Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HOC KI I HAY CO MA TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.32 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. MỤC TIÊU:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì I mơn Ngữ văn.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của
chương trình Ngữ văn học kì I theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn
với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
- Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Thuật ngữ.
+ Văn bản văn học
+ Tạo lập văn bản tự sự
1. Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, tiếng việt,
Tập làm văn trong học kì I.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng.
3. Thái độ: Có ý thức hồn thành tốt bài làm của mình.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Tự luận.
- Học sinh làm bài tại lớp, thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Mức độ
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Tổng


Chủ đề
Khái niệm thuật Tìm 4 thuật
Tiếng Việt:
ngữ.
ngữ trong
Thuật ngữ
môn ngữ
văn.
Số câu
Ý1
Ý2
Số điểm
Số điểm: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 10%
Đặc điểm phẩm Cảm nhận về
Văn bản:
chất nhân vật.
hình
ảnh
Truyện

trong đoạn
thơ hiện đại
trích thơ.
Số câu
Số câu:1
Số câu:2


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2


Số điểm
Số điểm:1
Tỉ lệ %
Tỉ lệ:10%
Làm văn
Tạo lập văn
bản tự sự qua
tác phẩm văn
học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tích hợp các
kiến thức về
văn Tự sự để

làm bài văn
Tự sự
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tỉ lệ : 50%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%

IV. ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm)
Em hiểu thế nào về nét điển hình của nhân vật Trịnh Hâm trong đoạn trích
“ Lục Vân Tiên gặp nạn ”
Câu 2: (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 10 -15 dịng) cảm nhận của em về hình ảnh “
bếp lửa” và “ ngọn lửa” trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
Câu 3: (2 điểm)
Thuật ngữ là gì ? Tìm 4 thuật ngữ trong mơn ngữ văn?
Câu 4: (5 điểm)
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị truyện với người lính lái xe trong tác
phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Viết bài văn
kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Ý
Nội dung cần đạt
Số điểm
Trịnh Hâm đại diện cho người hay ghen ghét đố kị, dẫn

1
đến nhẫn tâm , độc ác; đây là nhân vật hiện thân của cái
1
ác
- Hình ảnh bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ
1
dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút
2
của bà.
- Hình ảnh ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng và khái
qt;cho nên hình ảnh người bà khơng chỉ là người
1
nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền lửa.


Ý1
3
4

- Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học
công nghệ và được dùng trong văn bản khoa học cơng
nghệ.
Ý 2 - Lấy được ví dụ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ,hoán dụ..
* Yêu về kĩ năng:
- Học sinh viết hoàn chỉnh bài văn tự sự, sử dụng đúng
ngơi kể theo u cầu của đề, có kết hợp yếu tố miêu tả,
miêu tả nội tâm ...
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về kiến thức:

A/ Mở bài :
- Đưa dẫn được lí do có cuộc gặp gỡ.
- Ước muốn được kể cho mọi người nghe cuộc gặp gỡ,
trị chuyện đầy cảm động và lí thú đó.
B/ Thân bài:
- Cảm nhận ban đầu khi gặp người chiến sĩ lái xe
Trường Sơn năm xưa.
- Kể lại nội dung cuộc trò chuyện:
+ Điều đặc biệt trong những chiếc xe của bác? Ngun
nhân?
+ Khơng có kính- mọi khó khăn của thiên nhiên đến với
các bác: Gió, mưa, bụi...Điều gì giúp các bác vượt qua
những khó khăn ấy?
+ Hiện thực khốc liệt của chiến trường : bom giật, bom
rung, những chiếc xe từ trong bom rơi...khiến xe khơng
cịn kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước...Vậy
động cơ nào giúp những chiếc xe của các bác vẫn băng
băng ra chiến trường?
+ Vẫn biết cuộc kháng chiến chống Mĩ là vô cùng gian
khổ, ác liệt và kéo dài không biết đến khi nào mới kết
thúc, vì sao các bác vẫn có niềm tin, vẫn vững tin để
chiến đấu?
- Bộc lộ suy nghĩ của mình về sức mạnh và vẻ đẹp tinh
thần của người chiến sĩ cách mạng, về trách nhiệm của
thế hệ trẻ đối với đất nước.
C/ Kết bài:
- Bộc lộ cảm xúc sâu đậm của mình về cuộc gặp gỡ đầy
lí thú và cảm động đó.

1


1
0,5

0,5

0,5
2,5

0,5
0,5


* Lưu ý:
Chỉ cho điểm tối đa với bài viết có bố cục rõ ràng, lời
kể tự nhiên, dẫn dắt câu chuyện hợp lí, biết kết hợp các
hình thức đối thoại, độc thoại, miêu tả nội tâm, nghị luận
và biểu cảm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×