Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

mau cau tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.16 KB, 4 trang )

1.Quy tắc viết hoa tên riêng
Tên riêng
Việt Nam
Tên riêng
nước
ngoài

Quy tắc viết
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng

Ví dụ
Hồng Quốc Việt, Hồ Chí
Minh. Cửu Long
Nếu phiên âm theo âm Hán Việt hoặc dịch
Triệu Tử Long. Hy Mã Lạp
nghĩa: Viết như tên người, tên địa lý Việt Nam Sơn
Nếu phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu
Via-đi-mia I-ich Lê-nin, Mô-da,
mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận Hi-ma-lay-a
có gạch nối

2.Cấu tạo từ
Kiểu cấu tạo
Từ đơn
Từ ghép
Từ phức

Từ láy

Đặc điểm
Từ chỉ có một tiếng


Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa
Từ gồm nhiều tiếng có âm đầu hoặc
vần ( hoặc cả âm đầu và vần hoặc cả
tiếng ) giống nhau

Ví dụ
Cha, mẹ, bác, gì, đẹp, học
Cha mẹ, học tập, xanh biếc
Long lanh, lung linh, khéo
léo, đo đỏ, xinh xinh

3.Từ loại
Từ loại
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Quan hệ
từ

Đặc điểm
Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm,
đơn vị)
Chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật

Ví dụ
Học sinh, nhà, gió, thành phố,
chùm, đạo đức
Đi, học, xây dựng, yêu mến,
chạy , nhảy

Chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt
Tốt, vng, đỏ, xa xôi, lạnh
động
lẽo
Để xưng hoa hay để thay thế danh từ, động từ,
-tơi, ta, chúng tơi, nó
tính từ ( hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) cho -Thế, vậy
khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
-Ai, gì, bao nhiêu
Để nối các từ ngữ, các câu, nhằm thể hiện mối
-và, rồi, thì, nhưng, hay,
quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với
hoặc….
nhau
-Tuy…nên, nếu…thì, khơng
những…mà cịn

4.Nghĩa của từ
Hiện tượng
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa

Đặc điểm
Có nghĩa giống nhau (đồng nghĩa hồn tồn) hoặc gần
giống nhau ( đồng nghĩa
khơng hồn tồn)
Có nghĩa trái ngược nhau
Giống nhua về mặt ngữ âm,

khác nhau về mặt ngữ nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay
một số nghĩa chuyển. Các
nghĩa này có mối liên hệ với
nhau

Ví dụ
-Lợn/heo,máy báy/ phi cơ
-Mang, khiêng, vác
Cao/ thấp, phải/trái
(ngơi )sao, sao (thuốc)
Mũi (người) – mũi( thuyền)


5.Thành phần câu
Thành phần câu

Đặc điểm
-Thường là danh từ ( cụm danh từ) hoặc
Chủ ngữ
đại từ
-Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì ? Con gì
-Thường là động từ ( cụm động từ) hoặc
tính từ ( cụm tính từ)
Vị ngữ
-Trả lời cho câu hỏi Là gì ? Làm gì ? Như
thế nào?
-Thường mở đầu bằng các từ trên, dưới,
TN chỉ
trong, ngoài, trước, sau…

nơi trốn
-Trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
-Thường là từ ngữ chỉ thời gian như:
TN chỉ
Khi , lúc, hôm qua, sáng nay
thời
-Trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào ?
gian
Lúc nào ? Tháng mấy?
TN chỉ -Thường bắt đầu bằng những từ: Vì , do ,
Trạn nguyên nhờ, tại
g ngữ
nhân
-Trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu?
-Thường mở đầu bằng các từ: Để, nhằm,
TN chỉ

mục
-Thường trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?
đích
Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì?
-Thường mở đầu bằng các từ: Với
TN chỉ
- Trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với
phương
cái gì?
tiện

Ví dụ
Tất cả học sinh// đã tập

trung đơng đủ
Bạn Hoa // đang học bài

Trước nhà,/ mấy câu hoa
giấy// nở tưng bừng
Hơm nay,/ lớp em// được đi
tham quan
Vì mưa/, em// không đi chơi
được
Để hiểu biết,/ em/ cần tập
trung nghe giảng
- Với óc quan sát và bàn tay
khéo léo,/ người họa sĩ dân
gian// đã vẽ lên bức tranh
tuyệt đẹp.

