Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BAI 16 RONG ROC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 32 trang )



I. TÌM HIỂU VỀ RỊNG RỌC


1. Rịng rọc cố định

- Gồm 1 bánh xe
có rãnh để vắt
dây qua, trục
bánh xe được
mắc cố định. Khi
kéo dây, bánh xe
quay quanh trục.


2. Rịng rọc động.

- Gồm 1 bánh xe có
rãnh để vắt dây
qua, trục bánh xe
không được mắc cố
định. Khi kéo dây
thì bánh xe vừa
quay vừa chuyển
động cùng với trục
của nó.



?





II. Ròng rọc giúp con người làm
việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm



Lực kéo vật lên
trong trường hợp

Chiều
của
lực kéo

Khơng dùng rịng rọc

Từ dưới
lên

Dùng ròng rọc cố định
Dùng ròng rọc động

Cường
độ của
lực kéo


Lực kéo vật lên Chiều của

trong trường hợp lực kéo
Không dùng ròng
rọc
Dùng ròng rọc cố
định
Dùng ròng rọc
động

Từ dưới
lên
Từ trên
xuống
Từ dưới
lên

Cường
độ của
lực kéo
2N
2N
1N


2. Nhận xét
a) Chiều, cường độ của lực kéo
vật lên trực tiếp và chiều, cường độ
của lực kéo vật qua ròng rọc cố định
- Chiều của lực kéo vật lên trực
tiếp và chiều của lực kéo vật qua
ròng rọc cố định là ngược nhau. Độ

lớn của hai lực này là như nhau.


2. Nhận xét

b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều,
cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động
- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật
qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên
trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.


3. Rút ra kết luận
a. Rịng rọc …………… có tác
dụng làm đổi hướng của lực kéo so
với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng rịng rọc ………… thì
lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật


3. Rút ra kết luận
a. Rịng rọc cố định có tác dụng làm
đổi hướng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp.
b. Dùng rịng rọc động thì lực kéo
vật lên nhỏ hơn trọng lượng của
vật.



C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc ?








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×