TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trần Nguyễn Nhật Khang - 1951050067 - 005102
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ VÀ
SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Đỗ Thị Ngọc Lệ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
Mục lục
Dẫn nhập ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ ..................... 2
1.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế ...................................................................... 2
1.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng .................................................... 2
1.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại ....................................................... 3
1.2. ực ƣợng đoàn kết quốc tế và h nh thức tổ chức ............................................... 4
1.2.1. Các lực ƣợng cần đồn kết.......................................................................... 4
1.2.2. Hình thức tổ chức ........................................................................................ 5
1.3. Ngun tắc đoàn kết quốc tế .............................................................................. 6
1.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình ................ 6
1.3.2. Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cƣờng .................................... 9
CHƢƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................................................10
2.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế trong hoạch định chủ trƣơng, đƣờng
lối đối ngoại của đảng..............................................................................................10
2.2. Thành tựu của Việt Nam trong đƣờng lối đối ngoại và hội hập quốc tế .............12
Kết luận ......................................................................................................................14
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................................15
Dẫn nhập
Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là chiến sỹ
xuất sắc trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Ngƣời khơng chỉ là biểu
tƣợng của đại đồn kết dân tộc, mà cịn là hiện thân của tinh thần đồn kết quốc tế cao
đẹp trong thời đại ngày nay. Từ những bài nói, bài viết, thƣ gửi, thơng điệp, cử chỉ,
hành động,… và đến cả Di chúc của Ngƣời là lời nhắn nhủ chân tình về đồn kết và
ủng hộ quốc tế làm cho kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công. Trong hệ thống di
sản tinh thần vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho mn đời sau, tƣ tƣởng của
Ngƣời về đoàn kết, hợp tác quốc tế à định hƣớng chiến ƣợc quan trọng cho đƣờng lối,
chính sách đối ngoại nói riêng, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
nói chung.
Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc à điều khơng ai có thể phủ
nhận. Nhƣng trong bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều biến động nhƣ hiện nay. Đặc
biệt là xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế gia tăng, không một quốc gia nào có thể
phát triển mà khơng mở rộng quan hệ, đồn kết với nƣớc khác. Để Việt Nam ngày
càng phát triển giàu mạnh và nâng cao vị thế trên trƣờng quốc tế ta phải vận dụng và
phát huy những tƣ tƣởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh và vì thế tôi đã quyết định
chọn đề tài: ―Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và sự vận dụng vào đƣờng lối
đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay‖ àm đề tài nghiên cứu của mình
để tìm hiểu và vận dụng nhƣ thế nào cho phù hợp trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa nhƣ hiện nay.
1
CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ
1.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng chỉ
đồn kết dân tộc à vấn đề chiến ƣợc của cách mạng mà đoàn kết quốc tế c ng à vấn
đề u dài, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam.
1.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
Tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh à một hệ thống các nguyên ý, quan điểm,
quan niệm về thế giới và thời đại, về đƣờng ối quốc tế, chiến ƣợc và sách ƣợc ngoại
giao. Tƣ tƣởng đó cịn thể hiện trong chính sách và hoạt động đối ngoại của Đảng và
Nhà nƣớc ta. Đó à tƣ tƣởng "Khơng có g q hơn độc ập, tự do". Đó à quyền tự do
của các d n tộc đƣợc sống trong hòa b nh, à tƣ tƣởng hòa b nh cho Việt Nam và hòa
b nh cho thế giới, chống chiến tranh x m ƣợc, chống can thiệp vào cơng việc nội bộ
của các nƣớc, chống các chính sách cƣờng quyền và áp đặt trong quan hệ quốc tế.
Trong quá tr nh hoạt động cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dƣới ánh
sang chủ nghĩa Mác – ênin, Hồ Chí Minh đã từng bƣớc phát hiện ra sức mạnh vĩ đại
tiềm ẩn trong các trào ƣu cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ.
