Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DAP AN NGU VAN 9 HKII NH 20162017 TINH DONG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.12 KB, 3 trang )

Sở GD&ĐT Đồng Nai
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Hướng dẫn chung
Giám khảo chấm bài kiểm tra cần lưu ý những điểm sau:
1. Về cách chấm:
- Do đặc trưng bộ môn, giám khảo cần vận dụng linh hoạt đáp án và thang điểm
khi chấm bài cho học sinh.
- Ở một số ý, đáp án chỉ nêu mức điểm chính, việc chi tiết hóa điểm số cho mỗi ý
phải được thống nhất trong Hội đồng chấm kiểm tra nhưng không thay đổi tổng điểm của
mỗi ý.
- Chấm kỹ lưỡng, chính xác. Phần câu hỏi Đọc hiểu chấm theo đáp án đã hướng
dẫn. Phần làm văn cần khuyến khích cho điểm cao những bài viết hay, có sự sáng tạo,
cảm xúc, bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật được yêu cầu của đề.
2. Cách tính điểm tồn bài thi:
Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Chấm riêng từng câu, tổng điểm tồn
bài kiểm tra làm trịn số. Ví dụ: 5,25 = 5,3; 5,75 = 5,8
Câu

1

2

3

4

Nội dung
I. ĐỌC HIỂU
A. Yêu cầu về hình thức: Có câu trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, trình bày ý rõ


ràng, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp.
B. Yêu cầu về nội dung: Trên cơ sở hiểu và xác định được các phép liên kết,
thành phần biệt lập, ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh biểu tượng, nêu được
nội dung của đoạn trích.
Hai phép liên kết hình thức:
- Phép lặp: chơi phá cờ thế; Nhĩ; anh
- Phép thế: anh – Nhĩ; thằng con trai – thằng bé
(nếu HS chỉ gọi tên các phép liên kết mà khơng chỉ ra được phương tiện liên
kết thì chỉ cho 0,25 điểm)
Các thành phần biệt lập trong câu (4)
- Thành phần tình thái: Họa chăng
- Thành phần phụ chú: cả trong những nét tiêu sơ
(Nếu HS chỉ gọi tên các thành phần biệt lập mà không chỉ ra các từ ngữ thể
hiện thành phần ấy thì chỉ cho 0,25 điểm)
Các chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và ý nghĩa của chúng:
- Hình ảnh: bãi bồi bên kia sông Hồng.
 Ý nghĩa: biểu tượng cho sự gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương.
- Chi tiết: đứa con trai sà vào đám người chơi phá cờ thế.
 Ý nghĩa: biểu tượng cho sự vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà con
người khó tránh khỏi.
Từ hành động của thằng con trai, Nhĩ đã chiêm nghiệm: con người ta trên

Điểm
3.0

0.5

0,5


0.5
0,5
0,5


5
1

2

đường đời thật khó tránh được những cái điều vịng vèo hoặc chùng chình.
Nội dung chính của đoạn văn: Đoạn văn thể hiện những chiêm nghiệm của
Nhĩ về cuộc đời, về con người.
(HS có thể có những cách diễn đạt khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
II. LÀM VĂN
Viết đoạn văn
Yêu cầu:
-Hình thức: HS viết đúng hình thức đoạn văn, có câu mở đoạn, các câu phát
triển đoạn, câu kết đoạn; đáp ứng tương đối số câu theo u cầu; khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
-Nội dung: HS trình bày được suy nghĩ của mình về hậu quả của sự vịng vèo,
chùng chình mà con người thường khó tránh khỏi trên đường đời.
Có thể là:
+ Đánh mất cơ hội.
+ Ảnh hưởng đến việc đạt được những dự định, những ước mơ…
+ Bỏ lỡ những niềm vui, hạnh phúc bình dị, đời thường.
(HS có thể có những ý khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
Viết bài văn
A. Yêu cầu về kĩ năng: HS biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ kết
hợp nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý; đảm bảo bố cục 3 phần, diễn đạt mạch

lạc, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ một số ý cơ bản
sau:
I. Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung đoạn thơ, dẫn thơ.
II. Thân bài:
1. Khái quát về bài thơ, đoạn thơ
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Vị trí đoạn thơ: thuộc khổ 2, 3 của bài thơ, sau những cảm xúc trước mùa
xuân thiên nhiên, đất trời.
2. Phân tích đoạn thơ
a. Cảm xúc của tác giả về mùa xuân đất nước:
- Phân tích hai hình ảnh: người cầm súng, người ra đồng biểu trưng cho hai
nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước.
- Phân tích hình ảnh lộc (nghĩa thực, nghĩa ẩn)
- Điệp ngữ, từ láy, nhịp thơ  khí thế khẩn trương, hăng hái của mọi người.
 Cảm xúc của nhà thơ: tươi vui, phấn khởi.
b. Niềm tự hào, tin tưởng về sự phát triển tươi đẹp của đất nước:
- Lịch sử bốn ngàn năm của đất nước.
- Hình ảnh so sánh đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước  tương lai đất
nước sẽ phát triển, tươi đẹp.
- Điệp ngữ, nhịp điệu  nhấn mạnh niềm tự hào, tin tưởng.
3. Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ

0.5
7,0
2,0
0,5
1,5


5.0
0.5

0,5
0,5

2,0

1,0


- Ra sức học tập, rèn luyện tài, đức góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi Tổ quốc cần.
(HS có thể có những ý khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
III. Kết bài:
Khẳng định giá trị đoạn thơ, bài thơ.
* Lưu ý:
Nếu học sinh khơng có kỹ năng phân tích mà chỉ diễn xi đoạn thơ hoặc
khơng trích dẫn thơ trong q trình phân tích thì chỉ cho tối đa 0,5/2,0 điểm
phần phân tích.
- HẾT -

0.5



×