Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DHTHCK5 Mai Kieu Anh Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.33 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

Giảng viên hướng dẫn : Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên thực hiện : Mai Kiều Anh Thư
Lớp : Tiểu học C- K5


 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng
Việt ở trường Tiểu học.
 Nguyên tắc phát triển tư duy:
- Học sinh nắm được nội dung các vấn đề cần nói cần viết và biết thể
hiện nội dung này bằng các phương tiện ngôn ngữ khác nhau.
- Rèn luyện các thao tác tư duy logic, hình thành các phẩm chất tư
duy, góp phần hình thành tư duy hình tượng cho các em.
- Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài là hệ thống câu hỏi phát huy hết năng
lực của từng cá nhân học sinh trong lớp, tạo điều kiện để tăng số
lượng học sinh được giao tiếp trong giờ học.
- Kết hợp rèn kĩ năng sống cho HS
(Bên cạnh đó cịn một số HS cịn khá khó khăn trong việc diễn đạt, trả
lời câu hỏi bằng cách đọc trong sách, không theo cách hiểu của mình)
Ví dụ :
 Trong bài Hành trình của bầy ong – Tập đọc – lớp 5
- GV cho HS đọc thầm bài và HS phát hiện từ khó sau đó trao đổi
cùng nhóm bàn tìm ra từ khó nhất và GV giải thích từ khó, GV cho
Hs xem ảnh liên quan để giải nghĩa
 Tạo điều kiện cho học sinh nắm được các vấn đề cần nói và viết
liên quan đến bài học, đã rèn luyện cho HS các thao tác cần chú ý
trong nguyên tắc tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp
- HS được xem nhiều hình ảnh về lồi ong, hình ảnh ong hút mật ở


các loài hoa, cung cấp thêm cho HS mật cây bơng tràm là mín khối
khẩu của ong ngồi ra GV cịn cung cấp khá nhiều hình ảnh để giải
thích một số từ mới trong bài như: thăm thẳm rừng sâu, quần đảo khơi
xa,..
 Việc cung cấp nhiều hình ảnh phong phú sẽ giúp cho HS tư duy
tích cực, góp phần tạo sự mong muốn khám phá, tư duy hình tượng ở
HS
- HS đối đáp theo nhóm bàn, hoạt động nhóm 4, làm bảng con trong
tiết học để tìm hiểu nội dung của bài thông qua hệ thống câu hỏi của
giáo viên và SGK
 Các bạn trong nhóm mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình, Hs cả lớp
hoạt động tích cực, phần trình bày đúng nội dung u cầu
- HS trả lời các câu hỏi của GV :


“ Em học được điều gì ở bầy ong?
Em nên làm gì để những con ong tìm mật giúp ích cho đời?:
 HS tư duy, liên hệ thực tế từ đó HS mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân,
rèn kĩ năng sống thông qua bài học
 Nguyên tắc giao tiếp:
- Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học hướng vào hình thành
các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS
- GV đã sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở
tiểu học
Ví dụ:
+ Trong bài Luyện từ và câu – Luyện tập về quan hệ từ - lớp 5
- GV cho HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu, đọc các QHT in đậm
trong bài, chia cả lớp thành 4 nhóm hoạt động và ghi kết quả vào bẳng
phụ, đại diện các nhóm tiến hành báo cáo, các bạn còn lại chú ý lắng
nghe.

Hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS
- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS chú ý lắng nghe và trình bày ý
kiến, hoạt động này diễn ra xuyên suốt buổi học
 Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HS
tiểu học.
- GV chú ý đến trình độ vốn có của HS để đưa ra PPDH phù hợp
- GV cũng đã tạo điều kiện cho HS hình thành lời nói hồn chỉnh của
mình trong các cuộc hội thoại, trong các hình thức học tập khác nhau:
cá nhân, nhóm, lớp,...
Ví dụ:
+ Trong bài Tập đọc – Hành trình của bầy ong – lớp 5
- Trong quá trình dạy, GV cho HS tìm từ khó và trao đổi nhóm bạn,
sau đó bổ sung những từ HS còn chưa phát hiện để cung cấp cho HS
đủ kiến thức và hiểu nghĩa của từ: Hành trình, bập bùng, thăm thẳm
rừng sâu,...
Ngồi ra Gv còn cung cấp cho HS một số kiến thức về thực tế mà HS
của lớp chưa biết như “mật cây bơng tràm là món ăn khối khẩu của
lồi ong”


- Sau mỗi lần HS đọc bài hay trả lời câu hỏi, Gv thường nhận xét và
chú ý HS nói, đọc lưu loát, to rõ ràng và hơn nữa là diễn cảm
 Đánh giá tiết dạy theo tiêu chí 1 tiết dạy tích cực:
Tập đọc – Hành trình của bầy ong – lớp 5
 Tự HS sản sinh ra tri thức:
- Trước khi vào bài mới, GV cho HS xem tranh và hỏi “ Trong tranh
có những gì?, Hãy nêu những điều em biết về loài ong”. Nhờ hoạt
động này HS dễ dàng hình dung được đối tượng và nội dung bài học.
Và nhờvào hình ảnh phong phú sinh động các em dễ nhớ, ấn tượng,
hoạt động sôi nổi hơn.

- Mỗi khi 1 bạn HS trả lời thì các bạn ở dưới sẽ lắng nghe và tự đưa ra
câu trả lời cho bản thân và nhận xét bạn nhờ vào hệ thống câu hỏi chặt
chẽ của GV
 Mọi HS đều được tham gia:
- HS hoạt động nhóm dưới nhiều hình thức khác nhau, viết bảng
con,...
 Khơng khí lớp học sinh động, vui nhộn, tạo hứng thú cho HS:
- Trong tiết học này, GV tổ chức nhiều trò chơi như: chiếc hộp bí mật,
ai nhanh ai đúng, ai sẽ được mời, thi đọc diễn cảm,...hoạt động này
giúp HS hứng thú, tích cực góp phần cho HS nhớ bài lâu hơn.
 Yêu cầu 2:
 Đa phần GV chỉ chú trọng mơn tốn, tiếng việt. Lúc nào các em HS
cũng học toán và tiếng việt trước tiên mà không theo đúng thứ tự như
thời khóa biểu. Các mơn phụ chỉ cho cả lớp viết đề bài mà ít khi dạy
cho HS hồn chỉnh
 GV đã quen với cách dạy trong lớp nên khi sử dụng cơng nghệ cịn
lúng túng, thao tác khơng chun nghiệp.
 Dường như GV đã gài bài trước cho HS, tình trạng gọi liên tục 1 số
HS giỏi trong lớp còn nhiều, để lộ ra nhiều lỗ hổng về sự “gài”
 Đáp ứng được PPDH tích cực là tốt, nhưng có một số bài kiến thức
khá nhiều thì phải làm cách nào để truyền đạt và tổ chức các hoạt
động một cách hợp lí, đủ thời gian.
 Biện pháp:


- Cần phân bổ các mơn học hợp lí, đúng và đủ theo chương trình
- GV nên tổ chức các buổi dạy bằng công nghệ cách thường xuyên ( 1
tháng/ 1 lần)
- Việc gài bài trước thì khơng sai, nhưng cần có giới hạn và mức độ
phù hợp, GV nên đưa ra những câu hỏi, yêu cầu phù hợp với từng lớp

để HS tự mình giải quyết chứ khơng nhờ vào đáp án cho sẵn của GV
- Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các kì đánh giá tiết dạy để
mỗi GV khơng ngừng nỗ lực, thay đổi hình thức dạy thúc đẩy HS học
tích cực











Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×