Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.63 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TIỂU HỌC MẦM NON
----------  ----------

BÀI KIỂM TRA GIỮA
HỌC KÌ
Mơn : Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Sinh viên: Trần Thị Quỳnh Như
Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa
Lớp: THC K5

Năm học : 2017 – 2018


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Yêu cầu 1: Xem xét - đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy
học Tiếng Việt ở trường tiểu học (Nguyên tắc pát triển tư duy, Nguyên
tắc giao tiếp, Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ tiếng việt vốn có
của HSTH)
Trong một tháng thực tập vừa qua, em đã được dự các tiết dạy tiếng
việt ở 3 phân mơn đó là: tập đọc, tập làm văn, luyện từ và câu ở lớp 3.
Đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy tiếng việt:
- Nguyên tắc phát triển tư duy:
* Ở tiết tập đọc: GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để chia đoạn
cho bài tập đọc, học sinh thảo luận nhóm dung bút chì gạch chân dưới chổ
cần nhấn giọng, ngắt nghỉ trog câu, giáo viên đưa ra một số câu hỏi trong
câu học sinh tự tìm câu trả lời sau đó giáo viên chốt đáp án.
Nguyên tắc phát triển tư duy được thực hiện tốt. Các hoạt động này
giúp học sinh tư duy, khả năng tìm tịi học hỏi.
* Ở tiết tập làm văn: Một bài văn tả cảnh được cấu tạo bằng hệ thống
câu hỏi được giáo viên đưa ra, học sinh sẽ tư duy trả lời và viết thành một


bài văn tả cảnh.
Tuy nhiên, một số câu hỏi đưa ra chủ yếu giáo viên phụ thuộc vào
sách giao khoa, nên có những câu hỏi bên ngồi để mở rộng kiến thức cho
học sinh.
* Ở tiết luyện từ và câu: học sinh tự phân loại các từ theo địa pương ,
sử dụng từ cho phù hợp, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm tìm từ
cùng nghĩa với từ in đậm, học sinh suy nghĩ tự làm bài vào vở và bảng phụ.
Các hoạt động này giúp hoc sinh tư duy, phân biệt các từ địa phương
và thông hiểu ý nghĩa các từ. Giáo viên đã thực hiện tốt nguyên tắc phát
triển tư duy trong tiết học.
Nguyên tắc giao tiếp ( nguyên tắc phát triển lời nói)
* Ở tiết tập đọc:
+ Học sinh lắng nghe bạn đọc và đọc thầm sau đó chỉ ra lỗi phát âm,
giọng đọc biểu cảm, ngắt nghỉ rõ ràng.
Hoạt động này giúp học sinh phát triển kĩ năng nghe đọc.
+ Khi gặp từ khó trong bài, học sinh tự giải thích nghĩa trước lớp hoặc
khi gặp câu hỏi mở rộng học sinh được nói theo suy nghĩ của bản thân.
Hoạt động này giúp các em phát triển khả năng nói.


Tuy nhiên, trong một số tiết tập đọc, học sinh phát triển khả năng nói
chưa nhiều. Đa số khi học sinh giải thích nghĩa từ khó thường đọc trong
chú giải sách giáo khoa. Giao viên ít khuyến khích học sinh giải nghĩa theo
sự hiểu biết của học sinh.
* Ở tiết tập làm văn: Học sinh được rèn cách viết văn, sử dụng câu từ
phù hợp, tuy vậy các em vẫn được sang tạo theo ý của bản thân.
Nguyên tắc giao tiếp được thực hiện khá tốt trong tiết dạy. Nhưng hệ
thống câu hỏi chưa mở rộng nên phát triển kĩ năng nói của j sinh cịn hạn
chế.Đặc biệt giáo viên thường cho học sinh làm vào rồi chấm bài, không
cho học sinh đọc trước lớp dể cùng nhận xét

* Ở luyện từ và câu: Học sinh tự phân loại các từ, đặt câu
Học sinh được rèn kĩ năng nói, viết, đọc.
- Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ vốn có của học sinh tiểu học:
* Ở tiết tập đọc: Giáo viên đã tạo điiều kiện để học sinh hồn chỉnh
lời nói của mình thong việc hỏi- đáp giữa các học sinh.
+ GV động viên, khuyến khích học sinh bằng cách vỗ tay.
GV đã chú ý đến tâm lý thích được khen của HS.
+ Trong q trình làm nhóm GV tới và chỉnh sửa cho một số nhóm
yếu về phát âm
Tuy nhiên giáo viên vẫn chưa thực sự chú ý đến trình độ vốn có của
học sinh. ở các tiết dạy mẫu giáo viên chỉ chú ý gọi cac học sinh khá tốt
đọc bài, rất ít khi gọi học sinh yếu kém đọc.
*Ở tiết tập làm văn: + GV động viên, khuyến khích học sinh bằng
cách vỗ tay.
GV đã chú ý đến tâm lý thích được khen của HS.
+Ở hoạt động nói về bức tranh trong sách giáo khoa trước lớp, GV đã
dán tranh trên bảng.
Hoạt động hợp lý, GV giúp học sinh cả lớp tập trung quan sát tại một
điểm nhìn, thu hút sự chú ý của HS.
+Trong quá trình HS viết vào VBT Tiếng Việt GV đã kiểm tra hướng
dẫn một số HS trung bình, yếu.
GV đã chú ý đến trình độ của các HS
*Ở tiết luyện từ và câu: + GV động viên, khuyến khích học sinh bằng
cách vỗ tay.
GV đã chú ý đến tâm lý thích được khen của HS.
GV có chú ý đến học sinh yếu kém.