6.Các kiểu câu
Câu đơn

Câu chỉ do một cụm C-V tạo thành
Câu do nhiều cum C-V ghép lại . Mỗi vế câu
thường cấu tạo giống một câu đơn, thể hiện
một ý có quan hệ với những vế khác

-Chim/ hót véo von
- Hễ con chó// đi
Câu chia theo
Câu
chậm,// con khỉ// cấu
cấu tạo

ghép
hai tai con chó giật
giật.
Câu chia theo
-Giới thiệu:
-Em là học sinh
mục đích nói
-Kể, tả sự vật, sự việc
- Mưa đã ngớt
Câu kể
-Chim sơn ca tấu lên
một khúc nhạc êm
-Nêu ý kiến
-Lan học rất giỏi
Câu dùng để hỏi người khác( hoặc tự hỏi - Lan học thế nào?
Câu hỏi
mình) về những điều chưa rõ
Câu cảm Câu dùng để bộc lộ cảm xúc
- A! mẹ đã về
Câu
Câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong - Con nhớ mặc áo ấm


khiến

muốn

7.Dấu câu
Dấu câu


Dấu chấm
Dấu chấm
hỏi
Dấu chấm
than
Dấu hai
chấm

Dấu phẩy

Dấu ngoặc
kép

Dấu gạch
ngang

Tác dụng
Ví dụ
Đánh dấu chỗ kết thúc câu kể hoặc một số -Ngọc đang nhảy dây
câu khiến
-Mời ngọc vào nhà chơi.
-Ngọc đang nhảy dây à ?
Đánh dấu chỗ kết thúc câu hỏi
-Ngọc vào nhà đi !
-Ôi, Ngọc nhảu giỏi quá!
-Lan reo lên: “Ôi, Ngọc nhảy
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói củ
giỏi q!”
nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng
- Mặt biển sáng hẳn ra: trăng đã

trước
llên
-Đêm nay, trăng sáng quá !
Đánh dấu ranh giới giữa:
- Cờ, biểu ngữ, cổng chào mọc
-Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
khắp nơi
-Các bộ phận cùng chức vụ trong câu
-Trời sáng, gà cất tiếng gáy
-Các vế trong câu ghép đẳng lập
-Lan reo lên :” Ôi, Ngọc nhảy
giỏi quá !”
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
-Bầy ong đang xây tổ. Con nào
những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
con nấy hết sức tiến kiệm “vôi
vữa”.
+Huệ nói:
-Mời Ngọc vào nhà chơi
+Hà Nội - Thủ đơ thân yêu của
chúng ta – đã được tặng danh
Đánh dấu:
hiệu Thành phố vì Hịa Bình
-Lời nói trực tiếp của nhân vật
+ Cuộc họp hơm nay có hai nội
-Bộ phận chú thích trong câu
dung:
-Đánh dấu sự liệt kê
-Tổng kết công tác tháng quan
-Bàn về việc tổ chức kỉ niệm

Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Đánh dấu chỗ kết thúc câu khiến, câu cảm.

8.Liên kết câu
Biện pháp liên kết
Lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu trước (phép lặp)
Thay thế từ nghữ đã dùng ở câu đứng trước
bằng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa
( phép thế)
Nối các câu bằng quan hệ từ hoặc những từ
có tác dụng kết nối ( phép nối) như thứ nhất,
cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng
thời

Ví dụ
Nhà tơi có một cây nhãn tơ. Vào cuối mùa
xn, nhìn cây nhãn thật thích
Tấm đi qua một cái cầu. Cô vô ý đánh rơi
một chiếc giày xuống nước
-Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố lớn
có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam
quyết không sợ
-Thứ nhất, chúng ta sẽ tổng kết công tác


thông qua




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×