SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM TRONG BẢNG TÍNH
PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài:
Giáo dục đóng một vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triển của
mỗi quốc gia .Đối với giáo dục ta phải nói là từ ngay lúc bây giờ .Nhưng
phải chuẩn bị cho lớp trẻ hôm nay như thế nào đó chính là những điều mà tất
cả chúng ta ngồi ở đây đều phải quan tâm, vậy điều quan tâm trước nhất là
chất lượng dạy và học.
Theo quan điểm dạy học hiện nay, thì học sinh là trung tâm của q trình
dạy học mà mơn Tin Học là môn Khoa học ứng dụng công nghệ thông tin,
đồng thời là môn học mới với học sinh, các em bắt đầu làm quen với chương
trình ở THCS. Những kiến thức tư duy trừu tượng, khó hiểu, khó hình dung
đối với học sinh trong quá trình tiếp thu.
Ngày nay nước ta chuyển sang nền cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Do yêu
cầu của xã hội công nghệ thông tin trên toàn cầu, mục tiêu giáo dục thay đổi
để đào tạo những con người năng động, sáng tạo ứng dụng công nghệ thông
tin.
Hiện nay việc dạy học bộ môn Tin Học ở các trường cơ sở chủ yếu là các
khối 6, khối 7.Việc vận dụng Lý thuyết kết hợp Thực hành trên máy tính các
phương pháp đặc trưng bộ mơn.
2.Mục đích nghiên cứu
Vấn đề giải bài tập cho học sinh ở tại trường THCS hiện nay còn nhiều
vấn đề cần quan tâm, thực trạng giáo viên chỉ chú trọng một số đối tượng
học sinh học giỏi còn phần nhiều các đối tượng khác thì ít có sự quan tâm,
cũng như người giáo viên chưa chỉ cho các em học sinh phương pháp làm
thế nào để phát triển được tính tư duy, sáng tạo trong cách làm bài tập trong
bảng tính điện tử Excel.
Môn học mới được đưa vào các trường THCS với nội dung có tính hiện
đại, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động sản xuất hiện đại, nhằm rèn
luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản, có thói quen học tập với các mơn
học ở THCS làm việc khoa học là những kỹ năng cơ bản tối thiểu, tiếp xúc
với máy Vi Tính tìm hiểu chức năng cơ bản, các công cụ, giao diện các
phần mềm như: Quan sát, phân loại phần mềm, tra cứu, sử dụng các thơng
tin, kỹ năng gõ bàn phím bằng mười ngón, vận dụng kiến thức đã học giải
các bài toán về bảng biểu như: Tính điểm trung bình học kỳ, cả năm các
môn học, bảng biểu thông kê chất lượng học lực - hạnh kiểm của một lớp,
một số vấn đề đơn giản của thực tiễn cuộc sống, . . .
3. Đối tựơng phạm vi nghiên cứu:
Do vậy, là môn học mới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Tin học
học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh để phù hợp với mục tiêu
giáo dục. Một trong những phương pháp quan trọng để đẩy mạnh hướng tích
cực hóa hoạt động là phải tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, và làm thế nào
phát triển được tư duy của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức để vận
dụng các kiến thức để giải một số bài tập, Tính tốn bảng biểu của phần
mềm Microsoft Excel trong quá trình giảng dạy. Học sinh đang học các lớp
tại trường THCS Thanh Khương.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh tiếp thu kiến thức chính xác hơn,
nhanh hơn, và nhớ lâu hơn.Vì đồ dùng dạy học là phương tiện trực quan
kích thích hứng thú học tập và tư duy độc lập sáng tạo của học sinh.
Mục tiêu giảng dạy Tin học là hình thành cho học sinh kỹ năng thao tác
thành thạo trên máy tính cũng như vận dụng kiến thức, quan sát ghi chép kết
quả giải bài tập trên máy tính, tiến hành thực hành các hàm đơn giản đến
phức tạp. Người giáo viên là người tổ chức cho học sinh hoạt động một cách
chủ động, sáng tạo như quan sát, nhập hàm đúng chính xác, thảo luận
nhóm…. Qua đó học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức.
5.Phương pháp nghiên cứu:
- Vì điều kiện học sinh là vùng q ít có điều kiện trang bị máy Vi tính.
Hơn nữa đây là một mơn học tương đối khó với trình độ học sinh bậc trung
học cơ sở, nhiều kiến thức cần tư duy, trừu tượng, khó hình dung so với
trình độ các em.
- Nhiều em chưa thật thấy tầm quan trọng của môn học, những ứng dụng
thiết thực của bộ môn so với đời sống thực tế ngày nay.
