Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho học sinh khu trung tâm, trường tiểu học xã mường mít, năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 22 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp
dụng sáng kiến ở cấp cơ sở.
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
Ghi chú
Số
T

Họ và tên

T

Ngày tháng Nơi công
năm sinh

tác

Chức danh

Trình độ

Tỷ lệ (%)

chun

đóng góp



mơn

vào việc tạo
ra sáng kiến

1
2

Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp
dụng của sáng kiến ở cấp cơ sở: Một số biện pháp giáo dục ki năng phịng
tránh tai nạn, thương tích cho học sinh khu Trung tâm, trường Tiểu học xã
Mường Mít, năm học 2020-2021.
*Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học xã
* Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giáo dục kĩ năng sống.
* Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/9/2020.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
1. Mô tả biện pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Giải pháp 1: Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thơng qua việc
tích hợp vào các mơn học trong chương trình học.
*Ưu điểm:
Các mơn học được tích hợp chủ yếu là: Tự nhiên và Xã hội; Khoa học;
Địa lý; Thể dục; phân môn của Tiếng Việt; Thủ công – Kĩ thuật.
Học sinh được truyền thụ kiến thức nhanh; giáo viên thường xuyên đôn
đốc nhắc nhở học sinh; giáo viên không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị về


2
nội dung, ít phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho học sinh; học sinh nhớ dần dần
được các kiến thức, kĩ năng.

*Nhược điểm:
Tồn tại chính của biện pháp tích hợp này là học sinh được truyền thụ kiến
thức mang nặng về lý thuyết. Giáo viên chủ yếu nhắc nhở, đôn đốc học sinh để
tránh các tai nạn. Giáo viên chưa chú trọng đến các kĩ năng, hướng dẫn phòng
tránh cho học sinh thông qua thực hành và trải nghiệm thực tế. Không được trải
nghiệm nên các em khi gặp tai nạn không biết cách sơ cứu hoặc nguy cơ dẫn đến
tai nạn sẽ khơng biết tự đề phịng cho bản thân mình.
*Ví dụ 1: Khi dạy phịng tránh tai nạn đuối nước, học sinh chỉ nắm được
là em cần làm để phịng tránh đuối nước chứ khơng biết phải làm như thế nào?
*Ví dụ 2: Khi dạy nội dung phịng tránh giơng bão thì học sinh ở nhà xây
kiên cố sẽ khơng hình dung được so với học sinh học ở nhà sàn.
Giáo viên không đầu tư về thiết bị, đồ dùng dạy học, mới chỉ dừng lại ở
tính chất mô phỏng. Nội dung giáo dục, các kĩ năng truyền tải không đồng đều
tới học sinh, do giáo viên dạy mơn nào tích hợp mơn đó, dạy lớp nào tích hợp
cho lớp đó.
Giải pháp 2: Giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thơng qua tun
truyền trong hoạt động tập thể đầu giờ, giữa giờ.
*Ưu điểm:
Các nội dung tuyên truyền, kĩ năng cần thiết để phòng tránh tai nạn được
truyền tải đến tất cả các học sinh của điểm trường trong nhà trường. Học sinh
cùng tham gia chuẩn bị đồ dùng và tự trải nghiệm hoặc có sự hướng dẫn của
giáo viên để nhận thức và có kĩ năng phòng tránh tai nạn. Học sinh biết hỏi
nhau, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập cũng như trong thực tế cuộc sống.
*Nhược điểm:
Có những nội dung tuyên truyền chưa phù hợp với lứa tuổi của các em,
*Ví dụ: Khi hướng dẫn kĩ năng phịng tránh tai nạn giao thơng thì phù
hợp với mọi lứa tuổi từ 6 - 14 tuổi, nhưng hướng dẫn kĩ năng phòng tránh tai
nạn trong lao động (sử dụng dụng cụ lao động sắc nhọn...) lại không phù hợp



