Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chuyen de xay dung moi truong cho tre hoat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.54 KB, 42 trang )

XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG


Hoạt động 1: Môi trường cho trẻ hoạt động
Câu 1: Môi trường cho trẻ hoạt động là gi?
Trả lời: Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có nguồn thơng tin
phong phú, khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của
trẻ”.
Câu 2: Mục đích xây dựng MT cho trẻ hoạt động?
Tổ chức trẻ mầm non dạo chơi ngoài trời và hoạt động trong
nhóm, lớp, thu hút trẻ tham gia tích cực quan sát, tìm hiểu, khám
phá và hoạt động trải nghiệm để đạt kết quả mong đợi về giáo
dục các lĩnh vực phát triển trong chương trình giáo dục mầm non.
Môi trường được thiết kế, thay đổi theo các chủ đề, chủ điểm, gắn
liền với các sự kiện, đặc trưng văn hóa của địa phương.


Hoạt động 2
Nội dung môi trường cho trẻ hoạt động bao gồm?
-Mơi trường trong lớp
- Mơi trường ngồi lớp
- Mơi trường xã hội


NỘI DUNG 1: MÔI TRƯỜNG TRONG LỚP
Câu 1: MT trong lớp là gì?

Mơi trường trong lớp bao gồm các trang thiết bị, học
liệu và các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi của trẻ được
sắp xếp khoa học, thiết kế phù hợp chủ đề, thuận lợi trong


việc tổ chức trẻ tham gia các hoạt động, nhằm thực hiện
hiệu quả giáo dục các lĩnh vực phát triển ở lứa tuổi mầm
non.
Câu 2: Vai trị của mơi trường trong lớp (MTTL)
Tổ chức mơi trường hoạt động trong lớp cho trẻ hoạt
động có vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất,
ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm, kỹ năng xã hội, khả năng thẩm
mỹ, sáng ạo của trẻ.


 Chuẩn bị đủ đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mở,
phong phú, đa dạng, sắp xếp bố trí ở tầm mắt của trẻ,
thuận lợi cho việc mở rộng nội dung chơi gắn với chủ
đề;
 Trang trí mơi trường trong nhóm, lớp, bố trí tranh,
ảnh ở các khu vực hoạt động cần đảm bảo tính thẩm
mỹ, mang tính chất mở, các sản phẩm tranh, ảnh của
cô và trẻ trong quá trình triển khai chủ đề phù hợp với
chủ đề, tạo sự mới mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt
động.


 Câu 3: Yêu cầu chung khi xây dựng
MTTL?
 Phù hợp với chủ đề đang triển khai, lĩnh vực nội dung
trong chương trình, kinh nghiệm, hứng thú của trẻ, điều
kiện từng đơn vị;
 Góc chơi bố trí thuận tiện, hợp lý, thỉnh thoảng đổi chỗ
và thay đổi đồ dùng, đồ chơi để thu hút trẻ.
 Trong phòng nên sắp xếp, bố trí trang thiết bị, các giá

sao cho dễ dàng di chuyển để làm vách ngăn cho các
khu vực hoạt động riêng biệt phù hợp với tính chất động
và tĩnh của hoạt động, có khoảng khơng gian dành cho
trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, cả lớp.


Câu 4: Cách hướng dẫn trẻ chơi
 Tùy theo kinh nghiệm của trẻ và yêu cầu triển khai của
chủ đề, vào đầu năm học cơ có thể tổ chức triển khai 4
khu vực đối với MG và 2 khu vực đối với trẻ Nhà trẻ.
Khi thiết kế góc chơi mới hoặc thay đổi góc chơi cơ
giáo cần tạo tình huống cho trẻ làm quen với các góc
chơi, gợi ý hỏi trẻ về các loại đồ chơi, các nội dung có
thể chơi ở các góc và trẻ nhận biết tên của góc đó, biết
lấy đồ chơi, học liệu và biết cất đúng nơi quy định (cô
gơi ý hỏi trẻ phát hiện ra góc chơi, tên góc sau đó cơ
nhắc lại làm chính xác hố để trẻ được rõ hơn). Khi trẻ
đã quen thuộc khơng cần phải giới thiệu các góc.


