Tuần 1 – Tiết 1
NS: … / … / …
ND: … / … / …
CHƯƠNG I: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THƠNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm mới về môn Tin học.
- HS hiểu được khái niệm ban đầu về thơng tin và dữ liệu. Biết q trình hoạt
động thông tin của con người
II. Chuẩn bị:
+ GV: các tài liệu có liên quan: SGK, …
+ HS: vở và SGK Tin học dành cho THCS quyển 1 (tái bản lần thứ 11)
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Giới thiệu bài học: (3’) Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể
thu thập thơng tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một cơng cụ giúp ích cho con người thu
thập và xử lý thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển
mạnh mẽ. Tin học được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác
nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vấn đề
về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung.
Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
HS đọc khổ thơ và trả lời các câu hỏi:
- Mặt trời trông như hịn lửa
- Đồn thuyền đánh cá ra khơi và đây khơng
phải lần đầu đồn thuyền ra khơi
- Khung cảnh mà khổ thơ nói tới là lúc hồng
hơn và ở ngồi biển.
GV: câu trả lời cho các câu hỏi trên cũng chính
là thơng tin mà em có thể thu nhận được khi đọc
khổ thơ.
Hoạt động 2: Thơng tin là gì?(10’)
GV tìm hiểu HS về :
+ Em đã từng được sử dụng đến máy vi tính chưa?
+ Gia đình em nào có máy vi tính ?
- Một vài HS giới thiệu về máy tính điện tử của
mình
- GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
? Khi tham gia giao thông em thường thấy tín
hiệu gì ở các ngã tư đường
- Tín hiệu đèn xanh đỏ giúp em biết khi nào có
thể qua đường
? Tín hiệu để ra, vào lớp trong trường em là gì
- Tiếng trống trờng báo hiệu giờ ra chơi hay vào
lớp
Nội dung
1. Thơng tin là gì?
Kết luận: Thơng tin là tất cả những gì
con người thu nhận được về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện,...) và về
chính mình. Thơng tin đem lại sự hiểu
biết cho con người.
? Để hiểu biết thêm về thế giới xung quanh em
cần phải làm gì
? Người nơng dân theo dõi thời tiết để có kế
hoạch cho mùa vụ bằng phương tiện gì
- Các bài báo, đài phát thanh, chương trình
truyền hình giúp em biết tin tức trong nước và
thế giới
? Hàng rào chắn ngang đường sắt hạ xuống giúp
em hiểu điều gì
- Cả lớp thảo luận GV nhận xét và đưa ra khái
niệm về thông tin
- GV cho HS lấy các ví dụ khác về thơng tin
Hoạt động 3: Hoạt động thông tin của con
người (15’)
- HS trả lời các câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu
? Trên đường đi nhìn thấy đèn giao thơng có
màu đỏ
? Nghe thấy tiếng trống trường báo giờ vào lớp
? Trước khi đi học thấy bầu trời đầy mây đen
? Thơng tin có vai trị như thế nào đối với đời
sống của con người
? Chúng ta có thể làm được những gì với một
thơng tin được đưa ra
- GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi
? Vậy việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi
thơng tin được gọi là gì
- GV đưa ra khái niệm hoạt động thông tin
- HS lắng nghe và nắm bắt khái niệm
- GV đưa ra các ví dụ về hoạt động thông tin
- HS trả lời các câu hỏi:
?Trong hoạt động thông tin, yếu tố nào quan
trọng nhất
? Mục đích chính của xử lý thơng tin là gì
- HS trả lời – GV nhận xét
- GV tổng kết ý kiến của HS và đưa ra mơ hình
xử lý thông tin như SGK
2. Hoạt động thông tin của con người
- Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao
đổi thông tin được gọi chung là hoạt
động thông tin
- Trong hoạt động thơng tin, xử lý thơng
tin đóng vai trị quan trọng nhất
- Thơng tin trước khi xử lí gọi là thơng
tin vào, cịn thơng tin nhận được sau khi
xử lí gọi là thơng tin ra.
- Mơ hình q trình xử lý thơng tin:
Thơng tin vào
Xử lý
Thơng tin ra
IV – Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Củng cố (10’)
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 9.
- Trả lời các bt 1.1 1.10 SBT.
2. HDVN (2’)
- Học bài và xem trước mục 3 của bài.
- BTVN: Bài 4, 5 (Trang 9-SGK)
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………