3
với lứa tuổi lớp 1, lớp 2.
Quá trình nhận thức của các em học sinh lớn tuổi cũng tốt hơn học sinh
nhỏ nên đòi hỏi giáo viên hướng dẫn phải tổ chức tuyên truyền linh hoạt cho
mỗi nhóm lớp.
Khảo sát về mức độ hiểu biết trong việc phòng tránh tai nạn, thương tích
của học sinh trước khi áp dụng sáng kiến mới
* Đối tượng khảo sát: 146/146 học sinh khu Khoang trường Tiểu học xã
Mường Mít, năm học 2020-2021.
* Người khảo sát: giáo viên chủ nhiệm của 6/6 lớp/khu trung tâm.
* Nội dung khảo sát về một số cách phòng tránh tai nạn giao thông; tai
nạn bỏng; đuối nước, ngạt nước; điện giật; ngã; tai nạn do sử dụng dụng cụ lao
động; bạo lực học đường.
* Hình thức khảo sát:
Học sinh thực hiện làm phiếu khảo sát (đối với học sinh lớp 1, học sinh
khuyết tật: Giáo viên đọc nội dung và hướng dẫn học sinh tích vào ơ tương ứng)
* Bảng kết quả khảo sát :
T
T
1
2
3
4
5
6

Nội dung khảo sát
Phòng tránh tai nạn giao thơng
Phịng tránh bỏng
Phịng tránh đuối nước, ngạt nước

Phòng tránh điện giật
Phòng tránh ngã
Phòng tránh tai nạn khi dùng
dụng cụ lao động, học tập

7

Phòng tránh bạo lực học đường.

Kết quả
Biết cách
Chưa biết cách
Tổng
Đạt %
Tổng
chiếm %
76/146
52,1 70/146
47,9
82/146
56,2 64/146
43,8
90/146
61,6 56/146
38,4
74/146
50,5 72/146
49,5
88/146
60,3 58/146

39,7
76/146

52,1

70/146

47,9

100/146

68,5

46/146

31,5

Đánh giá chung: Học sinh đã có những kiến thức và kĩ năng cơ bản để
phòng ngừa tai nạn cho các em. Nhưng bảng phân tích trên cho thấy kết quả ở
một số biện pháp còn thấp như cách phịng tránh điện giật, phịng tránh tai nạn
giao thơng, phịng tránh tai nạn khi sử dụng cơng cụ lao động.
Ngun nhân thì có nhiều, song ngun nhân cơ bản đó là trình độ dân trí


4
chưa cao, cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo.
2. Các biện pháp mới đã thực hiện
Giải pháp 1. Điều tra, nghiên cứu các nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn,
thương tích cho học sinh
* Điểm mới

Tai nạn thương tích rất dễ xảy ra đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, có thể
xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm nên nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn cho
học sinh là rất cao. Theo điều tra, nghiên cứu tại địa phương thì các nguy cơ dẫn
đến tai nạn cho các em đó là: đuối nước; tai nạn giao thông; tai nạn trong học
tập, vui chơi, lao động. Vì vậy việc giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thương
tích cho học sinh do giáo viên thực hiện dựa trên việc nghiên cứu bài học của
từng tiết học, của từng môn kết hợp với luyện tập, thực hành từ đó các em có
khả năng vận dụng linh hoạt vào thực tế là rất cần thiết.
Quá trình thực hiện, giáo viên luôn đặt ra các vấn đề mới để học sinh
được thực hành, trải nghiệm, xử lí tình huống. Học sinh ln đặt câu hỏi phải
làm gì, làm như thế nào, làm với ai, làm ở đâu...? và rút ra được bài học cho bản
thân mình qua mỗi tình huống.
Qua các hoạt động đó, giáo viên sẽ nắm chắc được mức độ nhận thức của
học sinh và đánh giá đúng việc thực hành kĩ năng, xử lí tình huống của các em.
Từ đó xác định các nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn thương tích và có xây dựng
kế hoạch để các em có biện pháp phịng tránh.
* Cách thực hiện
Bước 1: Phân loại một số nguy cơ dẫn đến tai nạn
Có hai nhóm lớn là tai nạn có chủ định và tai nạn khơng chủ định, trong đó:
Tai nạn có chủ định: là những tai nạn do có sự cố ý của người bị tai nạn
hay của cả những người khác.
*Ví dụ, do có thể ức chế, các em tự gây thương tích cho bản thân hoặc các
em tham gia đánh nhau.
Tai nạn thương tích khơng chủ định: là những tai nạn gây lên do sự không
chú ý của những người bị tai nạn.


