Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

cong tac chu nhiem 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 27 trang )

THÂN CHÀO CÁC BẠN
ThS - GVC. Trần Cơng Khanh


Chuyên đề

CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP


MỤC TIÊU
1- Về kiến thức
2- Về kỹ năng
3- Về thái độ


1

GVCN và kỹ năng giao tiếp SP.
Tâm lý lứa tuổi hs
và phương pháp giáo dục.

NỘI DUNG

2
3

Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.

4 Xây dựng lớp tự quản và tổ chức
hoạt động GD ngồi giờ lên lớp.


5

Cơng tác phối hợp với
các lực lượng GD.


“Những cuộc phiêu lưu khám phá
thực sự không nằm ở chỗ
nhìn thấy những khung cảnh mới,
mà ở chỗ có những cách nhìn mới”

5


1- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM


Có ý kiến cho rằng GVCN là
1. “hiệu trưởng con” của lớp học.
Nhận định của anh/chị về ý kiến trên.
Những thuận lợi và khó khăn
2.
khi làm cơng tác chủ nhiệm.

CHIA
SẺ
3.

Hãy nêu và phân tích
những nội dung mà GVCN

thực hiện chưa hiệu quả.


2- GIAO TIẾP SƯ PHẠM


CHIA SẺ
1- Trong quá trình giao tiếp chúng ta cần chú ý đến các
yếu tố nào ? Vì sao ?
2- Vì sao trong giao tiếp GV cần phải tơn trọng đối tượng
của mình? Thế nào là nghe và lắng nghe? Vì sao trong
giao tiếp chúng ta cần phải biết lắng nghe?
3- Vì sao cần phải có sự đồng cảm và thiện chí trong
giao tiếp? Hãy nêu những biểu hiện của sự đồng cảm và
thiện chí đối tượng GT.
4- Vì sao cần phải chấp nhận trong giao tiếp? Thế nào
là thái độ “chấp nhận tích cực”? Vì sao GVCN cần phải
biết làm chủ cảm xúc trong giao tiếp?
5- Vì sao hs ngại giao tiếp, ít chia sẻ với GV? Làm thế
nào để phát triển mối quan hệ tốt với các em?
9
6. Khi trao đổi với cha mẹ hs, cần chú ý những gì?


3- TÂM LÝ LỨA TUỔI
HỌC SINH


CHIA SẺ


Theo anh/chị lứa tuổi học sinh tiểu học
có những đặc điểm tâm lý nổi bậc nào mà
nhà giáo dục cần phải quan tâm?


I – NHỮNG ĐiỀU KiỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
LỨA TUỔI Học Sinh TiỂU HỌC.
1 – Về thể chất
2 – Cuộc sống nhà trường tiểu học
3 – Dậy thì sớm


II - SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

1. Tri giác
2. Tưởng tượng
3. Tư duy
4. Chú ý
5. Trí nhớ


III- HOẠT ĐỘNG KHÁC
1. Hoạt động vui chơi
2. Hoạt động lao động
Các hoạt động trên đều có vai trị rất quan trọng trong việc
hình thành và phát triển nhân cách cho hs.
Khi tổ chức các hoạt động cần chú ý đến:
+ Tính giáo dục.
+ Sự phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, điều kiện của nhà
trường và địa phương.

+ Tính tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá.


IV - SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HS
1 – Tính cách
+ Dễ bị kích động, hay bướng bỉnh và tinh khí thất thường.
+ Hồn nhiên trong các quan hệ, rất cả tin, tuy nhiên cịn
mang nặng cảm tính.
+ Tính hay bắt chước một cách cảm tính, chưa có khả năng
phân biệt được tốt, xấu.
+ Đã từng bước hình thành một số nét tính cách tốt: tính
ham hiểu biết, lịng vị tha, tính chân thực, lịng thương người,



2 – Nhu cầu nhận thức
+ Đã hình thành khá rõ nét, đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu
thế giới xung quanh.
+ Được phát triển dần, từ nhu cầu tìm hiểu “đó là cái
gì?” đến nhu cầu trả lời “tại sao?” và “như thế nào?”.
+ Được hình thành trong các hoạt động, và sẽ phát triển
thuận lợi khi trẻ đạt được những thành tích dù rất nhỏ, nhất
là trong hoạt động học – chính nó sẽ tạo cho trẻ niềm vui và
niềm tin vào năng lực của chính mình.


3 – Tình cảm
+ Xúc cảm, tình cảm thường gắn liền với các đặc điểm trực
quan, sinh động, cụ thể.
+ Dễ xúc động, khó kiềm chế xúc cảm và chưa biết “kiểm tra”

sự thể hiện ra bên ngoài. Thường bộc lộ một cách hồn nhiên,
chân thật.
+ Chưa bền vững, chưa sâu sắc và ổn định. Tuổi “dịn cười,
tươi khóc”.
- Việc giáo dục cần khéo léo, tế nhị, “vừa thương, vừa
nghiêm”. Phải dùng tình cảm để cảm hố và tác động đến
CE, tránh lý thuyết cứng nhắc, áp đặt hoặc quá thô bạo.


4 – Tư đánh giá và đánh giá.
+ Khả năng tự đánh giá chưa cao, chưa biết dựa vào
chuẩn để đánh giá. Trẻ thường tự đánh giá mình cao
hơn cái mình thực có.
+ Thường đánh giá người khác theo suy nghĩ chủ quan,
mang nặng cảm tính và dựa vào cảm xúc của mình.
****


4- PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
HỌC SINH


Theo anh/chị hs đang gặp những
1. khó khăn nào? Hãy đưa ra các giải
pháp khắc phục.
CHIA
SẺ

Hãy nêu thực trạng về đạo đức
2. của hs hiện nay? Phân tích các

nguyên nhân của thực trạng trên.
Theo anh/chị phương pháp GD nào
3. được chúng ta sử dụng phổ biến
đối với những hs “chưa ngoan”?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×