Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THCK5TRAN THI MY LINHKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.35 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC- MẦM NON


MƠN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Giảng viên: Trần Dương Quốc Hịa
Sinh viên: Trần Thị Mỹ Linh
Lớp: ĐH Tiểu học C-k5

Năm học: 2017-2018

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1


Họ và tên : Trần Thị Mỹ Linh
Lớp : ĐH THC K5
Trường : Đại học Đồng Nai
Giảng viên : Th.S Trần Dương Quốc Hòa

I. Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt
ở trường Tiểu học ( Nguyên tắc phát triển tư duy, nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc
chú ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh Tiểu học).
Theo cách dạy của các giáo viên trường Tiểu học Quang Vinh, em nhận thấy đa số
các giáo viên đã thực hiện tốt 3 nguyên tắc trên, cụ thể là:
1. Nguyên tắc tư duy : Giáo viên đã rèn cho học sinh các thao tác tư duy khá tốt,
thao tác phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp. Nhưng vẫn còn một số điểm còn
hạn chế.
* VD : Tập đọc Chú Đất Nung (tiếp theo) (Tiếng Việt 4, SGK/138)
- Hoạt động: Luyện đọc,GV yêu cầu HS tự tìm từ mới, từ khó và giải nghĩa những


từ đó (có thể đặt câu với những từ đó)
- Trong hoạt động tìm hiểu bài, GV là người hướng dẫn để HS tự tìm hiểu nội
dung bài và rút ra bài học cho bản thân.
=> Giúp HS thể hiện sự tư duy tích cực trong tiết học; GV khơng đưa sẵn nội dung
bài học mà chỉ hướng dẫn giúp HS luôn trong trạng thái tư duy, suy nghĩ.
* VD : Học vần ON- AN (Tiếng Việt 1, SGK/90)
- Hoạt động rút từ khóa : GV cho HS quan sát tranh nhà sàn , sau đó GV đưa ra từ
khóa “nhà sàn” => Khơng để HS tư duy tự rút ra từ khóa mà GV tự rút
- Hoạt động rút tiếng khóa : GV tự nêu ra tiếng đã học “nhà” và tiếng chưa học
“sàn”.
=> GV không để HS tư duy trả lời về từ khóa và tiếng khóa mà GV tự rút , để HS
vào trạng thái thụ động trong bài học.
2. Nguyên tắc giao tiếp : Trong nguyên tắc này, giáo viên đã thể hiện được mục
đích cao đó là dạy học giúp học sinh giao tiếp tốt. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn
một số giáo viên khơng thực hiện tốt nguyên tắc này.
*VD :
- Trong tất cả các tiết học, GV cho HS nhận xét câu trả lời, bài làm của các bạn.
(Bạn đọc bài còn hơi vấp và ngắt nghỉ chưa đúng,…)


- Kể chuyện :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiếng Việt 4, SGK/128)
+ GV cho HS hoạt động nhóm đơi kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
+ HS sẽ được kể trước lớp cho bạn nghe.
+ HS sẽ được nhận xét nhau.
=> HS luôn được giao tiếp, tương tác với các bạn hay GV, giúp HS tự tin nói trước
lớp, giao tiếp tốt trong cuộc sống hàng ngày.
* VD :
- Một số GV dạy học không cho HS tự nhận xét câu trả lời của các bạn mà GV
nhận xét.
- Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực (Tiếng Việt 4, SGK/127)

+ Bài tập yêu cầu HS đặt câu với từ nói lên ý chí, nghị lực : GV chỉ nêu đề bài và
cho HS tự làm vào vở mà không cho HS đặt câu trước lớp cho các bạn nhận xét
cùng sửa lỗi.
=> HS khơng hình thành được các nhận xét bài tập các bạn để rút kinh nghiệm cho
bản thân hoặc không tự tin để nêu ý kiến của mình.
3.Nguyên tắc chú ý đến tâm lý và trình độ Tiếng Việt vốn có của HS : Trong
dạy học Tiếng Việt, giáo viên thực hiện rất tốt đến nguyên tắc này. Giáo viên ln
chú ý đến trình độ vốn có của học sinh từng lớp, từng vùng miền khác nhau và phát
huy tính chủ động của học sinh.
VD :
- Đối với HS lớp 1 đang chuyển từ hoạt động chủ đạo (mầm non) sang hoạt động
học tập (tiểu học), GV hiểu được tâm lý của HS sẽ khó chuyển đổi môi trường nên
trong các tiết học GV thường tổ chức các hoạt động học tập lồng ghép vui chơi.
- Trước tất cả các tiết học, GV thường cho HS khởi động bằng các trò chơi, hát,…
lien quan đến bài học để học sinh thỏa mái bước vào bài học, không gây áp lực.
- Khi chuyển hoạt động, GV thường có cách các dẫn dắt chuyển ý, gợi mở để HS
hứng thú với bài học, phát huy tính chủ động của HS.
- Khi dạy học, GV thường đặt những câu hỏi phù hợp với lứa tuổi, địa phương.
II. Yêu cầu 2: Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân ki tiếp cận thực tế với
các tiết dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
STT
Những băn khoăn, thắc mắc
1
Em chưa được dự giờ một tiết chỉnh tả
mẫu, trong lớp chưa được dự một tiết
chính tả dạy theo quy trình hồn
chỉnh.
2
Ở học vần lớp 1 tại sao lại có nghỉ giải
lao giữa giờ?


Thử lí giải
Vì trong thời gian giáo viên thi GV
giỏi nên bận rộn dạy HS khơng
theo quy trình (35’)
Vì HS lớp 1 thời gian tập trung chú
ý không nhiều nên để HS không bị


3

4

5

áp lực trong học tập thì thường có
thời gian nghỉ giải lao.
Bài học vần : ON – AN
Theo em, vì từ ứng dụng đều quan
- GV cho HS ghép từ ứng dụng theo
trong với tất cả HS mà chỉ có 2
nhóm 4, cả lớp có 12 nhóm mà GV chỉ nhóm được ghép thì các nhóm khác
cho 2 nhóm ghép từ ứng dụng trong
sẽ không hiểu kĩ về từ và khi GV
sách, cịn 10 nhóm ghép từ bên ngồi khơng sửa tất cả bài của các nhóm
và khi treo bài lên thì chỉ được vài
thì những nhóm làm sai sẽ khơng
nhóm (mà mỗi nhóm khác nhau hồn biết mình ghép sai ở đâu và sai như
tồn, mỗi nhóm ghép 2 từ).
thế nào. Từ đó HS sẽ hình thành

những kiến thức khơng đúng.
=> GV nên cho mỗi nhóm ghép 2
từ gồm 1 từ trong sách và 1 từ bên
ngồi; vì có 12 nhóm nên 3 nhóm
sẽ giống nhau nên GV chỉ cần sửa
4 bài.
Ở hoạt động củng cố bài học, GV gọi Như vậy tất cả HS cịn lại sẽ khơng
4 học sinh lên và đọc câu hỏi cho HS
được hoạt động.
đó trả lời.
=> GV nên đọc câu hỏi rồi cho HS
suy nghĩ rồi mới chọn HS trả lời.
Tại sao khi hội giảng mà học sinh chỉ GV muốn bài hội giảng của mình
được đi hơn nửa lớp?
trơi chảy hơn nên những học sinh
không giỏi không được đi hội
giảng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×