5
*Ví dụ do tai nạn giao thơng, đuối nước, ngã, cháy bỏng.
Bước 2: Điều tra các nguyên nhân dẫn đến tai nạn và cách phòng tránh

Nguyên nhân từ việc các em tham gia giao thông ở địa phương, nơi mà ý
thức của người dân chưa tốt, chưa có kĩ năng tham gia giao thông (do cả yếu tố
khách quan lẫn chủ quan của người tham gia giao thông gây nên)
Nguyên nhân từ việc sử dụng nguồn nhiệt cao (bỏng). Như việc các em
tham gia nấu nướng, nghịch lửa, nghịch điện, tiếp xúc phải chất hóa học, dụng
cụ sinh nhiệt cao dẫn đến da thịt bị tổn thương và có nguy cơ tử vong cao.
Nguyên nhân từ việc bị đuối nước, ngạt nước là những trường hợp do các
em qua sông suối bất cẩn hay việc các em tiếp xúc với nguồn nước không cẩn
thận dẫn đến bị ngạt nước.
Nguyên nhân do điện giật là do các em cố tình hoặc vô ý bị điện giật khi
sử dụng điện ở mọi lúc, mọi nơi.
Nguyên nhân do ngã là nguyên nhân chính và chủ yếu nhất, hay xảy ra do
ngã, do rơi từ trên cao xuống hay khi lao động, vui chơi và cũng có thể trong
q trình tham gia học tập (giờ thể dục).
Nguyên nhân từ việc sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị trong quá trình
tham gia học tập, lao động hoặc vui chơi như sử dụng cuốc xẻng khi lao động,
sử dụng kéo kim khâu trong giờ kĩ thuật, sử dụng dây nhảy.
Các nguy cơ tai nạn đến từ bạo lực học đường, tuổi của các em dễ bị kích
động nên dễ xảy ra đánh, cãi nhau.
Bước 3: Xây dựng nội dung phòng tránh các nguy cơ dẫn đến tai nạn
* Các yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích
Yếu tố con người: chủ yếu là ý thức của người dân hoặc của một số em
còn kém, nhận thức chưa đầy đủ dẫn đến gây tai nạn cho các em hoặc cho bạn;
sức khỏe của các em không đảm bảo cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn cho
mình và cho bạn; hành vi của con người hoặc một số em chưa tốt như đùa
nghịch quá không nghĩ đến hậu quả; công tác giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn
của người lớn, của nhà trường chưa tốt ... là các yếu tố chính dẫn đến nguy cơ tai nạn.


6

Yếu tố tự nhiên – xã hội như cơ sở vật chất nhà trường, nơi học tập có
nhiều sơng suối, hệ thống điện, hệ thống giao thông, thời tiết và nhiều yếu tố
khác không đảm bảo ... là các yếu tố dẫn đến tai nạn cho các em.
* Xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện hướng dẫn học sinh phịng tránh
tai nạn thương tích

Hình ảnh: Giáo viên khu Trung tâm họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động
Thực hiện giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thương tích được xây
dựng kế hoạch, nội dung, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia với các
phương án tiến hành hoạt động khác nhau nhằm đạt được hiệu quả cao nhất: Ở
các buổi trải nghiệm, học sinh được thoải mái tham gia vào nhiều các hoạt động
tập thể; các em chủ động, sáng tạo trong cách xử lí tình huống hoặc đưa ra các
giải pháp an toàn cho bản thân và cho người khác.
Nghiên cứu lồng ghép vào tiết dạy ở một số nội dung trong sách giáo
khoa của một số môn học như: Tự nhiên – Xã hội lớp 1-3; Khoa học lớp 4-5;
Thủ công lớp 1-3; Kĩ thuật lớp 4-5; Đạo đức lớp 1-5; Thể dục lớp 1-5; Tiếng
Việt lớp 1- 5; Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 1-5.
Phối hợp với Tổng phụ trách đội phân công nhiệm vụ cho giáo viên giảng
dạy, giáo viên phụ trách khu để tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn kỹ năng
cho học sinh.