Khi t m thấy con đƣờng cứu nƣớc, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng
Việt Nam à một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có thể
thành cơng và thành cơng đến nơi khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách
mạng thế giới. Tƣ tƣởng đoàn kết với phong trào cách mạng thế giới đã đƣợc phát triển
ngày càng đầy đủ, rõ ràng và cụ thể hơn. Thực tiễn ịch sử cho thấy, d n tộc Việt Nam
chiến thắng đƣợc những kẻ thù hùng mạnh c ng bởi nhờ toàn d n n đồn kết một
ịng; đồng thời, đã nhận đƣợc sự đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ quý báu cả về tinh thần và
vật chất của các nƣớc anh em, của bạn bè khắp thế giới. Thực hiện đoàn kết quốc tế à
2
để tập hợp ực ƣợng bên ngoài, tranh thủ sự đồng t nh, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè
quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào ƣu cách mạng thời đại để
tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
Đối tƣợng đoàn kết quốc tế à đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng d n
tộc, phong trào cách mạng của giai cấp cơng nh n ở chính quốc và các nƣớc tƣ bản chủ
nghĩa nói chung.
Hồ Chí Minh rất chú trọng đến đoàn kết giữa các Đảng cộng sản anh em trên
toàn thế giới, với khẩu hiệu nổi tiếng: ―Bốn phƣơng vơ sản đều à anh em‖. Đồn kết
d n tộc gắn iền với đoàn kết quốc tế à để kết hợp sức mạnh d n tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp để cách mạng chiến thắng kẻ thù. Đoàn kết quốc tế à một
nh n tố thƣờng xuyên và hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến
thắng ợi hoàn tồn trong sự nghiệp giải phóng d n tộc, thống nhất đất nƣớc và quá độ
ên chủ nghĩa xã hội.
1.1.2. Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nƣớc thuộc địa nếu đơn
thuần chỉ có chủ nghĩa u nƣớc thì sẽ khơng bao giờ có thể đánh bại hệ thống các
nƣớc đế quốc. Hồ Chí Minh đã kết luận rằng, chủ nghĩa yêu nƣớc phải đƣợc gắn liền
với chủ nghĩa Quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế;
thực hiện đại đoàn kết quốc tế khơng vì thắng lợi của riêng cách mạng mỗi nƣớc mà
còn v sự nghiệp chung của các nƣớc đang chịu áp bức bóc lột trong cơng cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế ực phản động quốc tế vì các mục tiêu cách
mạng của thời đại.
Thấy đƣợc đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách để phá thế
đơn thƣợng độc mã của cách mạng Việt Nam, mang Việt Nam đến với cách mạng thế
giới. Trong cả quá trình này, Ngƣời đã phát huy hết tất cả sức mạnh chủ nghĩa yêu
nƣớc và tinh thần dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho d n tộc mình
và cịn kiên tr đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng cƣờng đoàn kết giữa các
3
ực ƣợng cách mạng thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung hoà b nh, độc lập dân tộc,
d n chủ và tiến bộ xã hội. Theo ngƣời, nếu muốn tăng cƣờng đồn kết quốc tế trong
cuộc chiến vì mục đích chung, các đảng cộng sản trên thế giới phải tiến hành công tác
tƣ tƣởng chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vơ sản cho nhân
dân một cách hiệu quả đồng thời phải kiên quyết chống lại mọi khuynh hƣớng sai lầm
của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sơvanh...những khuynh hƣớng
àm suy yếu sức mạnh đồn kết. Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, thực hiện đồn
kết quốc tế, kết hợp mật thiết chủ nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vơ sản à nhằm
góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của d n
tộc và thời đại.
1.2. ực lƣợng đoàn kết quốc tế và h nh thức tổ chức
1.2.1. Các lực lƣợng cần đoàn kết
Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nh n d n thế giới thực hiện
thắng ợi các mục tiêu cách mạng. Theo đó ta thấy đồn kết ứng với thành cơng cịn đại
đồn kết th sẽ à đại thành cơng. Khối đoàn kết càng vững mạnh ,càng rộng ớn th
thành cơng càng cao. Thế nên phải đồn kết các ực ƣợng ại với nhau, tập trung chủ
yếu vào ba ực ƣợng chính: phong trào cộng sản và cơng nh n quốc tế; phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc và phong trào hoà b nh, d n chủ thế giới.
Đối với phong trào cộng sản và công nh n thế giới đ y à ực ƣợng nịng cốt
của đồn kết quốc tế, là nh n tố đảm bảo sự vững chắc cho thắng ợi của cách mạng vô
sản, ực ƣợng này ủng hộ mạnh mẽ công cuộc đấu tranh của các nƣớc thuộc địa, họ
hoạt động với phƣơng ch m: ‖Bốn phƣơng vô sản đều à anh em‖.
