Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

su 8 tuan 15 tiet 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 3 trang )

Tuần: 15
Tiết: 29

Ngày soạn :25/ 11/ 2017
Ngày dạy : 28/ 11/ 2017
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 19191939
- Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của cách mạng Trung Quốc trong thời
kì 1919-1939
2. Thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ
nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập
3. Kĩ năng
Biết cách khai thác bản đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, tư liệu liên quan đến bài học
2. Học sinh
Sách giáo khoa
Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Q trình phát xít hóa ở Nhật diễn ra như thế nào? Có gì khác so với q trình phát xít hóa ở
Đức?


2.Giới thiệu bài mới
Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra sôi nổi trong những năm 1918-1939, cụ thể
như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung
về phịng trào độc lập dân tộc ở Châu Á
? Thắng lợi của cách mạng tháng mười
Nga đã có tác động như thế nào đến
phong trào cách mạng châu Á?
HS(yếu): Dựa vào SGk, trả lời
GV: Cuối thế kỉ XIX đầu XX, hầu hết các
nước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc
phụ thuộc của tư bản phương Tây, dưới sự
áp bức bóc lột nặng nề của thực dân nhân
dân Châu Á nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ.
Sau chiến tranh thế gjowis thứ nhất và
dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng
Mười Nga đã mở ra thời kì mới cho phong
trào cách mạng ở Châu Á (GV phân tích ý
nghĩa của ảnh hưởng cách mạng tháng

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG
TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC NHỮNG
NĂM 1919-1939
1. Những nét chung
- Phong trào giải phóng dân tộc đã bước sang
thời kì mới

- Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng
của nhiều khu vực


Mười đến các dân tộc bị áp bức ở châu Á)
Giới thiệu trên bản đồ châu Á khu vực
diễn ra các phong trào đấu tranh tiêu biểu
HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/ 99.
? Dựa vào lược đồ xác định các nước đã
diễn ra các cuộc đấu tranh giành độc lập?
HS: Xác đinh tên cách nước diễn ra phong
trào đấu tranh giành độc lập
? Kể tên các phong trào đấu tranh ở các
nước châu Á?
HS: Dựa vào SGK, khái quát
GV: Khái quát theo chuẩn kiến thức
? Quan sát hình 72, SGK, tìm hiểu một số
nét chính về Gan-đi?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: cung cấp thêm thông tin về Gan-đi,
lãnh tụ của Đảng tư sản ở Ấn Độ
? Em hãy rút ra đặc điểm chung của các
phong trào này?
HS: Thảo luận nhóm 3-HS
GV: Tổ chức cho học sinh trình bày, nhận
xét, bổ sung, kết luận
Như Đảng cộng sản In-đô, Việt Nam,…

-Tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung
Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a

- Trung Quốc: Phong trào Ngũ Tứ 1919
- Mông Cổ: cuộc cách mạng nhân dân thắng
lợi, nhà nước cộng hịa nhân dân Mơng Cổ ra
đời
- Ấn Độ: phong trào đấu tranh của nhân dân
do Đảng Quốc đại lãnh đạo đứng đầu là
M.Gan-đi
- Thổ Nhĩ Kỳ: cuộc chiến tranh giải phong
Thổ Nhĩ Kì thắng lợi 1919-1922 Lập nước
cộng hồ Thổ Nhĩ kỳ
- Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giai
cấp cơng nhân tích cực tham gia, nhiều Đảng
cộng sản ra đời

2. Cách mạng Trung Quốc trong những
năm 1919-1939
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách mạng
* Phong trào Ngũ Tứ ( 4.5.1919)
Trung Quốc trong những năm 1919- Mở đầu 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình
1939
chống âm mưu xâu xé Trung Quốc  Lan ra
? Phạm vi hoạt động, mục đích của phong cả nước.
trào Ngũ Tứ?
HS (yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
- Lực lượng: Chuyển từ học sinh sang công
Phạm vi lan ra cả nước
nhân
Mục đích thể hiện qua khẩu hiệu
- Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê Nin

? Khẩu hiệu trong phong trào Ngũ Tứ có
điểm gì khác so với khẩu hiệu “đánh đổ
Mãn Thanh” của cách mạng Tân Hợi?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: chốt, khẩu hiệu của phong trào Ngũ
tứ bao gồm chống phong kiến và đấu tranh
giải phóng dân tộc, chống đế quốc; phong
trào Ngũ tứ truyền tư tưởng chủ nghĩa
Mác Lê-nin còn cách mạng Tân Hợi
truyền bá theo tư tưởng dân chủ tư sản
? Phong trào có ý nghĩa gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: chốt
- Mở đầu cho cao trào chống đế quốc
? Đảng cộng sản Trung Quốc được thành - 7.1921 Đảng cộng sản Trung Quốc được
lập như thế nào?Ý nghĩa?
thành lập
HS: Dựa vào SGK, trả lời


GV: Cách mạng có tổ chức lãnh đạo, là bộ + 1926-1927 Đấu tranh nhằm lật đổ các tập
phận của quốc tế cộng sản. Nhờ đó phong đồn qn phiệt
trào cách mạng trong nước bùng nổ sôi nổi + 1927- 1937: Nội chiến nhằm lật đổ Tưởng
? Trình bày những sự kiện tiêu biểu của Giới Thạch
CM Trung Quốc từ 1926-1937?
+ 7.1937 Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến
HS: Dựa vào SGK, trả lời
chống Nhật
GV: khái quát theo chuẩn kiến thức
? Vì sao đến tháng 7/1937 Đảng cộng sản

Trung Quốc lại hợp tác với Quốc Dân
Đảng?
HS: Trả lời
GV: Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng
hợp tác cùng chống kẻ thù xâm lược- phát
xít Nhật
4. Củng cố: Câu hỏi và bài tập
- Trình bày những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới
thứ nhất
- Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc 1919-1939
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Chuẩn bị bài 20 phần II – Lưu ý về các phong trào đấu tranh
- Sự ra đời của các Đảng cộng sản
- Phong trào ở In-đô-nê-xi a…
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×