7
Giáo viên tổ chức cho học sinh tuyên truyền về thực hiện tốt Luật giao
thơng, phịng tránh tai nạn đuối nước, … Hướng dẫn cách phòng tránh tai nạn
khi gặp giơng bão, xử lí khi gặp đám cháy trong nhà ở các buổi hoạt động đầu
giờ, giữa giờ, sinh hoạt lớp.

Hình ảnh: Hướng dẫn học sinh phịng tránh giơng bão
Với mỗi nội dung tuyên truyền nhóm tác giả đều xây dựng đưa ra các tình

huống để học sinh tập xử lý từ đó khắc sâu cho các em biết cần làm gì và làm
như thế nào khi gặp trong thực tế.
Tổ chức cho học sinh ở khu trải nghiệm thực tế ở một số địa điểm trong
và ngoài nhà trường thường hay xảy ra tai nạn như: các vị trí có nguồn điện,
thiết bị sử dụng điện trong và ngồi nhà trường; khu vực lên xuống cầu thang
trong nhà trường; khu vực có bể nước, giếng nước; khu vực ao hồ, sơng suối
ngồi nhà trường; đường giao thơng bên ngồi cổng trường; quan sát, đánh giá
hành vi của người dân khi qua suối, tham gia giao thông; khu vực nhà tạm; khu
vực có nhiều cây cối, vật cản.


8

Hình ảnh: Học sinh (trải nghiệm) tập sơ cứu khi gặp tai nạn.
Giải pháp 2. Hướng dẫn kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích
* Điểm mới
Với giải pháp này, học sinh được tham gia các hoạt động bên trong hoặc
bên ngoài phạm vi lớp học như sân trường, cổng trường, đường làng, bờ suối,
ruộng ngô, ...
Học sinh được hướng dẫn, thực hành, trải nghiệm các kĩ năng phòng tránh
tai nạn, thương tích, cách sơ cứu cần thiết phù hợp với thực tế địa phương.
Thông qua các hoạt động cụ thể tạo cho học sinh khơng khí học tập, thực hành
vui vẻ, sáng tạo, đoàn kết.
* Cách thực hiện
Sau khi xây dựng nội dung, hình thức tuyên truyền và phối hợp với giáo
viên tại điểm trường thực hiện, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra và tổ chức thực
hiện bằng các biện pháp phòng ngừa cụ thể hơn như sau:
* Đối với các nguy cơ tai nạn đến từ nguyên nhân học sinh tham gia giao
thơng thiếu an tồn
Tun truyền tới học sinh, phụ huynh và nhân dân trong xã có ý thức,

tn thủ Luật Giao thơng đường bộ, đường thủy khi tham gia giao thông ở địa
phương như đi trên các tuyến đường liên thơn (ví dụ như đi qua khu vực đơng
dân cư, khu vực có trường học; tránh các phương tiện như ô tô, máy xúc, xe chở
cát; nơi có các chướng ngại vật, ...)


9

Hình ảnh: Học sinh đến trường an toàn

Hình ảnh: Thầy cô, phụ huynh cùng học sinh nhà trường
tham gia tu sửa đường giao thông
Tham mưu với Ban giám hiệu để nhà trường có ý kiến với chính quyền
địa phương thường xuyên tổ chức tu sửa đường sá ở những khu vực có nguy cơ
xảy ra tai nạn cho mọi người (đặc biệt là với học sinh) như việc phát quang cây
cối ở một số khúc cua, ven đường dây điện lên cao, đắp nền đường, tuyên truyền
nhân dân không để trẻ nhỏ chơi ngoài đường ...
Ngoài việc tuyên truyền, hướng dẫn của giáo viên trên lớp, chúng tôi tiến
hành cho học sinh quan sát thêm trên thực tế, quan sát hình ảnh, phim trên máy
chiếu về các nội dung tích cực lẫn tiêu cực để các em nhận thức được và tự rút
ra bài học về cách tham gia giao thơng an tồn cho riêng mình.


