Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 13 Cam hoa trang tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 23 trang )

Những hình ảnh chúng ta vừa quan sát cho chúng ta
biết điều gì?


Cây cảnh, hoa lá là một phần tất yếu trong cuộc sống con người


Vậy phải làm thế nào để có được
một bình hoa đẹp? Chúng ta hãy
cùng tìm hiểu nhé!


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
1. Dụng cụ cắm hoa:

Mut xốp

a. Bình cắm:
-

Bình thấp, bình cao
Chất liệu: thủy tinh, gốm, tre, sứ,
nhựa, …
b. Dụng cụ khác:
- Dụng cụ cắt: dao, kéo, …

Bàn
chông

- Dụng cụ giữ hoa: mút xốp, lưới


thép, bàn chông, …
Lưới
thép


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
1. Dụng cụ cắm hoa:
2. Vật liệu cắm hoa:

Ráy xẻ

Cành thủy trúc

a. Các loại hoa
b. Các loại cành:
c. Các loại lá:

Lá măng

lưỡi
hổ
Cành
trúc


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
1. Dụng cụ cắm hoa:
2. Vật liệu cắm hoa:

II. Nguyên tắc cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu
sắc:

2. Sự cân đối về kích thước
giữa cành hoa và bình cắm:
3. Sự phù hợp giữa bình hoa
và vị trí cần trang trí:

Bình màu trắng thích hợp với
nhiều loại hoa


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
II. Nguyên tắc cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu
sắc:

2. Sự cân đối về kích thước
giữa cành hoa và bình cắm:


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
II. Nguyên tắc cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu
sắc:

2. Sự cân đối về kích thước
giữa cành hoa và bình cắm:

* Xác định chiều dài các
cành chính:
- Cành chính thứ nhất:
-Cành= chính thứ hai:
= 2/3
-Cành chính ba:
D: Đường kính lớn nhất của bình.
= 2/3
h: chiều cao bình


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
II. Nguyên tắc cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu
sắc:

2. Sự cân đối về kích thước
giữa cành hoa và bình cắm:
* Các cành phụ ( T ): Có
chiều dài ngắn hơn cành
chính mà nó đứng bên
cạnh.
Cách sắp xếp bình hoa


BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
II. Nguyên tắc cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc:
2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm:


3. Sự phù hợp giữa
bình hoa và vị trí
cần trang trí
Nhìn mấy cái
ảnh này là biết
ngay nè!

Nhà cậu thường
trang trí hoa ở đâu
thế?


Trang trí bình hoa ở phịng khách


Cịn đây là hoa được trang trí trong phịng ăn


Đây cũng là hoa được trang trí ở phịng khách nè!


Còn mấy cái ở phòng ăn nữa chứ!


II. Quy trình cắm hoa
1. Chuẩn bị:
- Bình cắm hoa
- Dụng cụ cắm hoa
- Hoa:
+ Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa

tươi ở chợ về, hoa hái ở hàng rào, ao, đồi,…
+ Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách
dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm
+ Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa
thân cành hoa. Để xô đựng hoa ở nơi mát mẻ
trước khi cắm.


2. Quy trình thực hiện:
a) Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm
hoa.
b) Cắt cành và cắm các cành chính trước.
c) Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm
xen vào cành chính và che khuất miệng bình:
điểm thêm hoa, lá.
Cũng có thể cắm cành, lá phụ trước rồi cắm
cành chính sau.
d) Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
* Chú ý: Nên cắt cành hoa trong nước: tránh đặt
bình hoa ở nơi có nắng chiếu vào, có gió
mạnh: khơng đặt dưới quạt máy; hàng ngày
thay nước để hoa tươi lâu.


2. Quy trình thực hiện
a. Chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm.


b. Cắt cành và cắm các cành chính
trước


Cắm cành chính
thứ nhất

Cắm cành chính
thứ hai

Cắm cành chính
thứ ba


c. Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào
cành chính và che khuất miệng bình; điểm thêm hoa lá
ta sẽ được một bình hoa hồn chỉnh
d. Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
Chú ý! Chú ý!: Nên cắt cành hoa trong nước; tránh đặt bình
hoa ở nơi có nắng chiếu vào, có gió mạnh: không đặt
dưới quạt máy; hàng ngày thay nước để hoa tươi lâu.


Sản
phẩm
đã
hoàn
thành



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×