Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 28 Tim hieu chung ve van ban hanh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.61 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 23 - 03 - 2017
Ngày dạy : 03- 04 - 2017

Tuần: 31
Tiết : 117

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I- Mục tiêu cần đạt.
Giúp Hs :
1. Về kiến thức
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức về phần văn bản đà học, các em tự đánh giá đợc
năng lực làm bài của mình.
- Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu cầu
của đề bài.
- Nhận thấy đợc u nhợc điểm của bài này để bài sau làm tốt hơn.
2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng tự chữa bài của mình và của bạn.
3. Về giáo dục: Giáo dục cho Hs ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp.
II- Chuẩn bị
1.Giỏo viờn: Chấm bài, đánh giá u, khuyết điểm bài viết của học sinh.
2.Hc sinh: Xem lại những kiến thøc cã liªn quan.
III- Phương pháp: vấn đáp, trình bày…
IV- Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ. khơng
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại đề kiểm tra Văn
học.
HS đọc lại đề bài.
Hoạt động 2 :


GV đưa ra đáp án, cùng HS chữa từng câu
trong bài kiểm tra.
HS theo dõi và chữa bài.
Hoạt động 3 :
GV nhận xét ưu điểm và khuyết điểm:
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
Hs lắng nghe

4. Thống kê điểm:

Nội dung
1. Đề ra.
( ở tiết 101 kiểm tra Văn học)
2. Đáp án.
( ở tiết 101 kiểm tra Văn học)
3. Nhận xét ưu, khuyết điểm
a) Ưu điểm:
+ Đa số HS có ý thức ôn bài ở nhà.
+ Xác định đúng yêu cầu và trọng tâm đề bài.
+ Biết cách làm bài.
+ Hình thức trình bày nhìn chung tốt.
b) Khuyết điểm:
+ Một số em chưa có ý thức ơn tập bài ở nhà.
+ Bài làm còn sơ sài, cẩu thả.
+ Chữ viết chưa rõ ràng, rành mạch
+ Diễn đạt chưa liền mạch, còn lủng củng.
+ Một số em xác định sai yêu cầu của đề bài.



Lớp SS
7C2 30
7B 45

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL %

Kém
SL
%

5. Phân tích ngun nhân:
Gv ôn tập theo đúng khả năng học của các em.
Hs phải cố gắng và chú ý học hơn nữa
6. Phương hướng phấn đấu:
Gv ôn tập theo đúng khả năng học của các em.
Hs phải cố gắng và chú ý học hơn nữa.
7. Củng cố: Nhắc lại cách làm bài kiểm tra.

8. Dặn dò
- Xem lại các kiến thức đã kiểm tra và cách làm bài kiểm tra.
- Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính” theo nội dung câu hỏi SGK.
V. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27 - 03 - 2017
Ngày dạy : 07- 04 - 2017

Tuần: 31
Tiết : 118

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp Hs:
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản hành chính: hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu
và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.
3. Thái độ: Hs có ý thức khi viết văn bản hành chính đúng.
II. Chuẩn bị .
1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án.
2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị ở nhà.
III. Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, trình bày…
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào bài mới
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1:
I. Thế nào là vb hành chính
Gọi 3 hs đọc 3 vb trong sgk
?
? Khi nào thì người ta viết các vb thơng báo, đề nghị và 1. Xét ví dụ
báo cáo ?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt giảng
+ Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp
dưới hoặc thông tin cho công chúng đều biết.
+ Kiến nghị : khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng
của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có
thẩm quyền giải quyết.
+ Báo cáo: Khi cần phải thơng báo 1 vấn đề gì đó lên cấp
trên.
? Mỗi vb có mục đích gì ?
Hs trả lời
Gv nhận xét, bổ sung, chốt KT.
- Thông báo nhằm phổ biến
một nội dung.
- Đề nghị nhằm đề xuất một
nguyện vọng ý kiến.
- Báo cáo : Nhằm tổng kết,
nêu lên những gì đã làm được
? Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ?

để cấp trên biết
+ Giống : Hình thức trình bày đều theo một trình tự nhất => Văn bản hành chính.
định ( theo mẫu)
+ Khác nhau : về mục đích và nội dung.
? Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb truyện
và thơ mà em đã học ?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Chốt ghi bảng:
Khác : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng do sự sáng tạo
của từng tác giả, còn vb hành chính khơng phải là hư cấu
tưởng tượng, được viết theo những khuôn mẫu nhất định.
Ngôn ngữ thơ được viết theo ngơn ngữ nghệ thuật (biểu
cảm, đa nghĩa) cịn ngơn ngữ vb được viết trên ngơn ngữ
hành chính (đơn giản, dễ hiểu – đơn nghĩa).
? Em còn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại vb trên ?
Hs: Biên bản, đơn từ, hợp đồng, sơ yếu lí lịch ….
? Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb hành chính:
mục đích, nội dung và hình thức ?
? Em vừa học xong phép liệt kê, vậy mẫu nào có sử dụng
phép liệt kê ? Đó là kiểu liệt kê gì ?
Hs: Vb báo cáo, liệt kê về kết quả trồng cây (liệt kê thông
báo không theo cặp, không tăng tiến ).