10
Hướng dẫn kĩ năng đi trên đường, cách đội mũ bảo hiểm đúng cách, cách
ngồi sau xe đạp, xe máy, cách ngồi trên thuyền qua sông suối.

Hình ảnh: Hướng dẫn học sinh đội mũ bảo hiểm đúng
cách
Đôn đốc giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở các em đề phòng tai

nạn, thương tích. Nhắc nhở học sinh đi học và về nhà đúng giờ, đúng đường.
Khu phải đóng cổng trong thời gian học tập, làm việc đã quy định, không
cho học sinh tự do ra ngồi cổng; phải có biển báo giao thông đơn giản, biển
tuyên truyền về việc chấp hành Luật Giao thông.
Đối với các nguy cơ tai nạn đến từ nguyên nhân học sinh sử dụng nguồn
nhiệt cao (nguy cơ bị bỏng)
Tổ chức cho học sinh quan sát một số hình ảnh tai nạn do bỏng để các em
nhận thức được tác hại về vật chất, tác hại về sức khỏe.
Tổ chức cho học sinh quan sát, nhận xét bếp nấu ăn, các dụng cụ có
nguồn nhiệt cao như xoong nồi, phích nước nóng, bếp củi, sử dụng lửa để các
em biết cách dùng sao cho an toàn và biết cách đề phòng tai nạn bỏng. Hướng
dẫn các em biết tự quan sát, đánh giá các nguy cơ dẫn đến cháy nổ từ các thiết bị


11
điện hiện có như quạt điện, bóng điện, hệ thống dây điện để các em biết cách
tránh, biết cách báo tin và biết xử lý sự cố đơn giản khi xảy ra.

Hình ảnh: Hướng dẫn học sinh sử dụng điện an toàn, cách
dùng bình chữa cháy
Giáo viên, nhân viên nhà trường thường xuyên kiểm tra, tu sửa, thay thế
các thiết bị, đồ dùng sinh nhiệt cao, các đồ dùng liên quan đến điện bị hỏng hóc
để khơng xảy ra tai nạn cho học sinh.
Sưu tầm một số vật thật, hình ảnh về mẫu chất hóa học thường gây bỏng
để các em nhận biết, tránh xa không sử dụng nhằm giảm nguy cơ tai nạn bỏng.
Đối với các nguy cơ tai nạn do đuối nước, ngạt nước
Tham mưu với chính quyền, các đoàn thể, nhân dân và học sinh tại địa
phương về những nguy cơ dẫn đến tai nạn khi qua sơng suối và cách phịng ngừa.



12

Hình ảnh: Hướng dẫn học sinh sử dụng áo phao
Các lớp có học sinh phải qua sơng suối, giáo viên chủ nhiệm cho phụ
huynh cam kết đưa đón con em vào các ngày mưa lũ hay giông bão. Tuyệt đối
không để con em tự qua sông suối.
Cùng với giáo viên tại điểm trường hướng dẫn các em một số kĩ năng sử
dụng dụng cụ cứu sinh như cặp cứu sinh, can nhựa, gỗ, bè mảng, áo phao, …
Thường xuyên kiểm tra số lượng học sinh hiện đang trong thời gian ở
trường đặc biệt là đầu buổi học.
Kiểm tra các bể nước, giếng nước, đậy nắp an tồn. Khơng để học sinh tự
múc nước dưới giếng hoặc bể nước.

