong văn bản tự sự. Có ý thức sửa lỗi và trình bày bài làm theo hệ thống. - Nhận thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho bài sau. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức về văn tự sự kết hợp với các yếu tố đã học trong chương trình ngữ văn 9. 2. Kĩ năng: - Nhớ kiến thức, vận dụng để làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc sửa bài. C. PHƯƠNG PHÁP: - Giảng, thực hành, nêu câu hỏi... D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………………….…..; KP:………….……………..…..). 9A2 : Sĩ số ……Vắng: ……(P:………………………...; KP:……………….……..……..). 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức về văn tự sự, cách làm bài. 3. Bài mới: Để củng cố lại kiến thức đã học và sửa chữa những lỗi mắc phải trong bài làm của mình. Thầy và các em cùng vào tiết trả bài ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ: GV: Cho HS đọc đề bài. GV: Ghi lại đề lên bảng.. NỘI DUNG BÀI DẠY I. NHẮC LẠI ĐỀ: * Đề bài: Nhân ngày 20 -11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy cô giáo cũ. * Hoạt đông 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ II. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ TÌM Ý: 1. Tìm hiểu đề: VÀ TÌM Ý: - Thể loại: Văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. nghị luận, đối thoại độc thoại nội tâm. H: Đề yêu cầu gì về nội dung ? - Đối tượng: Kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng H: Xác định kiểu bài, đối tượng tự sự? nhớ giãu mình với thầy cô giáo cũ. GV: Yêu cầu HS tìm những ý lớn theo gợi ý của - Yêu cầu: Sử dụng được một số biện pháp GV. nghệ thuật đã học và yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự, có thể kết hợp thêm các biện pháp nghệ thuật khác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tìm ý: - Kể được những ý sau: + Thời gian, lí do kể. + Miêu tả lại diễn biên tâm trạng giữa mình với thầy cô giáo cũ.... + Nói lên được cảm nhận của mình khi nói chuyện với thầy cô.... + Suy nghĩ và lời hứa hẹn của bản thân. III. LẬP DÀN Ý: * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý: GV: Cho HS sắp xếp các ý trên thành dàn bài với - Như (tiết 69, 70) cấu trúc ba phần, GV ghi dàn bài lên bảng. H: Phần mở bài nêu những nội dung gì ? H: Thân bài gồm những nội dung nào ? Các ý nào cần có trong cho hợp lí ? H: mỗi nội dung? Sắp xếp ý nào? Kết bài nêu những suy nghĩ gì ? GV: Tóm tắt lại dàn ý và nêu đáp án chấm điểm từng phần cho HS rõ. * Hoạt động 4: NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT IV. NHẬN XÉT ƯU – KHUYẾT ĐIỂM: ĐIỂM: 1. Ưu điểm: GV: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của HS. - Phần lớn HS hiểu yêu cầu đề bài, biết cách - Chưa nói hết được tình cảm của mình với thầy làm bài. cô giáo cũ, yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại - Đã có những kỉ niệm sâu sắc đối với thầy nội tâm còn ít. cô của mình. Hình thức: Phú, Tân, Huy, Đức, Long... - Biết vận dụng kiến thức về yếu tố miêu tả, - Cũng còn nhiều em mắc lỗi diễn đạt, dùng từ biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại thiếu chính xác, câu văn chưa rõ ý, lỗi chính tả: trong văn bản tự sự. Then, Jăng, Đại, Trương, Won, Samuen....Sen, 2. Nhược điểm: - Cách sắp xếp các đoạn văn chưa hợp lí: Tân, - Nhiều bài làm rất sơ sài, chưa có sự đầu tư, Phú, Jin..... mang tính hình thức, làm cho có bài để đối GV: Dẫn trao đổi, thảo luận: Nguyên nhân viết phó. tốt, chưa tốt? - Nhiều bài làm chưa biết cách trình bày, chưa biết chấm câu, ngắt đoạn thích hợp, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặc biệt là lỗi chính tả. - Có học sinh còn chưa tách đoạn, sử dụng sai ngôi kể. * Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI V. SỬA LỖI SAI CỤ THỂ: (Xem cuối giáo án). CỤ THỂ: 1. Về kiến thức: Đa số HS biết làm bài GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi sai cụ thể về hình thức lẫn cách diễn đạt: chính tả, cách dùng từ, viết không sai kiến thức. câu... 2. Về cách diễn đạt: - Lỗi diễn đạt: Jăng, Phú, Samuen..... - Lỗi diễn đạt: - Lỗi ngôi kể: Đại.. - Lỗi dùng từ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lỗi viết câu: Sen, Dúa, Phú, Tân, Nhung, - Lỗi chính tả rất nhiều: Hầu hết HS đều mắc lỗi chính tả HS: Phát hiện và sửa lỗi. * Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI: GV: Chiếu dàn ý tiết 69 + 70 cho HS xem và đối chiếu. HS: Đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa sai. * Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU: GV: Đọc bài mẫu cho HS nghe. HS: Lắng nghe va học hỏi cách làm bài của các bạn. * Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: GV: Gọi điểm HS: Hô điểm GV: Thông kê chất lượng bài HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GV: Hướng dẫn HS các nội dung chuẩn bị về nhà theo các nội dung bên. - Chuẩn bị kiến thức cho tiết trả bài Ngữ Văn. * Sửa lỗi cụ thể: Lỗi Sai - Nghĩ nghợi, rất mon, nhẹ nhàn, xấu hố, sau sác, cố gắn, mái thầy cô, Chính tả không quyên, đôi sư, đấm gương....... - Không viết hoa tên riêng: thầy chiến, cô hoa, .... - Bài viết không dùng dấu chấm câu, Câu dấu phẩy để ngắt câu. - Xúc phạm, - rất lớn, …. Dùng từ - nước mắt trôi ra…... Diễn đạt. Lớp. - Lỗi viết câu: - Lỗi chính tả rất nhiều (Cuối giáo án). VI. PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI:. VII. ĐỌC BÀI MẪU: - GV đọc bài mẫu (các bài viết tốt của HS).. VIII. GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: (Xem cuối giáo án). * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Lập lại dàn ý, Viết lại bài vào vở. - Sửa lại các lỗi chính tả. - Soạn bài: HDĐT: những đứa trẻ Sửa - Nghĩ ngợi, rất mong, nhẹ nhàng, xấu hổ, sâu sắc, cố gắng, mấy thấy cô, không quên, đối xử, tấm gương..... - Thấy Chiến, cô Hoa. - Thay từ xúc phạm bằng từ chưa làm cô buồn - Thay từ rất lớn bằng từ rộng lớn…. - Thay từ trôi bằng từ chảy -…một năm lớp học tiểu học … - ….dạy tôi từ hồi tiểu học…. -…..một học sinh rất là học kém… - ….một học sinh học rất kém…… - ….ngày hôm nay là ngày trùng - …ngày hôm nay là ngày nhà giáo Việt vào…… Nam..... - ….vì tôi là một con người rất khó - ….vì tôi là cô bé bướng bỉnh sống nội tính ….. tâm…... TSHS. Giỏi SL. Khá %. SL. TB %. SL. Yếu %. SL. Kém %. SL. %.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9A1 9A2. 29 27. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×