- Là môn học cần phải thực hành trên máy tính, nhưng thực tế giảng dạy ở
các trường THCS thì phịng máy chưa đáp ứng đủ 1học sinh/1 máy nên hoạt
động chưa hiệu quả, do nhiều nguyên nhân như thiết bị dạy học cịn thiếu,
phịng thư viện khơng có sách giáo khoa.
6.Nội dung đề tài:
SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM TRONG BẢNG TÍNH
PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL
* Qua tìm hiểu nghiên cứu đồng thời tiến hành điều tra đầu năm học ở một
số lớp học sinh lớp 7 ở trường THCS Thanh Khương bản thân tơi tìm được
một kết quả ban đầu như sau :
Sĩ
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
số
SL TL (%)
SL
TL (%)
SL
TL (%)
SL
TL (%)
7A
32
4
12.5
14
43.8
12
37.5
2
6.2
7B
32
5
15.6
15
46.9
12
375
0
0
7C
35
12
34.3
18
51.4
5
14.3
0
0
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.Cơ sở pháp lí:
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học được xác định trong Nghị
quyết Trung Ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII, Luật
Giáo Dục 2005 và các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, đặc biệt là chỉ
thị 14.
- Luật Giáo Dục điều 28.2 có ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với
từng đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kỉ năng vận dụng kiến thức áp dụng thực hành trên máy tính, thực tiễn trong
cuộc sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và lòng xay
mê trong học tập cho học sinh.
2. Cơ sở lí luận:
- Thiết bị dạy học gắn liền với phương pháp dạy học, phương pháp dạy học
mơn Tin học khơng chỉ có lí thuyết mà phải có thực hành, cập nhập thơng
tin, trang Web, Internet, E-mail. Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin,
các kiến thức đã học ở trên lớp, kĩ năng thực hành trên máy tính mà giáo
viên phải trang bị cho học sinh.
3. Cơ sở thực tiễn :
- Đồ dùng dạy học ở Thư viện chưa có, máy tính chưa đầy đủ cho
1em/1máy tính.
- Đơn vị đã có đầu chiếu Projector, có phịng máy Vi tính, trình độ sử
dụng các phương tiện dạy học của cán bộ giáo viên ngày một nâng cao.
Chương 2:Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Khái quát phạm vi:
Từ nhiều lý do trên nếu như dạy học theo phương thức thầy giảng trò ghi,
thầy đọc trị chép, thì hiệu quả lĩnh hội kiến thức rất thấp. Cho nên việc
giảng dạy bộ môn Tin học khơng chỉ dạy học theo hình thức đơn thuần, mà
giáo viên phải là người hướng đạo cho học sinh cách giải, tự nghiên cứu,
sáng tạo, kĩ năng và phát triển tư duy cho học thì hiệu quả đem lại kết quả
học tập tốt hơn.
2.Thực trạng của đề tài:
- Muốn một tiết dạy thành cơng thì phụ thuộc vào nhiều vấn đề như: Chuẩn
bị kiến thức, dụng cụ dạy học, các mẫu bài tập về bảng tính, những phương
tiện dạy học cơ bản, muốn thành công một tiết dạy tại phịng máy vi tính, thì
giáo viên cần chuẩn bị nhiều vấn đề.
- Thực tế hiện nay công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Việt Nam gia
nhập WTO. Đất nước ngày càng phát triển thì ngành Cơng nghệ thơng tin
nói chung và Tin học nói riêng là một ngành được ứng dụng trong nền kinh
tế toàn cầu đất nước chúng ta.
- Mặc khác một đại bộ phận phụ huynh chưa thật quan tâm đến bộ môn Tin
học.
- Nhiều học sinh chỉ thấy học tin để vui trước mắt nhưng quên đi cái lâu
dài, và kiến thức chưa nâng cao.
3. Nguyên nhân của thực trạng
- Chuẩn bị tốt những trang thiết bị dạy học cần thiết như: Bài tập thực
hành, phần mềm, đĩa USB, mạng Lan, . . . trong giờ thực nghiệm của học
sinh.
- Nếu những lớp không đủ 2em/1 thì có thể bối trí nhóm 3em/1 và luân
phiên thay đổi để đủ lượng máy cho các em thực hành.
- Người giáo viên cần tiến hành khởi động máy tính để kiểm tra các thiết bị
ngoại vi, phần mềm, hệ điều hành Windows trước. Để lườn trước những tình
huống có thể xảy ra khi thực hành.
- Có thể sử dụng mơ hình tự làm hoặc tận dụng những dụng cụ bị hư để
làm một số đồ dùng cần thiết.