Hình ảnh: Bể nước có nắp đậy an toàn


13
Nhắc nhở các em không đùa nghịch trong khi qua suối, trong q trình
tắm để khơng bị đuối nước, ngạt nước.
Cùng với giáo viên hướng dẫn một số cách xử lý khi đuối, ngạt nước như
không đi tắm suối, qua suối một mình, thấy có người bị đuối nước khơng tự ý
cứu (nếu không biết bơi, không biết cách) mà phải kêu gọi để người khác cứu.
Vận động phụ huynh dạy bơi cho con em mình.
Đối với các nguy cơ tai nạn do điện giật
Giáo viên dạy trực tiếp truyền thụ các kiến thức cơ bản nhất về điện năng,
thiết bị điện, cách sử dụng điện an toàn, tiết kiện, hiệu quả cho học sinh. Thường
xuyên kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện hiện có của nhà trường, đặc biệt là
khu vực có cầu dao điện, dây điện đấu nối. Tu sửa kịp thời để không xảy ra sự
cố cháy nổ, khơng để dị điện gây tai nạn cho người khác.
Chúng tôi cùng với giáo viên chủ nhiệm các lớp tuyên truyền, hướng dẫn

và kiểm tra cách sử dụng nguồn điện, thiết bị điện sao cho an toàn, tiết kiệm và
hiệu quả nhất cho học sinh. Không để học sinh bị điện giật khi ở trường.
Hướng dẫn các em cách xử lý một số trường hợp khi xảy ra sự cố về điện
để các em biết cách phòng tránh, sơ cứu như thấy dây điện chập cháy, thấy
người bị điện giật, … phải làm như thế nào cho hiệu quả.
Đối với các nguy cơ tai nạn do bị ngã
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền cho học sinh về:
+ Nguy cơ dẫn đến bị ngã.


14
Hình ảnh: Một số biển báo hướng dẫn an toàn cho học sinh tại trường

Hình ảnh: Học sinh thực hành lên xuống cầu thang an toàn
+ Tác hại về sức khỏe, tinh thần, vật chất khi bị ngã.
+ Kỹ năng lao động, vui chơi, học tập để không bị ngã trong thời gian ở
trường, ở ngoài xã hội, ở gia đình.
Cùng với giáo viên hướng dẫn các em chơi các trị chơi lành mạnh bổ ích,
khơng chơi các trị chơi nguy hiểm như chạy thi giữa đám đông, kiệu nhau
không có tổ chức, chạy nhảy lên bàn ghế.
Hướng dẫn các em biết một số cách xử lý, một số cách sơ cứu khi bị ngã.
Đối với các nguy cơ tai nạn do sử dụng dụng cụ trong quá trình lao động,
học tập.

Hình ảnh: Học sinh thực hành với dụng cụ dao, kim khâu trong giờ Ki thuật


15

Hình ảnh: Cùng với phụ huynh hướng dẫn học sinh sử dụng

dụng cụ lao động an toàn
Cùng với giáo viên dạy học thực hiện đúng quy trình, phương pháp dạy
học, trong đó có hướng dẫn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập, lao động an toàn
như: sử dụng dao, kéo, kim khâu trong giờ học kĩ thuật, thủ công.
Nhắc nhở thường xuyên cho các em không đùa nghịch trong quá trình sử
dụng dao, kéo, kim khâu. Trước và sau khi dùng xong phải cất vào hộp bảo
quản, để đúng nơi quy định, không tự ý lấy ra.
Đối với các dụng cụ phục vụ vui chơi như cầu mơn bóng đá, sân lưới
bóng chuyền cần phải kiểm tra thường xuyên. Có biện pháp sửa chữa kịp thời để
khơng gây tai nạn khi các em chơi.
Đối với thời gian học sinh được lao động ngồi khơng gian lớp học như
đào hố trồng cây, trồng rau hoa, phát quang bụi rậm... thì giáo viên phải phân
công cụ thể cho từng học sinh chuẩn bị những dụng cụ lao động gì cho phù hợp
với mỗi em, cách làm như thế nào, làm ở vị trí nào, ai quản để đảm bảo an tồn
nhất, tránh xảy ra va chạm dụng cụ vào chính bản thân mình hoặc vào bạn.
Đối với các nguy cơ tai nạn do đánh nhau (bạo lực học đường)
Đối với học sinh Tiểu học, trong phạm vi nhà trường thì nguyên nhân này
ít xảy ra hơn là so với ngồi phạm vi nhà trường, vì vậy chúng tơi đã
tuntruyền, nhắc nhở giáo viên cho học sinh cam kết với giáo viên chủ nhiệm
không để xảy ra đánh, chửi nhau trong và ngoài nhà trường cũng như ở nhà.