Bước 1: Tạo cảm xúc
Giáo viên đưa ra các tình huống thu hút sự chú ý và
suy nghĩ của trẻ để trẻ đến với hoạt động góc theo nhu cầu
cần thiết và hết sức tự nhiên.
- Cơ gợi ý, trị chuyện với trẻ về góc chính (đối với
trẻ MG)( Riêng trẻ NT trị chuyện về chủ đề sau đó giới
thiệu các góc chơi) các góc kết hợp, cơ gợi ý hướng dẫn
trẻ thỏa thuận các vai trước khi chơi trẻ tự chọn góc
chơi.
- Trẻ về góc hoạt động



Bước 2: Trẻ hoạt động
- Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo viên không
nên can thiệp vào hoạt động của trẻ, để trẻ tạo ra sản
phẩm theo ý tưởng của mình ở các góc chơi mà trẻ lựa
chọn (nếu trong trường hợp trẻ khơng làm được, giáo
viên có thể gợi ý cho trẻ)
- Đánh giá các góc chơi: ngay trong quá quá trình chơi
(Giáo viên đi nhận xét từng góc kết hợp sau đó về góc
chính)


Bước 3: Kết thúc
Hướng dẫn trẻ lưu lại ở góc một số sản phẩm trẻ
tạo ra trong quá trình hoạt động, cơ giáo có thể dùng sản
phẩm của trẻ để xây dựng mơi trường giáo dục trong
nhóm, lớp và ngồi lớp.


Câu 5: Trẻ MG có những góc chơi nào?
Có 5 góc chính:
-Phân vai
-Xây dựng
-Học tập
-Nghệ thuật (Âm nhạc và tạo hình)
-Khám phá (thiên nhiên và khoa học)


1. Góc phân vai

Cần bố trí diện tích rộng để có thể chia thành mơt
số góc nhỏ: cửa hàng siêu thị/ cửa hàng rau quả, phòng
khám, cửa hàng ăn uống, giải khát…
+Gợi ý một số tên góc: Bé tập làm bác sỹ; phòng khám
đa khoa; bé tập làm nội trợ, cùng nhau vào bếp, bé làm
đầu bếp giỏi; đầu bếp tương lai; siêu thị của bé, cửa hàng
bách hóa, siêu thị mini,..
+ Các nguyên vật liệu, đồ chơi phục vụ sinh hoạt trong
cuộc sống gia đình trẻ như: Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia
đình, búp bê bé trai, búp bê bé gái, nội thất trong gia đình,
các mặt hàng ở cửa hàng (được lựa chọn phù hợp chủ đề)


2.Góc xây dựng
+ Gợi ý một số tên góc: Bé tập làm kỹ sư xây dựng; bé
đang xây gì? Cùng bé xây nhà (chủ đề: Gia đình); kiến
trúc sư tương lai; cơng trình của bé;..
+ Các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Thu thập và
đầu tư các nguyên vật liệu, đồ chơi để trẻ tham gia chơi
các công trình xây dựng, các nguyên liệu lựa chọn phong
phú, đa dạng: Bằng nhựa, bằng gỗ, bằng tre, trúc, bằng
thảm …có kích thước khác nhau, khối, hình to, nhỏ, bộ
xếp hình xây dựng đầy đủ các chi tiết; các phương tiện
giao thông, các loại cỏ cây hoa lá, các động vật ni
trong gia đình, động vật sống trên rừng, dưới biển …
được lựa chọn bằng nhiều chất liệu và kích thước khác
nhau.(Trình chiếu một số hình ảnh)


VD: “Chủ đề thực vật” (xây dựng cửa hàng bán các loại

rau, hoa quả, các loại hạt giống để gieo trồng…); “Chủ đề
ngành nghề” như: cửa hàng bán các loại dụng cụ phục vụ
cho các ngành nghề như: làm nông nghiệp, trồng rừng, xây
dựng … cửa hàng thuốc tây, thuốc bắc, thuốc nam…
+ Lựa chọn các loại đồ chơi được thiết kế có từ thực tiễn,
các đồ dùng dụng cụ sinh hoạt của con người trong cuộc
sống hằng ngày để phát triển các góc chơi đóng vai phù
hợp với văn hóa, ngành nghề ở địa phương như: (trồng
rừng, chăn ni, làm nông, thợ may, thợ mộc, thợ xây,
xưởng làm bánh cu đơ, làm nón lá, làm bánh gai, ...)
(Trình chiếu hình ảnh trang trí góc một số trường MN)