- Hướng dẫn thật kỹ về cách sử dụng hàm và công thức trong Excel.
- Hướng dẫn cho học sinh điều kiện để tiết thực hành đạt kết quả chính xác
khoa học. Sử dụng một hàm hoặc 1 cơng thức để tính tồn 1 danh sách học
sinh của một lớp học nào đó.
- Mơn Tin Học học là một môn khoa học công nghệ thông tin thực nghiệm
cơ sở học sinh phải nắm vững lý thuyết + thực hành, giữ một vai trò quan
trọng như một bộ phận trong nhận thức, phát triển Giáo Dục.
- Thực hành trên máy tính là cơ sở của việc học Tin Học. Để rèn luyện kỹ
năng thực hành, thao tác nhanh gọn, chính xác, logic. Chính vì thế giáo viên
phải sử dụng triêt để các dạng bài tập trong sach giáo khoa cũng như các
dạng bảng biểu trong thực tế mà các em thường tiếp xuác hàng ngày nhằm
nâng cao hiệu quả học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh. Từng bước
nâng cao hiệu quả của phòng thực hành Tin học để có thể các tiết học của bộ
mơn Tin học đều học ở phòng máy.
- Khi thực hành cần phải chọn một bảng tính sử dụng kết hợp giữa các
hàm và công thức trong Excel. Để đãm bảo tính khoa học, chính xác, tính hệ
thống logic, các dạng bài tập về bảng tính phải đảm bảo mục tiêu của bài học
và học sinh dễ tiếp thu kiến thức và nhớ lâu hơn.
- Chọn dạng bài tập đơn giản, dễ thực hiện, dễ quan sát nhận biết sản phẩm
của em thực hiện được, phải rõ ràng, nhiều học sinh quan sát được, hoặc các
em có thể tự làm, tự nghiên cứu, giáo viên là người chỉ đạo.
- Giờ thực hành phải an toàn cho học sinh và cho cả người giáo viên. Khi
giảng dạy tiết 14 và tiết 15 ở phần thực hành.
+ Tính tổng ba số 125, 4678, 126789
+ Tính tổng các số hạng theo địa chỉ
+ Tính xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số hạng nào đó.
+ Tính trung bình cộng của một dãy số 1234, 56789, 12567.
- Ngồi những buổi học thơng thường trên lớp ở phịng máy thì người giáo
viên phải chọn một số dạng bài tập đố vui để biểu diễn cho các em tạo hứng
thú trong học tập bộ môn Tin học như những bài tập trắc nghiệm có khen
thưởng.
Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1.Cơ sở đề xuất giải pháp:
- Trong quá trình giảng dạy mà nội dung cho phép để thu hút sự chú ý và phát huy tính
tư duy, tích cực của học sinh, người giáo viên có thể trình bày bằng cách nêu vấn đề, tốt
nhất vẫn là các dạng bài tập thực nghiệm:
=(C7*2+D7*2+E7+F7+G7+H7+I7+J7)/11
2.Các giải pháp cụ thể:
Ngoài những bài tập ở sách giáo khoa giáo viên có thể mở rộng một vài
dạng bài tập khác nhằm để phân luồn bài tập giúp học sinh có thể giải quyết
được phần kiến thức cần ghi nhớ:
- Địa chỉ ô, so sánh, và giải thích khi nào sử dụng hàm, cơng thức.
- Các phép tốn (+, - , * , /, ^)
- Sử dụng công thức.
- Công dụng và cú pháp của hàm.
- Sử dụng các dạng bài tập theo từng chủ đề.
- Dạng bài tập tính theo cơng thức và hàm.
- Các dạng bài tập cần chú ý cho học sinh:
+ Bài toán về lượng kiến thức toán học
+ Bài toán về lượng kiến thức tổng hợp.
Từ những dạng bài tập nêu trên thì học sinh có thể tư duy, nghiên cứu, viết
trên giấy để suy luận tìm kết quả đúng để vận dụng vào thực hành trên máy
tính.
3.Triển khai thực hiện:
Qua một thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn Tin Học ở trường THCS bản
thân tôi nhận thấy, việc giảng dạy Tin học tuy còn nhiều vấn đề còn phải bàn
bạc, tuy nhiên nếu như giảng dạy theo phương pháp phát triển tư duy, sáng
tạo cho học sinh thì chắc chắn rằng những ưu thế trong giảng dạy từng bước
được nâng lên.
Trong giảng dạy sử dụng các thiết bị dạy học tối đa, cũng như tận dụng hết
nội lực sẵn có thì góp phần thành công trong giảng dạy ở nhà trường THCS.
