Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Chuong 1 Chuyen hoa vat chat va nang luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.19 KB, 1 trang )

Dòng mạch gỗ

Vận chuyển các chất
trong cây

Rễ là cơ quan hấp thụ nước và
ion khống nhờ lơng hút
Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
-Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào
lơng hút
-Dịng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch
gỗ của rễ

Sự hấp thụ nước
và muối khống ở
Dịng mạch rây

-cấu tạo dịng mạch rây
-Thành phần của dịch mạch rây: saccarơzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật,chất hữu cơ…
-Động lực của dòng mạch rây: là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ,…)

Thoát hơi
nước

Ảnh hưởng của các tác nhân
môi trường đối với quá trình
hấp thụ nước ion khống ở rễ
cây

-Vai trị của q trình thốt hơi nước:
+Tạo lực hút dịng nước và ion khoáng từ rẽ lên


lá và các bộ phận khác trên mặt đất của cây
+Làm khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán
vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp

Vai trị của các ngun tố khống
Dinh dưỡng nitơ ở thực

-Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:
nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng
-Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu trong cây
-Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
cho cây: đất và phân bón

-Quang hợp là q trình hệ sắc tố của cây xanh hấp
thụ năng lượng ánh sáng và sử dụng năng lượng
này để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
-Quang hợp và năng suất cây
trồng:
+Quang hợp quyết định khoảng
90 – 95% năng suất cây trồng
+Tăng năng suất cây trồng: tăng
hệ số kinh tế, tăng diện tích lá,
tăng cường độ quang hợp

Chuyển hóa vật chất và
năng lượng

Hơ hấp ở thực


Tiêu hóa ở động vật

-Động vật ăn các loại thức ăn khác
nhau có ống tiêu hóa biến đổi
thích nghi vs thức ăn
-Thú ăn thịt có răng nanh, răng
trước hàm và răng ăn thịt phát
triển. Thức ăn đc tiêu hóa cơ học
và hóa học
-Thú ăn thực vật có các răng dùng
nhai và nghiền thức ăn phát triển,
dạ dày 1 hoặc 4 ngăn, manh tràng
rất phát triển, ruột dài. Thức ăn đc
tiêu hóa cơ học, hóa học và biến
đổi nhờ vsv cộng sinh

-Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây: trong khơng khí và trong đất
-Q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ:
+Q trình chuyển hóa nitơ trong đất: là q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử
(NO3-  N2) do vsv kị khí thực hiện
+Q trình cố định nitơ phân tử: là quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành NH3
-Phân bón với năng suất cây trồng
-Vai trị của q trình quang hợp:
+tạo ra hầu hết chất hữu cơ trên Trái Đất
+Biến quang năng thành hóa năng
+Điều hịa khí quyển nhờ sử dụng CO2 và thải O2

-Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM:
+Pha sáng là pha chuyển đổi năng lượng ánh sáng đã đc diệp lục hấp
thujthanhf năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH, diễn ra

ở tilacơit khi có ánh sáng. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng đc dùng để
phân li nước  giải phóng O2, ATP và NADPH của pha sáng dùng để tổng
hợp chất hữu cơ trong pha tối
-Con đường hhoo hấp ở thực vật:
+Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
+Phân giải hiếu khí (đường phân và hơ hấp hiếu khí): gồm chu trình Crep và
chuỗi chuyền electron
-Hơ hấp sáng: là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng. Thường
xảy ra ở nhóm thực vật C3

+Pha tối ở thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin, ở thực vật C4 và
thực vật CAM cịn có thêm chu trình C4 xảy ra trước chu trình
Canvin
+AlPG từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, protein,
lipit
-Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp: ánh sáng,
nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng, trồng cây dưới
ánh sáng nhân tạo
-Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường:
+Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau
+Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường. Điều chỉnh các yếu tố
môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm

Hơ hấp ở động vật
-Khái niệm
-Bề mặt trao đổi khí: là bộ phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào bên
trong tế bào và CO2 khuếch tán từ tế bào ra ngồi
-Hiệu quả trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi
khí:
+Hơ hấp qua bề mặt cơ thể

+Hơ hấp bằng hệ thống ống khí
+Hơ hấp bằng mang
+Hơ hấp bằng phổi

-Tiêu hóa là q trình biến đổi thức ăn từ dạng
phức tạp, tế bào chưa sử dụng đc, trở thành
các chất đơn giản, tế bào có thể hấp thụ và sử
dụng

-Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa:
thức ăn đc tiêu hóa nội bào, các enzim từ
lizoxom vào ko bào tiêu hóa thủy phân chất
hữu cơ trong thức ăn thành chất dinh dưỡng
-Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn đc tiêu hóa
ngoại bào (enzim thủy phân chất dinh dưỡng
phức tạp trong túi) và tiêu hóa nội bào
-Ở động vật có ống tiêu hóa: thức ăn đc tiêu
hóa ngoại bào. Thức ăn qua ống tiêu hóa biến
đổi cơ học và hóa học thành những chất dd
đơn giản đc hấp thụ vào máu. Chất ko hấp thụ
đc tạo thành phân và thải ra ngoài

-Lá xanh là cơ quan quang hợp. Lục lạp
là bào quan quang hợp chứa sắc tố
quang hợp gồm diệp lục (diệp lục a và
b) và carơtenơit phân bố trong màng
tilacoit

-Hơ hấp là q trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải
phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể

C6H12O6 +6 O2 6CO2 + 6H2O +Q (nl + ATP)
-Vai trị của hơ hấp: +Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể tv
+Năng lượng hơ hấp tích lũy trong phân tử ATP đc dùng cho những hoạt động sinh lí
của cây. Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác

Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở động

-Thoát hơi nước qua lá:
+Lá là cơ quan thoát hơi nước
+Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
-Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước: nước,
ánh sáng, nhiệt độ, gió, một số ion khoáng…
-Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

-Vai trị sinh lí của ngun tố nitơ: là nguyên tố
dinh dưỡng khoáng thiết yếu, tham gia quá
trình TĐC và trạng thái ngậm nước của tế bào
thực vật
-Q trình đồng hóa nitơ ở thực vật gồm: q
trình khử nitrat, q trình đồng hóa NH4+
trong mơ thực vật

Quang hợp ở thực vật
Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở thực vật

CHƯƠNG 1:

-Cấu tạo mạch gỗ

-thành phần của dịch mạch gỗ: nước, ion khoáng, chất hữu cơ đc tổng hợp ở rễ
-Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
+Lực đẩy (áp suất rễ)
+Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+lực liên kết giữa phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

Tuần hoàn

Cân bằng nội

-Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
+Cấu tạo: dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu
+chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ
phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể

Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn
định của môi trường trong cơ thể
-sơ đồ khái qt cơ chế duy trì cân
bằng nội mơi: sgk

-Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
+Hệ tuần hoàn hở
+Hệ tuần hồn kín: gồm HTH đơn và HTH kép
-Tim hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu đi
trong vịng tuần hồn

-Vai trị của thận, gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu:
+Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng
tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu
+Gant ham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng

điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucơzơ…
-Vai trị của hệ đệm trong cân bằng pH nội mơi: pH nội mơi đc duy
trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.

-Hoạt động của tim: +Khả năng tự co dãn theo chu kì của tim
gọi là tính tự động của tim. Khả năng tự co dãn theo chu kì của
tim là do hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất,
bó His và mạng Pckin
+Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì bắt đầu từ pha co tâm
nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
-Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp
giảm dần trong hệ mạch
-Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết
diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch



×