Đối với phong trào đấu tranh giải phóng d n tộc, đ y à phong trào bị các nƣớc
đế quốc đàn áp mạnh mẽ nhất bọn chúng luôn m mƣu chia rẽ các dân tộc thuộc địa.
Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã đƣa ra những biện pháp cho quốc tế Cộng sản về vấn đề
này ― àm cho các d n tộc thuộc địa, từ trƣớc đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau
hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một iên minh phƣơng Đông tƣơng ai, khối iên
4
minh này sẽ à một trong những cái cánh của cách mạng vô sản‖ 1. Không những vậy ta
cần tăng cƣờng đồn kết giữa cách mạng vơ sản thuộc địa với chính quốc
Đối với các lực ƣợng tiến bộ, những ngƣời u chuộng hồ bình, dân chủ, tự do
và cơng lý, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã t m nhiều cách để đoàn kết họ lại. Với xu hƣớng
mới của thời đại, sự thức tỉnh dân tộc và sự thức tỉnh giai cấp là hai yếu tố tiên quyết
không thể tách rồi, Ngƣời đã củng cố cuộc đấu tranh v độc lập ở Việt Nam bằng cách
đề ra mục tiêu là bảo vệ hịa b nh, tự do, cơng ý và b nh đẳng để tập hợp và tranh thủ
sự ủng hộ của các ực ƣợng tiến bộ trên thế giới.
1.2.2. H nh thức tổ chức
Đoàn kết quốc tế trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng phải à vấn đề sách ƣợc,
một thủ đoạn chính trị nhất thời mà à vấn đề có tính ngun tắc, một địi hỏi khách
quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới. Ngay từ năm 1924 Hồ Chí Minh đã
đƣa ra quan điểm về thành ập ―Mặt Trận thống nhất của nh n d n chính quốc và thuộc
địa‖ chống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời kiến nghị Quốc tế Cộng sản cần có giải pháp
cụ thể để đến Đại hội VI ( 1928), quan điểm này trở thành sự thật
Dựa trên cơ sở các quan hệ về địa ý - chính trị và tính chất chính trị - xã hội
trong khu vực và trên thế giới, c ng nhƣ t nh h nh và nhiệm vụ cách mạng trong mỗi
thời kỳ, Hồ Chí Minh đã từng bƣớc x y dựng và củng cố khối đoàn kết quốc tế, tranh
thủ sự đồng t nh, ủng hộ của các trào ƣu cách mạng thời đại, góp phần thực hiện thắng
ợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Đối với các d n tộc trên bán đảo Đơng Dƣơng, Hồ Chí Minh dành sự quan t m
đặc biệt. Cả ba d n tộc đều à áng giềng gần g i của nhau, có nhiều điểm tƣơng đồng
về ịch sử văn hóa và cùng chung một kẻ thù à thực d n Pháp. Năm 1941 để khơi dậy
sức mạnh và quyền tự quyết của mỗi d n tộc, Ngƣời quyết định thành ập riêng biệt
Mặt trận độc ập đồng minh cho từng nƣớc Việt Nam, ào, Cao Miên tiến tới thành ập
1
Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 2
5
Đông Dƣơng độc ập đồng minh. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực d n Pháp và
đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc h nh thành Mặt trận đoàn kết Việt – Miên –
ào ( Mặt trận nh n d n ba nƣớc Đông Dƣơng) phối hợp và giúp đỡ ẫn nhau cùng
chiến đấu, cùng thắng ợi
Mở rộng ra các nƣớc khác, Ngƣời chăm o củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu
nghị, hợp tác nhiều mặt theo tinh thần ―vừa à đồng chí, vừa à anh em‖ với Trung
Quốc, nƣớc áng giềng có quan hệ ịch sử – văn hóa
u đời với Việt Nam: thực hiện
đồn kết với các d n tộc ch u Á và ch u Phi đang đấu tranh giành độc ập. Với các d n
tộc Ch u Á, Ngƣời chỉ rõ, các d n tộc ch u Á có độc ập th nền hòa b nh thế giới mới
thực hiện. Vận mệnh d n tộc ch u Á quan hệ mật thiết với vận mệnh d n tộc Việt
Nam, Do vậy, từ những năm 20 của thế kỷ XX, cùng với việc sáng ập Hội iên hiệp
thuộc địa tại Pháp. Hồ Chí Minh đã tham gia sáng ập Hội iên hiệp các d n tộc bị áp
bức tại Trung Quốc. Với việc tham gia sáng ập các tổ chức này, Hồ Chí Minh đã góp
phần đặt cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận nh n d n Á Phi đoàn kết với Việt Nam.