16
Thông qua các tiết học Đạo đức, Tiếng Việt, Âm nhạc … giáo dục tình
cảm, tính nhẫn nại, tình thương yêu nhân loại để tác động các đức tính tốt.
Cùng với giáo viên, Tổng phụ trách Đội thường xuyên tổ chức các hoạt
động học tập, vui chơi có tính tập thể như hoạt động nhóm, hoạt động ngồi trời
để các em biết về nhau, đoàn kết yêu thương nhau hơn.
Tuyên truyền cho các em không chơi các vật sắc nhọn, nguy hiểm cao.
Cho các em cam kết không mang các vật được coi là vũ khí đến trường.

Xây dựng các tổ, các lớp tự quản trong học tập và phong trào.
Trang bị thiết bị, đồ dùng cần thiết cho các điểm trường trong cơng tác
phịng ngừa và sơ cứu tai nạn
Nhà trường tổ chức xây dựng tủ thuốc y tế tại khu với các loại thuốc và đồ
dùng sơ cứu thông dụng như thuốc chữa đau, thuốc kháng sinh, cồn xoa bóp,
dầu gió, bơng băng gạc, kéo, panh y tế. Tủ thuốc được cán bộ y tế quản lý và
cấp phát, sơ cứu khi cần thiết.
Nhà trường trang bị một số dụng cụ lao động, dụng cụ phòng tránh tai nạn
cho khu như dao, cuốc, xẻng, bình chữa cháy, xơ chậu để giáo viên, học sinh chủ
động phòng ngừa tai nạn hoặc xử lý sự cố (nếu có).
Giải pháp 3. Thực hiện cơng tác khen thưởng
* Tính mới
Học sinh được tuyên dương hoặc khen thưởng kịp thời về lĩnh vực đảm
bảo an tồn, phịng tránh tai nạn, thương tích trong nhà trường.
Những gương điển hình được thầy cơ tun dương, được giới thiệu để các
bạn noi gương, học tập và chia sẻ kinh nghiệm về phịng tránh tai nạn thương
tích vào tiết Hoạt động dưới cờ, Sinh hoạt lớp và các hoạt động giáo dục khác.
Ngoài ra, các em được giới thiệu để nhà trường khen thưởng vào các đợt sơ kết,
tổng kết thi đua, tổng kết năm học của nhà trường.
* Cách thực hiện
Lựa chọn các hình thức tuyên dương, khen thưởng phù hợp với đối tượng
học sinh nhằm khích lệ động viên các em trong phong trào đảm bảo an tồn,
phịng tránh tai nạn, thương tích; có tinh thần dũng cảm, lòng nhân ái khi tham


17
gia các hoạt động phịng tránh tai nạn, thương tích.
Các hình thức tuyên dương: tuyên dương trực tiếp đến việc làm hoặc hành
động của cá nhân vừa thực hiện được, tuyên dương trước tập thể lớp, tuyên
dương trước tập thể học sinh toàn trường; tuyên dương gián tiếp (gửi thư hoặc

gọi điện, gặp gỡ phụ huynh để khen ngợi các em vì có những việc làm tốt)
Các hình thức khen thưởng: những việc làm có tác dụng ngăn ngừa phịng
tránh tai nạn, thương tích, ý nghĩa giáo dục đặc biệt được đề nghị khen thưởng.
Đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường và Liên đội trường khen vào các dịp sơ
kết, tổng kết trường. Với trường hợp có thành tích đặc biệt được đề nghị lên các
cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị khen thưởng theo phong trào thi đua chung.
Đối với các em, hình thức khen thưởng bằng giấy khen và quà.

