Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 12 Canh khuya

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 19 trang )

20 11


Kiểm tra bài cũ
Nam quốc sơn hà

Bánh trôi nớc

( Sông núi nớc Nam)

(Hồ Xuân Hơng)

Cácthơ
Thể
bài thơ trên
thấtthuộc
ngôn
thể thơ
tứgì?tuyệt

Vọng L sơn bộc bố
(Xa ngắm thác núi L
- Lí Bạch)

Hồi hơng ngẫu th
(Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê - Hạ Tri Ch¬ng)


TiÕt 45:


C¶nh khuya


Tiết 45:

Cảnh khuya

I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:

Cảnh khuya
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)

(Hồ Chí Minh)


Tiết 45:

Cảnh khuya

I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh
(1890-1969):

- Ngi chin s cách mạng, anh
hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt
Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.

(Hå ChÝ Minh)


Tiết 45:

Cảnh khuya
(Hồ Chí Minh)

I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969):

* Mét sè t¸c phÈm cđa Hå ChÝ Minh:
- Văn chính luận : Bản án chế độ
thực dân Pháp, Tuyên ngôn
Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến …

- Truyện ký : Những trò lố
hay là Varen và Phan Bội
Châu, Vi hành …


- Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ
Hồ Chí Minh …


Tiết 45:

Cảnh khuya
(Hồ Chí Minh)

I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 - 1969):
b. Bài thơ :
- Hoàn cảnh sáng tác:
Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống TD Pháp.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
(Kết cấu: Đề - Thực Luận Kết)

- Bố cục: 2 phần: + 2 câu đầu: Cảnh núi rừng Việt Bắc.
+ 2 câu sau: Tâm trạng của Bác.


Việt Bắc

Trông lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi

Suối Pác
Lê nin
Hang




Tiết 45:

Cảnh khuya

I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
* Câu khai (1):
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
- Tả cảnh khuya núi rừng chiến
khu Việt Bắc.
- Tiếng suối trong trẻo rì rầm
vọng đến nh tiếng hát xa.
- Ví tiếng suối với tiếng hát gợi
tả núi rừng đêm chiến khu mang
sức sống hơi ấm con ngời.

(Hồ Chí Minh)

NT: So sánh
Động tả tĩnh.


Tiết 45:

Cảnh khuya


I. Đọc và tìm hiểu chung

(Hồ Chí Minh)

II. Phân tích.
* Câu thừa (2):

NT: Tiểu đối,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Điệp từ, nhân hoá.

Hiện lên cảnh trăng chiến khu với
cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn
quýt.
- Bác yêu thiên nhiên tâm hồn thi sĩ.
=> Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên
đẹp, lung linh, gần gũi, sống ®éng,
hun ¶o.


TiÕng si trong nh tiÕng h¸t xa,
Trăng lång
lång cỉ thơ bóng lồng hoa.
Cảnh đêm trăng ở núi
rừng Việt Bắc
Tiếng suối
NT: So sánh

Trong trẻo,gần gũi, ấm áp,
có sức sống, trẻ trung


Trăng, cổ thụ, hoa
NT: điệp từ, nhân hóa, tiểu đối

Quấn quýt, hoà quyện,
nhiều tầng lớp

Gần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ảo,
sống động, tràn ngập ánh trăng.


Tiết 45:

Cảnh khuya

I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.

(Hồ Chí Minh)

3. Hai câu thơ cuối (chuyển hợp):
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
- NT: + so sánh cảnh đẹp, có hồn
+ §iƯp tõ  tha thiÕt víi thiªn nhiªn,
víi vËn mƯnh dân tộc
Chuyển đổi mạch thơ, ý thơ, tạo sự bất ngờ
vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nớc, lo cho vận mệnh
của đất nớc lòng yêu nớc sâu sắc.
=> Tình yêu thiên nhiên + đất nớc = chÊt thi sÜ +

chÊt chiÕn sÜ; trun thèng – hiƯn ®¹i, …


a ngủ,
Cảnh khuya nh
nh vẽ ngời chachngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
Tâm trạng

Cảnh khuya
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.

Say mê ngắm cảnh

Tâm hồn thi sĩ

Nỗi lo việc nớc

Tinh thần chiến sĩ

Yêu thiên nhiên, yêu đất nớc


Tiết 45:

Cảnh khuya


I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.

(Hồ Chí Minh)

Trong phong trào
học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh hiện nay,
qua bài thơ này, em
học tập đợc điều gì ở
Bác?


Tiết 45:

Cảnh khuya

I. Đọc và tìm hiểu chung.

(Hồ Chí Minh)

II. Phân tích.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
-Sử dụng hiệu quả biện pháp tu
từ so sánh, điệp từ.
- Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
-Vẻ đẹp vừa cổ ®iĨn võa hiƯn ®¹i.

* Ghi nhí: (SGK- 143)

2. Néi dung:
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt
Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
-Thể hiện tâm hồn yêu thiên
nhiên, yêu nớc và phong thái
ung dung, lạc quan.


Cảnh khuya

Cảnh đêm trăng ở
núi rừng Việt Bắc
Tiếng suối
Trong
trẻo,gần gũi,
ấm áp, có sức
sống

Trăng, cổ thụ, hoa
Quấn quýt,
hoà quyện,
nhiều tầng
lớp

Tâm trạng

Say mê
ngắm cảnh


Nỗi lo
việc nớc

Tâm hồn
thi sĩ

Tinh thần
chiến sĩ

Nghệ thuật: Thơ thất ngôn
tứ tuyệt, nhân hóa, so sánh,
điệp từ, ngôn từ bình dị
Gần gũi, cổ kính, lung linh,
huyền ảo, sống động, tràn
ngập ánh trăng.

Yêu thiên nhiên, gắn bó
hoà hợp với thiên nhiên,
là ngời yêu nớc


IV. Luyện tập: Chọn phơng án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ Tiếng suối trong
nh tiếng hát xa có tác dụng gì?
a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngời.
b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi
cùng viết về một đối tợng.
d. Cả a, b, c

Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ Cảnh khuya là:

a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
b. Thể hiện tình yêu nớc sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.
c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện
đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ.
d. Cả a,b,c ®óng


- Học thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trình bày cảm
nhận về bài thơ.
-Tìm đọc các bài thơ về trăng của Bác.
-Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản thân.
- Soạn bài: Rằm tháng Giêng.


20-11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×