Những năm đấu tranh giành độc ập, Hồ Chí Minh t m mọi cách x y dựng các
quan hệ với Mặt trận d n chủ và ực ƣợng Đồng minh chống phát xít nhằm tạo thế dựa
cho cách mạng Việt Nam. Trong kháng chiến chống thực d n Pháp và đế quốc Mỹ,
bằng hoạt động ngoại giao khơng mệt mỏi, Hồ Chí Minh đã n ng cao vị thế của Việt
Nam trên trƣờng quốc tế, tranh thủ đƣợc sự đồng t nh, ủng hộ của các nƣớc xã hội chủ
nghĩa anh em, của bạn bè quốc tế và nh n oại tiến bộ, trong đó có cả nh n d n Pháp
trong kháng chiến chống thực d n Pháp và nh n d n Mỹ trong kháng chiến chống đế
quốc Mỹ, h nh thành Mặt trận nh n d n thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc
xâm lƣợc.
1.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
1.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có t nh
6
C ng nhƣ x y dựng khối đại đoàn kết d n tộc, muốn thực hiện đƣợc đoàn kết
quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các ực ƣợng phản động
quốc tế phải t m ra đƣợc những điểm tƣơng đồng về mục tiêu và ợi ích giữa các d n
tộc, các ực ƣợng tiến bộ và phong trào cách mạng thế giới. Đ y à vấn đề cốt từ có
tính ngun tắc trong cơng tác tập hợp ực ƣợng. Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã phát
hiện ra sự tƣơng đồng này nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời
đại, kết hợp ợi ích của cách mạng Việt Nam với trào ƣu cách mạng thế giới và nhận
thức về nghĩa vụ của Việt Nam đối với sự nghiệp chung của oài ngƣời tiến bộ.
Để đoàn kết với phong trào cộng sản và cơng nh n quốc tế Hồ Chí Minh giƣơng
cao ngọn cờ độc ập d n tộc gắn iền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống
nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác — ênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có ý, có
tình. à một chiến sĩ cách mạng quốc tế kiên định. Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp củng cố khối đoàn kết, thống nhất giữa các ực ƣợng cách mạng thế
giới, trƣớc hết à trong phong trào cộng sản và công nh n quốc tế, ực ƣợng tiên phong
của cách mạng thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc v hòa b nh, độc
ập d n tộc, d n chủ và chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, để thực hiện đoàn kết thống nhất trong phong trào
cộng sản và công nh n quốc tế th đoàn kết giữa các Đảng ― à điều kiện quan trọng
nhất để bảo đảm cho phong trào cộng sản và cơng nh n tồn thắng trong cuộc đấu
tranh vĩ đại cho tƣơng ai tƣơi sáng của toàn thể oài ngƣời‖. Ngƣời cho rằng, thực hiện
sự đoàn kết đó phải đứng vững trên ập trƣờng giai cấp cơng nh n, quán triệt s u sắc
những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vơ sản.
―Có ý‖ à phải tu n thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
phải xuất phát từ ợi ích chung của cách mạng thế giới. Tuy nhiên, việc trung thành với
chủ nghĩa Mác – ênin đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có hiệu quả vào hoạt động thực
tế của mỗi nƣớc, mỗi đảng, tránh giáo điều. ―Có t nh‖ à sự thông cảm, tôn trọng ẫn
nhau trên tinh thần, t nh cảm của những ngƣời cùng chung ý tƣởng, cùng chung mục
tiêu đấu tranh: phải khắc phục tƣ tƣởng sôvanh, ―nƣớc ớn‖, ―đảng ớn‖, không ―áp
7
đặt‖, ―ức chế‖, nói xấu, cơng khai cơng kích nhau, hoặc dùng các giải pháp về chính
trị, kinh tế… g y sức ép với nhau. ―Có t nh‖ địi hỏi trong mọi vấn đề phải chờ đợi
nhau cùng nhận thức, cùng hành động v ợi ích chung. ợi ích của mỗi quốc gia, d n
tộc, mỗi đảng phải đƣợc tôn trọng, song ợi ích đó-khơng đƣợc phƣơng hại đến ợi ích
chung, ợi ích của đảng khác, của d n tộc khác.
