Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lich su dia phuong tai Co Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.41 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS:……..

GV: Bùi Thị Hương Ly

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết

- Bài

:

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: THÀNH CỔ LOA
I.

Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, HS hiểu được:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS có thể hiểu rõ hơn về câu chuyện lịch sử An Dương Vương, Mị
Châu-Trọng Thủy.
- Giúp HS hiểu rõ hơn về cấu trúc thành Cổ Loa.
- Giúp HS biết được di vật khảo cổ của văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa
Đơng Sơn.
- Giúp HS hiểu được q trình xây dựng thành Cổ Loa.
- Giúp HS biết được những món ăn cổ truyền tại vùng đất này.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, chép.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá.
- Rèn luyện kỹ năng miêu tả, quan sát.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.


3. Về thái độ:
- Cảm thấy tự hào về lịch sử dân tộc.


- Cảm thấy yêu quê hương, đất nước, nơi mình sinh ra và lớn lên.

II.

Chuẩn bị

1. Giáo viên:
- Giáo án, câu chuyện về thành Cổ Loa.
- Sơ đồ 3 vòng thành Cổ Loa.
- Hình ảnh di vật khảo cổ của thành Cổ Loa.
- Giấy A3, bút dạ, nam châm.
2. Học sinh:
- Vở ghi.
- Tìm hiểu câu chuyện về thành Cổ Loa.
- Tìm kiếm tài liệu tham khảo.

III.

Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức (2 phút)
- Chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
8A1
8A2

8A3

Ngày dạy

2. Dẫn dắt vào bài (3 phút)
3. Các bước lên lớp (35 phút)

Tiết dạy

Sĩ số

Ghi chú


Hoạt động của GV
-GV đặt câu hỏi: Thành

Hoạt động của HS

Cổ Loa được nhắc đến
trong câu chuyện lịch sử

Kiến thức cơ bản
-Cổ Loa là kinh đô của
nhà nước Âu Lạc, dưới

-HS suy nghĩ và trả lời

thời An Dương Vương


nào ? Một bạn có thể kể

vào khoảng thế kỉ III

cho cơ và các bạn nghe

TCN và của nhà nước

câu chuyện đó được

phong kiến thời Ngô

không ?

Quyền thế kỉ X TCN.

GV nhận xét, chỉnh

-Hiện nay, di tích Cổ

sửa, chốt ý.

Loa thuộc xã Cổ Loa,

-GV đặt câu hỏi: Thành

Đông Anh, Hà Nội.

Cổ Loa nằm ở huyện nào -HS suy nghĩ và trả lời


*Xây dựng thành:

?

-Thành Cổ Loa được

GV nhận xét.
-GV đặt câu hỏi: Thành

xây bằng đất do thời ấy
ở Âu Lạc chưa có gạch

Cổ Loa được xây bằng
chất liệu gì? Tại sao lại

nung.
-HS suy nghĩ và trả lời

được xây bằng chất liệu

vi ngoài 8km, vịng giữa

đó?

6,58 km, vịng trong 1,6

GV nhận xét, chốt ý.

km,..


-GV đặt câu hỏi: Kích
thước 3 vịng của thành

-Thành có 3 vòng. Chu

-Thành xây theo phương
-HS suy nghĩ và trả lời

Cổ Loa là gì? Thành

pháp đào đất đến đâu,
khoét hào đến đó, thành

được xây theo phương

đắp đến đâu, lũy xây đến

pháp nào?

đó.

GV nhận xét, chốt ý
-GV đặt câu hỏi và chia

-HS thảo luận nhóm

nhóm: Thành Cổ Loa

trong vịng 5 phút. Sau


*Cấu trúc thành Cổ Loa:
-Thành Cổ Loa có 3


chia thành 3 vịng, cơ

khi thảo luận xong HS

vịng:

chia lớp mình thành 3

lên bảng treo kết quả của +Thành nội hình chữ

nhóm:

nhóm mình. Mỗi nhóm

+ Nhóm 1: tìm hiểu về

cử đại diện lên trình bày. so với mặt đất, mặt

thành nội

-Các nhóm khác nhận

thành rộng từ 6m đến

+Nhóm 2: Tìm hiểu về


xét, bổ sung

12m, chân rộng từ 20m

nhật, cao trung bình 5m

thành trung

đến 30m, chu vi 1.650 m

+Nhóm 3: Tìm hiểu về

và có 1 cửa nhìn ra tịa

thành ngoại

kiến trúc Ngự triều di

GV chốt ý

quy.

-GV treo lên bảng cho

+Thành trung là 1 vòng

HS biết các di vật khảo

-HS quan sát


thành khơng có khn

cổ mà các nhà khảo cổ

hình cân xứng, dài

đã khai quật được ở đây

6.500m, nơi cao nhất là
10 m, mặt thành rộng
trung bình 10m, có bốn
cửa ở các hướng cổng
song, bắc, tây bắc và tây
nam, trong đó cửa đơng
ăn thơng với sơng hồng.
+Thành ngoại cũng
khơng có hình dáng rõ
ràng, dài hơn 800m, cao
trung bình 3m đến 4m
(có chỗ tới hơn 8m).
*Di vật khảo cổ:
-Trên địa phận thành các


nhà khảo cổ đã từng
khai quật được nhiều mộ
cổ, hàng vạn mũi tên
đồng 3 cạnh, khn đúc
mũi tên, rìu lưỡi kéo
bằng đồng và trống

đồng.

4. Sơ kết, tổng kết (5 Phút)
-củng cố và dặn dò HS.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×