Việc tiếp thu kiến thức của bộ môn Tin học, cũng như những kỹ năng thực
hành từng bước học sinh tiếp thu tốt, một phần nào đã nâng cao chất lượng
giảng dạy, làm say mê lòng ham học, ham nghiên cứu của học sinh.
Phần lớn các em có ý thức học tập bộ mơn, có phương pháp học tập tốt. Đại
bộ phận các em học sinh hình thành tốt một số kỹ năng như thực hành, thành
thạo các thao tác trên máy tính, có ý thức trong việc tìm tịi kiến thức.
* Qua q trình thực hiện giảng dạy bộ mơn Tin học ở đơn vị THCS Thanh
Khương đạt được kết quả đại trà rất khả quan, số lượng học sinh giỏi, khá
tăng lên nhiều.
- Bên cạnh những kết quả mũi nhọn thì kết quả đại trà cũng đạt thành tích rất
đáng kể
Sĩ
Giỏi
Lớp
Khá
Trung bình
Yếu
số
7A
32
SL
6
7B
32
7
TL (%)
18.8
SL
12
TL (%)
37.5
SL
12
TL (%)
37.5
SL
2
TL (%)
6.2
21.9
17
53.1
8
25
0
0
7C
35
18
51.4
14
40
3
8.6
0
0
III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1.Kết luận:
Theo tôi để từng bước bộ mơn Tin học được nâng cao thì trước hết phải chú
ý đến phương pháp dạy học của thầy và phương pháp học tập của học sinh,
chú ý đến cách học ở nhà, ở trường.
- Giáo viên cho nhiều dạng bài tập, tuỳ tình hình đối tượng học sinh trình độ
của học sinh, tuỳ đối tượng mà có các dạng bài tập để tác dụng tính tư duy,
tị mị, sáng tạo của học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Dạng bài tập đi từ dễ đến khó, từ khách quan sinh động đến tư duy trừu
tượng , làm cho học sinh khắc sâu và tái hiện kiến thức một cách thiết thực
và nhanh chóng.
- Lồng ghép các dạng bài tập, nhằm rèn kỹ năng phát triển tư duy, logic, suy
luận
- Đưa phương tiện trực quan trong dạy học để học sinh có thể tự tìm tịi, khai
thác, lĩnh hội kiến thức phát huy vai trò chủ động, đặc biệt tạo những ấn
tượng, ghi nhớ, khắc sâu, nhớ kĩ, tái hiện kiến thức đảm bảo tính khoa học,
khéo léo nhằm khơi dậy lòng ham học, kham phá khoa học của học sinh.
-Trong q trình giảng dạy có thể kết hợp việc lồng ghép các trị chơi như:
đốn ơ chữ, ai gọi tên công thức, hàm nhanh nhất, ai lập công thức, hàm
đúng nhất …. Nhằm tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, đồng thời khắc
sâu kiến thức, nắm bắt thơng tin tốt hơn.
2 Kiến nghị:
- Các cấp quản lí Giáo Dục cần mở các chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên
học tập và rút kinh nghiệm.
- Cần cung cấp trang thiết bị dạy học kịp thời để dạy học cho tốt.
- Mở nhiều chuyên đề hoặc hình thức sinh hoạt câu lạc bộ thực hành tin học
để giáo viên tham gia và học hỏi lẫn nhau.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân. Kính mong sự góp
ý của các bạn đồng nghiệp và q thầy cơ giáo.
Thanh Khương, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Người viết
Nguyễn Mạnh Trung
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài:......................................................................1
2.Mục đích nghiên cứu...............................................................2
3. Đối tựơng phạm vi nghiên cứu:.............................................3
4.Nhiệm vụ nghiên cứu:..............................................................3
5.Phương pháp nghiên cứu:.......................................................3
6.Nội dung đề tài:........................................................................4
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:....................................................................5
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu...........................5
1.Cơ sở pháp lí:...........................................................................5
2. Cơ sở lí luận:............................................................................5
3. Cơ sở thực tiễn :......................................................................6
Chương 2:Thực trạng của đề tài nghiên cứu..............................................6
1. Khái quát phạm vi:.................................................................6
2.Thực trạng của đề tài:.............................................................6
3. Nguyên nhân của thực trạng..................................................7
Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài...................9
1.Cơ sở đề xuất giải pháp:..........................................................9
2.Các giải pháp cụ thể:...............................................................9
3.Triển khai thực hiện:.............................................................10
III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:..............................................................12
1.Kết luận:.................................................................................12
2 Kiến nghị:...............................................................................13
Ý kiến của Tổ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Ý kiến của Trường:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................