―Có ý‖, ―có t nh‖ vừa thể hiện tính ngun tắc, vừa à một nội dung của chủ
nghĩa nh n văn Hồ Chí Minh – chủ nghĩa nh n văn cộng sản. Nó có tác dụng rất ớn
khơng chỉ trong việc củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp cơng nh n mà cịn
củng cố t nh đồn kết trong nh n d n ao động.
Để đoàn kết với các d n tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giƣơng cao ngọn cờ độc
ập, tự do và quyền b nh đẳng giữa các d n tộc. Độc ập, tự do cho mỗi d n tộc à tƣ
tƣởng nhất quán đƣợc Hồ Chí Minh coi à ch n ý, à ‖ ẽ phải khơng ai chối cãi đƣợc‖.
Hồ Chí Minh không chỉ suốt đời đấu tranh cho tự do của d n tộc m nh mà còn đấu
tranh cho độc ập, tự do của các d n tộc khác. Trong quan hệ giữa Việt Nam với các
nƣớc áng giềng ào, Campuchia, Trung Quốc, c ng nhƣ với các quốc gia, d n tộc trên
thế giới. Hồ Chí Minh thực hiện nhất qn quan điểm có tính ngun tắc: D n tộc Việt
Nam tơn trọng độc ập, chủ quyền, tồn vẹn ãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các
quốc gia, d n tộc trên thế giới, đồng thời mong muốn các quốc gia, d n tộc trên thế
giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những ngun tắc đó.
Thời đại Hồ Chí Minh sống à thời đại bão táp của phong trào đấu tranh giải
phóng d n tộc trên hầu hết các ch u ục của thế giới. Trong tiến tr nh đó, Ngƣời không
chỉ à nhà tổ chức, ngƣời cổ v mà còn à ngƣời ủng hộ nhiệt thành cuộc đấu tranh của
các d n tộc v các quyền d n tộc cơ bản của họ. Nêu cao tƣ tƣởng độc ập, tự do và
quyền b nh đẳng giữa các d n tộc, Hồ Chí Minh trở thành ngƣời khởi xƣớng, ngƣời
cầm cờ và à hiện th n của những khát vọng của các d n tộc trong việc khẳng định bản
sắc d n tộc của m nh, đồng thời thúc đẩy sự hiểu biết ẫn nhau, thực hiện đoàn kết, hữu
nghị giữa các d n tộc trên thế giới với Việt Nam v thắng ợi của cách mạng mỗi nƣớc.
8
Để đoàn kết với các ực ƣợng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giƣơng cao
ngọn cờ hịa b nh trong cơng ý. Giƣơng cao ngọn cờ hịa b nh, chống chiến tranh x m
ƣợc à một trong những nội dung quan trọng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tƣ tƣởng
đó bắt nguồn từ truyền thống hịa hiếu của d n tộc Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa
nh n đạo cộng sản và những giá trị nh n văn nh n oại.
1.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cƣờng
Đoàn kết quốc tế à để tranh thủ sự đồng t nh, ủng hộ, giúp đỡ của các ực ƣợng
quốc tế nhằm tăng thêm nội ực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách
mạng đã đặt ra. Để đoàn kết tốt phải có nội ực tốt. Nội ực à nh n tố quyết định, cịn
nguồn ực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn ực nội sinh. Hồ
Chí Minh cho rằng, muốn tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của quốc tế, ngoài sức mạnh cần
thiết bên trong, cịn phải có đƣờng lối độc lập tự chủ đúng đắn mới tranh thủ đƣợc sức
mạnh thời đại. Chúng ta thực hiện đoàn kết quốc tế để gia tăng sức mạnh của quốc gia
nhƣng không đƣợc để các nƣớc khác có cơ hội để can thiệp chi phối nƣớc ta. Đồn kết
là sức mạnh thế nhƣng ta khơng đƣợc q phụ thuộc vào nó, phải tự lực cánh sinh tự
dựa vào sức lực của mình là chính. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta diễn
ra trong bối cảnh lịch sử phức tạp, đó à sự chia rẽ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, của
phong trào cách mạng thế giới. Để tranh thủ đƣợc sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân
thế giới, Đảng ta và Hồ Chí Minh đề ra đƣờng lối kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh
cho độc lập, thống nhất của dân tộc mình với mục tiêu của thời đại à hịa b nh, độc lập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Nhờ có sự giúp đỡ của quốc tế, Việt Nam đã giành toàn thắng trong hai cuộc
kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, song c ng bằng việc đánh bại thực
d n Pháp và đế quốc Mỹ x m ƣợc, Việt Nam ta đã góp phần quan trọng làm suy yếu
chủ nghĩa đế quốc, từng bƣớc hạn chế và làm thất bại m mƣu g y chiến tranh thế giới
của chúng, góp phần củng cố hịa bình và dân chủ trên thế giới, mở rộng và tăng cƣờng
lực ƣợng cho chủ nghĩa xã hội.