2. Kết luận
? Qua phân tích em hãy cho biết thế nào là văn bản hành * Văn bản hành chính là loại
chính. Khi viết nội dung của văn bản cần đảm bảo yêu cầu văn bản thường để truyền đạt
nào?
những nội dung và yêu cầu
Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110.

nào đó từ cấp trên xuống
hoặc bày tỏ những ý kiến,
nguyện vọng của cá nhân hay
tập thể tới các cơ quan và
người có quyền hạn để giải
quyết.
* Hình thức: thường được
trình bày theo một số mục
nhất định:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm làm vb và ngày
tháng.
- Họ tên, chức vụ của người
nhận hay cơ quan nhận vb.
- Họ tên, chức vụ của người
gửi hay tên cơ quan, tập thể
gửi vb.
- Nd thơng báo, đề nghị, báo
cáo.
- Kí tên người gửi vb.
Nâng cao: Trong tất cả các mục của văn bản hành
chính, mục nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Gợi ý:
Mục nội dung là quan trọng nhưng các mục khác cũng cần
thiết để làm nên văn bản hành chính hồn chỉnh và có giá
trị. Như vậy văn bản hành chính cần phải rõ về mục đích,
nội dung và hình thức trình bày.
HOẠT ĐỘNG 2:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập

* Văn bản hành chính:
Trong 6 tình huống đã cho, tình huống nào người ta sẽ 1. Dùng vb thông báo
phải viết văn bản hành chính? Tên mỗi loại văn bản ứng 2. Dùng vb báo cáo
với mỗi trường hợp đó là gì?
4. Đơn xin nghỉ học
GV hướng dẫn Hs làm bài
5. Văn bản đề nghị
Hs làm bài
* Văn bản khác:
GV nhận xét, bổ sung và đánh giá.
3. Dùng phương thức biểu
cảm
6. Văn kể chuyện + miêu tả
Nâng cao: Em hãy kể thêm một số trường hợp cần viết
văn bản hành chính? Gọi tên mỗi văn bản.
Hs suy nghĩ trả lời.
Gv nhận xét, chốt đáp án.


4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm, đặc điểm của văn bản hành chính.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được đặc điểm văn bản hành chính.
- Sưu tầm một số văn bản hành chính làm tài liệu học tập.

- Xem lại cách làm bài văn giải thích, chuẩn bị dàn bài cho các đề trong Sgk (Bài viết số 6).
V. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Ngày soạn: 24 - 03 - 2017
Ngày dạy : 04- 04 - 2017

Tuần: 31
Tiết : 119-120

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp Hs:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về kiểu bài nghị luận giải thích: Xác định luận điểm,
triển khai luận cứ, tìm và sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng, các phương pháp giải thích, cách trình
bày lời văn của mình qua bài viết cụ thể.
2. Kĩ năng: Rèn các kó năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào kiểu bài giải
thích 1 vấn đề.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đề, giáo án.
2.Học sinh: Kiến thức về lập luận giải thích, tập bài viết.
III. Phương pháp: khơng
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài viết của Hs.
3. Bài mới .

GV GHI ĐỀ LÊN BẢNG
Đề bài: Hãy giải thích lời khuyên của Lê – nin: Học, học nữa, học mãi.
HƯỚNG DẪN CHẤM –THANG ĐIỂM


A. Mở bài (1,5đ)

- Phong trào học tập hiện nay
- Nêu vần đề giải thích: phải khơng ngừng học tập
- Trích dẫn lời khuyên Lê-nin
B. Thân bài (6đ)
1. Thế nào là Học, học nữa, học mãi ?
- Học là tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức để nâng cao kiến thức về mọi mặt.
- Học nữa là học thêm nâng cao bổ sung thêm vào những điều đã học.
- Học mãi là học khơng ngừng, học suốt đời.
2. Vì sao phải khơng ngừng học tập ?
- Vì những kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt cơng việc phải học mở
rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng.
- Tri thức của nhân loại là vô hạn "biển học mênh mông" hiểu biết của con người là nhỏ bé. Để
thỏa mãn sự ham hiểu biết, làm cho tâm hồn trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị bản thân, con
người cần phải không ngừng học tập.
- Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật cũng ngày 1 phát triển không ngừng, không học sẽ lạc
hậu, sẽ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân và xã hội.
3. Làm thế nào để thực hiện được lời khuyên của Lê-nin ?
- Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học
nâng cao
- Biết lựa chọn kiến thức để học theo u cầu cơng việc hoặc sở thích
- Có kế hoạch và ý chí thực hiện kế hoạch đó, áp dụng những điều đã học vào cuộc sống
C. Kết bài (1.5đ)
- Một vĩ nhân đã từng nói:" Đường đời là cái thang khơng nấc chót, việc học là quyển sách
không trang cuối"
- Mỗi người chúng ta hãy coi học tập là hạnh phúc, niềm vui của đời mình.
* Trình bày sạch đẹp: 1đ
4. Củng cố: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của Hs.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại cách làm bài văn nghị luận giải thích.
- Tự đánh giá bài viết của bản thân.

- Xem lại các kiến thức về tiếng Việt, chuẩn bị trả bài kiểm tra tiếng Việt.
V. Rút kinh nghiệm
Kí duyệt tuần 31:
………………………………………………………..
Ngày
tháng 03 năm 2017
………………………………………………………..
……………………………………………………….
………………………………………………………..
………………………………………………………..

Đỗ Trúc Loan




×