Đánh giá các tiết dạy tiếng việt ở trường tiểu học theo các tiêu chí
của 1 tiết dạy tích cực.

Tiêu chí 1: Mọi học sinh đều được tham gia hoạt đông:
* Ở tiết tập dọc:
+ Học sinh được đọc lần lượt từng câu cho đến hết bài
+ Học sinh được thảo luận nhóm chia đoạn
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi chỉ ra chổ cần nhấn giọng, ngắt nghỉ
+ Học sinh thi đua nhau đọc trong nhóm.
Ở tiết tập đọc giáo viên đã thực hiện tốt tiêu chí này, tất cả học sinh
đều được đều thảo luận tham gia hoạt động.
* Ở tiết tập làm văn:
+ Học sinh thảo luận nhóm nói cho nhau nghe về bức ảnh Phan Thiết.
+ Học sinh thi đua nhau trước lớp kể cho nhau nghe những bã biển đã
dược đi.
Ở tiết tập làm văn giáo viên đã thực hiện tốt tiêu chí này, tất cả học
sinh đều được đều thảo luận tham gia hoạt động.
* Ở tiết luyện từ và câu:
+ Học sinh được thảo luận nhóm tìm các từ cùng nghĩa với từ in đậm.
Tuy nhiên ở hoạt động trên là hoạt động phân biệt từ địa phương chỉ
có một số học sinh tham gia.
Tiêu chí 2: Tự học sinh sản sinh ra tri thức:
* Ở tiết tập dọc:
+ Học sinh tự trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên
*Ở tiết tập làm văn:
+ Học sinh tự tư duy để viết một đoạn văn theo sự hướng dẫn của
giáo viên, ngồi ra học sinh có thể viết theo cách sang tao của mình.
* Ở tiết luyện từ và câu:
+ Học sinh tự tuy làm bài, tìm các từ địa phương theo sự hướng dẫn
của giáo viên
Em thấy rằng ở tiêu chí này giáo viên thực hiện khá tốt, ln đặt học
sinh ở trạng thái tư duy.
Tiêu chí 3: Khơng kí lớp học sinh động, vui tươi, thoải mái.

* Ở tiết tập dọc:
+ Tranh ảnh nhiều, đẹp mắt thu hút hoc sinh
+ Tổ chức dạy học có trị chơi tạo khơng khí vui tươi


* Ở tiết tập làm văn:
+ Học sinh được thi đua kể những nơi đã được đến tạo khơng khí
sơi động.
* Ở tiết luyện từ và câu:
+ Học sinh được thi đua giữa các nhóm kể những từ ngữ của địa
phương tạo khơng khí sơi động, vui tươi.
Em thấy rằng ở tiêu chí các giáo viên tổ chức dạy học tốt đều tạo cho
học sinh thoải mái khi học.
Yêu cầu 2:
- Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khí tiếp cận thực
tế với các tiết dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
- Thử đưa ra lí giải (nếu thấy “lạ”) hoặc đề xuất các ý tưởng về
giải pháp khắc phục ( nếu thấy bất cập)
Những băn khoăn, thắc mắc của em
- Giáo viên không chú ý đến tư thế ngồi của học sinh
*Khắc phục: Theo em giáo viên nên chú ý hơn về tư thế ngồi của
học sinh
- 1 tiết 35 phút không đủ thời gian để truyền đạt kiến thức cho học sinh
- Đa số các giáo viên dạy từ 40-45 phút mặc dù đã dạy thử trước cho
học sinh trước khi hội giảng
* Khắc phục: Theo em không được gài trước học sinh, không được
cắt bớt quy trình
- Tại sao một lớp có trên 50 học sinh nhưng khi hội giảng thì cịn lại
hơn 30 em.
* Khắc phục: Theo em không nên làm như vậy để tất cả mọi học sinh

đều được tham gia
- Ở học vần 1 giáo viên cho học sinh tự đánh vần và đọc trơn
* Khắc phục: Theo em nên hướng dẫn cho học sinh trước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ lại che bảng
- Một số từ ứng dụng giáo viên lấy từ ngữ ở bên ngoài.
Em thấy rằng việc lấy từ ngữ bên ngoài khá là hay, có sự sáng tạo.
- Các mơn âm nhạc, mĩ thuật, có giáo viên dạy riêng nhưng giáo viên
chủ nhiệm lại dạy hết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×