9
CHƢƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế trong hoạch định chủ trƣơng,
đƣờng lối đối ngoại của đảng
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đối ngoại à hệ thống quan điểm về các vấn đề quốc
tế, chiến ƣợc, sách ƣợc cách mạng Việt Nam trong quan hệ với thế giới. Các tƣ tƣởng,
nguyên tắc và phƣơng ch m chỉ đạo đó đƣợc thể hiện trong các giai đoạn cách mạng và
à nền tảng cho mọi thắng ợi của ngoại giao Việt Nam suốt 0 năm qua với nhiều bài
học kinh nghiệm.
Độc ập tự chủ, tự ực tự cƣờng. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đã góp
phần thực hiện mục tiêu cao nhất của cách mạng Việt Nam à độc ập d n tộc, thống
nhất đất nƣớc, đƣợc thể hiện cơ đọng trong c u nói bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
―Khơng có g q hơn độc ập, tự do‖ 1. Mục tiêu cao cả này xuyên suốt quá tr nh đấu
tranh cách mạng trƣớc đ y và công cuộc đổi mới hiện nay của nƣớc ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: ―Ta có mạnh th họ mới chịu đếm xỉa đến. Ta
yếu th ta chỉ à một khí cụ trong tay của kẻ khác, dẫu kẻ ấy có thể à bạn đồng minh
của ta vậy‖ 2. Chính v vậy, Đảng ta n thấm nhuần quan điểm ch n ý à cụ thể, cách
mạng à sáng tạo, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam để xác định phƣơng hƣớng, nhiệm
vụ, phƣơng pháp thực hiện trong từng giai đoạn cách mạng cho phù hợp.
Huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh d n tộc và sức mạnh thời đại.
Độc ập tự chủ, tự ực tự cƣờng đi iền với đoàn kết và hợp tác quốc tế à tƣ tƣởng chủ
đạo trong chính sách kết hợp sức mạnh d n tộc và sức mạnh thời đại. Trong thời đại
ngày nay, sức mạnh d n tộc của chúng ta chính à thế và ực của đất nƣớc có đƣợc sau
gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới; à sức mạnh tổng hợp, bao gồm sức mạnh vật
chất, tinh thần của d n tộc, nhƣ sức mạnh kinh tế, chính trị, qu n sự, d n số, ãnh thổ;
1
2
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t. 12
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2000, t. 7
10
các giá trị ịch sử, truyền thống, văn hóa, tinh thần yêu nƣớc, tinh thần ao động cần cù
và ý chí vƣơn ên của con ngƣời Việt Nam... ức mạnh thời đại à các ―dịng chảy
chính‖ của thế giới và khu vực, à cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, xu thế tồn
cầu hóa và iên kết khu vực, xu thế hòa b nh, hợp tác và phát triển, quá tr nh dịch
chuyển cán c n ực ƣợng, đổi mới mô h nh tăng trƣởng.
Quan điểm kết hợp sức mạnh d n tộc và sức mạnh thời đại của Chủ tịch Hồ Chí
Minh chính à quan điểm mác-xít về giải quyết m u thuẫn dựa trên vai trò quyết định
của yếu tố bên trong và tác động, ảnh hƣởng của yếu tố bên ngoài. Việt Nam à bộ
phận của thế giới. Việc kết hợp đúng đắn sức mạnh d n tộc với các nguồn ực và trào
ƣu ớn của thế giới sẽ nh n ên gấp bội sức mạnh của đất nƣớc và à phƣơng sách
chiến ƣợc trong quan hệ quốc tế.