3.Góc học tập
3.1. Góc làm quen với tốn
+ Gợi ý một số tên góc: Cùng học, cùng chơi; bé thơng minh
nhanh trí; Cùng bé thử tài; Ai thơng minh?; ….
+ Các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Hình học phẳng,
khối, hột hạt, các bức tranh, đôminô, lô tô lắp ghép theo chủ
đề, các con số, bảng dạ, bảng gài, bộ xâu chuỗi, buộc dây,
đan, xếp lồng vào nhau, tranh nối hình, cặp, bút, thước, nút
chai, nắp hộp, cúc áo, chìa khố, vỏ sị, ốc, hến, sỏi đá, các đồ
dùng đồ chơi có kích thước, thể loại, màu sắc, số lượng và các
nguyên vật liệu khác nhau để trẻ hoạt động tư duy như: Nhận
biết, so sánh sự khác nhau về màu sắc, chất liệu, kích thước to
- nhỏ, cao - thấp, dài - ngắn, nhiều-ít., khác nhau về số liệu,
hình khối … khác nhau của từng loại, từng nhóm.


3.2.Góc sách. (Trẻ xem tranh, đọc qua hình ảnh,

làm ăng bum...)
+ Các loại: Bố trí các loại sách, những bộ sưu tập
(các con vật, các loại cây, lá, các loại hạt, hoa, quả, các
loại đồ chơi…), tạp chí, sách, truyện tranh, họa báo, bộ
tranh kể chuyện theo chủ đề, các con rối, băng dính vải,
tẩy, bút xố, kéo.….được bày trên giá.


4. Góc nghệ thuật
Gợi ý tên góc: Nghệ thuật trong mắt bé; bé yêu
nghệ thuật; nghệ thuật tuổi thơ; tài năng của bé; nghệ sỹ
tý hon; biệt tài tý hon;…
4.1. Âm nhạc:
+Sưu tầm các băng hình, băng nhạc da dạng, trong đó có
nội dung về dân ca địa phương, tổ chức các trò chơi dân
gian,...
+ Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc (xúc xắc, đàn, trống con,
trống lắc, phách gõ, xắc xô…)
+ Đồ dùng, đồ chơi để múa (Quạt múa, mũ múa, mặt nạ,
con rối, áo váy múa, vòng múa, khăn, dải lụa, nơ, hoa ...)


4.2. Tạo hình: (Cần đủ chỗ kê giá vẽ, bàn ghế và
đôi khi sử dụng cả mặt sàn)
Bột màu, thuốc vẽ nhiều màu, giấy khổ rộng,
khay đựng màu, bút lông cán dày; bút vẽ, giấy A4, bút
chì màu các loại, bút chì mềm, bút sáp, phấn khơng độc,
bảng….; đồ dùng để in; cắt, dán (kéo, hồ, giấy màu, bìa,
hộp phế liệu, vải vụn, vật liệu thiên nhiên (lá cây, hến,
ốc, rơm, các loại hạt, rỗ đựng đồ cắt); tranh ảnh, báo

tạp chí cho trẻ tập cắt, dán để phục vụ chủ đề; đồ dùng
để nặn..


5.Góc khám phá (thiên nhiên, khoa học)
Được bố trí ngồi lớp hoặc tốt nhất ở một góc
ngồi hiên lớp học
Gợi ý tên góc: Cùng bé trải nghiệm; bé yêu thiên
nhiên; Bé cùng khám phá…
- Những phương tiện cần thiết được bố trí ở góc này:
* Những cây cảnh, các loại hạt giống được ươm mầm,
có chậu để gieo hạt, lọ nước để cho trẻ quan sát rễ cây,
một số cây cảnh, cây rau quen thuộc, bể cá cảnh, thức
ăn của cá, bình tưới nước…để trẻ được chăm sóc và
quan sát sự lớn lên, thay đổi của chúng và thực hành
chăm sóc cây cối.


* Kê các bàn, giá kệ để trưng bày các loại quả cân, các
loại cân, nam châm, các hình học bằng nhựa, bìa cứng
với các màu sắc khác nhau: hình trịn, hình tam giác,
hình vng, hình chữ nhật, bộ chữ số, lô tô về số lượng,
lô tô các con vật, các loại rau, củ, quả, phương tiện giao
thông để chơi phân loại, đếm, so sánh số lượng, thử
nghiệm cân bằng về trọng lượng, tìm hiểu về tính chất
của nam châm…




×