Hình ảnh: Học sinh được khen thưởng trước lớp


18

Hình ảnh: Học sinh được khen thưởng trước toàn trường
Các việc làm tốt trong cơng tác phịng tránh tai nạn, thương tích của các
em cịn là tấm gương để giáo dục các bạn khác noi theo.

Hình ảnh: Học sinh tuyên truyền cách thực hiện phòng tránh


19
tai nạn điện giật

Hình ảnh: Một buổi nêu gương trước tập thể học sinh.
*Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Về công tác chỉ đạo, hướng dẫn: sáng kiến được thực hiện dựa trên tinh
thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục – Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường, sự phối
hợp của Ban phụ huynh với Ban giám hiệu, công tác chủ nhiệm lớp về việc thực
hiện nhiệm vụ năm học (trong đó có nội dung đảm bảo an tồn, phịng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh).

Về cơ sở vật chất: để thực hiện sáng kiến phù hợp và hiệu quả đối với học
sinh, trong quá trình hướng dẫn các kĩ năng cần phải có các phương tiện, vật
chất như: hướng dẫn phịng cháy (bình chữa cháy, xơ chậu); hướng dẫn đảm bảo
an tồn giao thơng (mũ bảo hiểm khi đi xe máy, áo phao khi đi thuyền); hướng
dẫn phịng tránh ngã (cần có sân bãi, địa hình, bảng cảnh báo); loa đài, máy
chiếu; phương tiện giao thông thuyền, xe máy...
Về sự phối hợp, cần có sự phối hợp giữa nhóm tác giả với phụ huynh, với
giáo viên cùng điểm trường, với tổng phụ trách Đội.
* Những thông tin cần được bảo mật: Khơng
* Đánh giá lợi ích dự kiến có thể thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng sáng kiến:
Qua quá trình áp dụng một số giải pháp giáo dục kĩ năng phòng tránh tai


20
nạn, thương tích cho học sinh khu Trung tâm, trường Tiểu học xã Mường Mít,
năm học 2020-2021, chúng tơi đã thu được một số lợi ích như sau:
Lợi ích kinh tế: Để tổ chức các giải pháp giáo dục kỹ năng phịng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh, nhóm tác giả được các thầy cô giáo, phụ huynh
học sinh hỗ trợ hoặc cho mượn thiết bị để hướng dẫn cho các em. Vì vậy khơng
mất tiền để mua hoặc th.
Lợi ích kĩ thuật: Ở mỗi bài học, nhóm tác giả và giáo viên đều nghiên cứu
để sắp xếp các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kết hợp với
trải nghiệm cho học sinh một cách linh hoạt và phù hợp với thực tiễn của quá
trình dạy học mang tính đổi mới.
Các em có thêm được các kĩ năng sống cần thiết để phòng tránh rủi ro cho
bản thân và cho người khác.
Lợi ích xã hội: các nội dung học tập và thực hành giúp học sinh có thêm
vốn kiến thức rất cần thiết cho cuộc sống; tạo được lịng tin với đồng nghiệp; có
hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục học sinh và đặc biệt được phụ huynh

và chính quyền địa phương ln tin tưởng vào công tác giáo dục của nhà trường.
- Đánh giá lợi ích đã thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến
Sau quá trình nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp về phòng tránh tai
nạn, thương tích đối với học sinh tại điểm trường Trung tâm, trường Tiểu học xã
Mường Mít đến nay, chúng tơi đã thu được kết quả như sau:
T
T

Nội dung khảo sát

1

Phòng tránh tai nạn giao thơng.

2

Phịng tránh bỏng.

3

Phịng tránh đuối nước, ngạt

4

nước.
Phịng tránh điện giật.

Kết quả

Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng
Biết
Đạt %
Biết
Đạt %
76/146
140/14
52,1
95,9
6
82/146
139/14
56,2
95,2
6
90/146
135/14
61,6
92,5
6
74/146
50,5
146/14
100



×