Những mục tiêu nh n d n ta theo đuổi uôn phù hợp với những mục tiêu chung
của các d n tộc, đó à quyền độc ập quốc gia, quyền tự quyết d n tộc, phù hợp với xu
thế chung trên thế giới à hòa b nh, ổn định, hợp tác và phát triển. Nhờ vậy mà suốt 0
năm qua, nh n d n ta uôn giành đƣợc sự đồng t nh ủng hộ quý báu của nh n d n tiến
bộ trên thế giới, tạo nên sức mạnh to ớn giúp chúng ta giành thắng ợi trong các cuộc
cách mạng.
Ngoại giao nh n văn, uôn nêu cao chính nghĩa; hữu nghị, đồn kết và hợp tác
với các d n tộc khác. Ngoại giao Việt Nam giành thắng ợi bằng chính nghĩa, ẽ phải,
đạo ý và tính nh n văn, n nêu cao chính nghĩa ―đem đại nghĩa thắng hung tàn, ấy
chí nh n thay cƣờng bạo‖; đấu tranh v ợi ích của d n tộc m nh nhƣng c ng v ợi ích
chung của nh n oại tiến bộ. Bên cạnh đó, cách ứng xử chủ đạo của ngƣời Việt Nam à
hòa b nh, hữu nghị với các d n tộc khác. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã nh n ên truyền
thống nh n văn s u sắc của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phù hợp với khát vọng
hịa b nh, tự do, cơng ý của nh n d n yêu chuộng hòa b nh trên thế giới.
11
2.2. Thành tựu của Việt Nam trong đƣờng lối đối ngoại và hội hập quốc tế
Mƣời năm sau khi thống nhất đất nƣớc năm 1975, Việt Nam rơi vào tình thế khó
khăn trên trƣờng quốc tế, tới năm 1986, đã diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với tinh thần ―nh n thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự
thật, nói rõ sự thật‖, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nghiêm khắc kiểm điểm sự ãnh đạo
của mình, khẳng định những mặt àm đƣợc, phân tích những sai lầm, khuyết điểm, rút
ra bốn bài học kinh nghiệm lớn và đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện, phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần, mở ra bƣớc ngoặt mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
Hợp tác quốc tế ln là ngun tắc, chiến ƣợc, có vai trị, vị trí, ý nghĩa quan
trọng trong quan điểm, chính sách đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam đã và đang triển
khai hiệu quả đƣờng ối đối ngoại độc ập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa, là bạn,
là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Ngày nay Việt Nam đã xác ập mối quan hệ thƣơng mại với trên 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới, là đối tác chiến ƣợc và đối tác toàn diện với gần 30
quốc gia, trong đó có tất cả các nƣớc ớn và 5 nƣớc Ủy viên thƣờng trực Hội đồng bảo
an Liên hợp quốc, là đối tác với tất cả các nƣớc trong cộng đồng ASEAN; ần đầu tiên
đƣợc bầu vào Ủy ban uật thƣơng mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL); ần
thứ hai đƣợc bầu, trở thành Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
nhiệm kỳ 2020 - 2021 và tới 2020, là Chủ tịch luân phiên của ASEAN. Là thành viên
của WTO, của nhiều thể chế đa phƣơng, đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm
phán ký kết 16 Hiệp định thƣơng mại tự do FTA với 59 đối tác trên toàn thế giới.
Cùng với kinh tế, hợp tác, hội nhập quốc tế đã góp phần khơng nhỏ trong ổn định
chính trị, an ninh trong nƣớc, góp phần đan xen ợi ích với các đối tác, qua đó, tạo cục
diện thuận ợi để Việt Nam giữ nƣớc từ xa. Tính đến nay, sau 5 năm bắt đầu tham gia
hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc, Việt Nam đã cử 90 sĩ quan tham gia sứ
mệnh quốc tế cao cả này. Từ tháng 6/2014 tới nay, Việt Nam đã triển khai 3 Bệnh viện
dã chiến cấp 2 (BVDC2) gồm BVDC 2.1, BVDC2.2 và BVDC2.3 tới Nam Sudan.
12
Trong đó, BVDC2.1 và BVDC2.2 đã hồn thành nhiệm vụ và trở về nƣớc, BVDC2.3
đã ên đƣờng tới Nam Sudan vào ngày 23/3 vừa qua. Có thể xem đ y là sự thể hiện mức
độ tham gia ngày càng sâu hơn, đóng góp ngày càng tích cực hơn của Việt Nam với tƣ
cách là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Việt Nam ngày càng chủ động, sáng tạo hơn trong triển khai hợp tác quốc tế,
hội nhập quốc tế, góp phần phục vụ tốt ợi ích quốc gia, dân tộc. Tính đến nay, Việt
Nam đƣợc 71 nƣớc cơng nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trƣờng và hiện trong top
đầu của ASEAN về mức độ hội nhập và độ mở của nền kinh tế. Mối quan hệ với các
đối tác kinh tế khiến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tƣơng đƣơng 200%
GDP.1
Trong hoạt động đối ngoại, Việt Nam tập trung vào các đối tác ƣu tiên, chủ
chốt, các nƣớc ớn, các nƣớc láng giềng, khu vực và các đối tác quan trọng khác. Cơng
tác ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại đƣợc triển khai tích cực, đặc biệt à đã tận
dụng hiệu quả công nghệ số để đẩy mạnh đƣa Việt Nam ra thế giới với nhiều sản phẩm
và cách làm sáng tạo. Trong năm qua, UNE CO đã công nhận công viên địa chất Đắk
Nông à công viên địa chất toàn cầu; Vinh (Nghệ An) và a Đéc (Đồng Tháp) là thành
phố học tập toàn cầu. Bạn bè quốc tế ngày càng biết đến Việt Nam không chỉ là một
quốc gia hịa bình, ổn định, an tồn, nhiều tiềm năng hợp tác kinh tế mà cịn có khả
năng tự cƣờng, thích ứng và xử lý hiệu quả các thách thức nhƣ đã thể hiện trong thành
công chống dịch bệnh. Những nỗ ực ớn của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ
hợp tác quốc tế, nhất là trong ĩnh vực kinh tế ngày càng nhiều. Kết quả năm 2020,
Việt Nam xuất khẩu đạt 281,5 tỷ USD và xuất siêu 19.1 tỷ USD 2, một phần quan trọng
nhờ quan hệ tốt với các đối tác ớn.
1 2
/>13
Kết luận
Nhƣ vậy, thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nƣớc với
chủ nghĩa quốc tê vơ sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi
các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại. Bởi lẽ, chúng ta không chỉ chiến đấu
v độc lập, tự do của đất nƣớc m nh mà còn v độc lập, tự do của các nƣớc khác, khơng
chỉ bảo vệ những lợi ích sống cịn của dân tộc mình mà cịn vì những mục tiêu cao cả
của thời đại à hòa b nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Để àm đƣợc
nhƣ vậy phải kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa d n tộc bị kỷ
chống lại chủ nghĩa sôvanh và mọi thứ chủ nghĩa cơ hội khác.
Thế giới ngày nay đã thay đổi rất nhiều nhƣng vẫn còn nhiều bất cập. Các nƣớc
lớn vẫn đang t m nhiều cách để thao túng tài chính, thƣơng mại can thiệp vào văn hóa,
chính trị của các nƣớc phát triển và nƣớc nghèo. Để quốc gia hồn tồn độc lập tự chủ,
hịa bình hữu nghị khơng cịn cách nào khác à các nƣớc phải đồn kết với nhau tạo
thành một khối vững chắc, vừa đấu tranh cho mục tiêu trên, vừa mở rộng hợp tác quốc
tế, tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những thành tựu khoa học kỹ thuật để phát triển
đất nƣớc ngày càng phát triển, giàu mạnh.
Những quan điểm cơ bản cùng những giá trị thực tiễn của chiến ƣợc đoàn kết
quốc tế của Hồ Chí Minh là những bài học quý giá, là kim chỉ nam mà đảng và nhà
nƣớc cần nhận thức và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với cách mạng và những
tiến bộ của thế giới trong giai đoạn hiện nay.
14
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
2. PGS, TS. Hà Huy Thông(7/10/2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế,
một trong những di sản vô giá hiện nay
[Truy cập ngày 29/06/2021]
3. Tổng cục thống kê(05/01/2021), Xuất, nhập khẩu năm 2020: nỗ lực và thành công,
[Truy cập ngày 30/06/2021]
4. ThS Ngô Thị Thu Hoài (Chủ biên)(2020), Tập bài giảng tư tưởng hồ chí minh(Lưu
hành nội bộ)
5. VŨ THỊ KIM YẾN (29/5/2021), Sự hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế trong q
trình tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
[Truy cập ngày 29/06/2021]
15