Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kế hoạch dạy học môn lịch sử 7 theo công văn 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.66 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS N.T.M.KHAI
Tổ: Sử-Địa-Nghệ thuật

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2021-2022
MÔN LỊCH SỬ
KHỐI LỚP 7
Cả năm: 70 tiết; Học kì I: 36 tiết ; Học kì II: 34 tiết
HỌC KỲ I
Tiết
Nội dung
Giảm tải
Nội dung lồng ghép, tích
hợp
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Chủ đề 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(Gồm các bài: 1,2,3)
Nội dung 1: Sự hình - Mục 1. Sự hình thành xã hội Lồng ghép BVMT
thành và phát triển
phong kiến ở châu Âu (tập trung Mục 2: Lãnh địa phong
của xã hội phong
vào sự thành lập các vương quốc kiến.
kiến ở Châu Âu.
mới của người Giéc-man trên đất Mục 3: Thành thị trung
(bài 1)
của đế quốc Rô-Ma đã tan rã và sự đại.
hình thành quan hệ sản xuất phong
1
kiến ở châu Âu)


- Mục 2. Lãnh địa phong kiến (Tập
trung vào khái niệm lãnh địa và đặc
điểm chính kinh tế lãnh địa).
- Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại (HS tự đọc)
Nội dung 2: Sự suy - Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư Lồng ghép BVMT
vong của chế độ
bản ở châu Âu (HS tự đọc)
Mục 1: Những phát kiến
phong kiến và sự
lớn về địa lí.
2
hình thành chủ nghĩa
tư bản ở Châu Âu.
(bài 2)
Chủ đề 2 : XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
(Gồm các bài: 4,5,6,7)
3
Nội dung 1: Trung
- Mục 1. Sự hình thành xã hội
Lồng ghép BVMT Mục 6:
Quốc thời phong
phong kiến ở Trung Quốc (Chỉ tập
văn hóa, khoa học, kỹ
4
kiến. (Bài 4)
trung vào sự hình thành quan hệ
thuật TQ thời phong kiến.
5
Kiểm tra TX

sản xuất phong kiến ở Trung Quốc).
- Mục 4. Trung Quốc thời Tống –
Nguyên (HS tự đọc)
6
Nội dung 2: Ấn Độ - Mục 1. Những trang sử đầu tiên Lồng ghép BVMT
thời phong kiến.(bài (HS tự đọc).
Mục 3: Văn hóa Ấn Độ.
Mục
2.
Ấn
Độ
thời
phong
kiến
5)
(hướng dẫn học sinh lập bảng niên
biểu)


7

Nội dung 3: Các
quốc gia phong kiến
Đông Nam Á. (Bài
6: Mục 1,2)

8

Nội dung 4: Những
nét chung về xã hội

phong kiến.
Làm bài tập lịch sử
(phần lịch sử thế
giới).
Kiểm tra TX
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X-XIX
Chủ đề 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN – LÊ (Thế kỷ X)
(Gồm các bài: 8,9)
Nội dung 1: Nước ta - Gộp 2 mục 1 và 2 thành Mục 1.
Lồng ghép di sản
buổi đầu độc lập (bài Nước ta dưới thời Ngô (Học sinh tự Giới thiệu lăng Ngô
8)
tham khảo danh sách 12 sứ quân)
Quyền.
Nội dung 2: Nước
Mục II.1. Bước đầu xây dựng nền Lồng ghép di sản
Đại Cồ Việt thời
kinh tế tự chủ (Chỉ tập trung vào
Giới thiệu đền thờ vua
Đinh- Tiền Lê
nông nghiệp và đúc tiền)
Đinh ở Ninh Bình.
(bài 9)
Chủ đề 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XIII)
(Gồm các bài: 10,11,12)
Nội dung 1: Nhà Lý - Mục 1. Sự thành lập nhà Lý (Chỉ Lồng ghép di sản:
đẩy mạnh công cuộc tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra - Giới thiệu thành Thăng
đời, dời đô và đổi tên nước)
xây dựng đất nước
Long.

(bài 10)
- Mục 2. Luật pháp và quân đội - Giới thiệu bộ luật Hình
(Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ Thư.
luật Hình thư; tập trung vào quân
đội (tổ chức và chính sách)

9

10
11
12

13
14

15
16

Nội dung 2: Cuộc
kháng chiến chống
quân xâm lược Tống
( Bài 11)

- Mục 1. Sự hình thành các vương Lồng ghép BVMT Mục 1:
quốc chính ở Đơng Nam Á (tập Sự hình thành các vương
trung vào sự ra đời những quốc quốc cổ ĐNA.
gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công
nguyên)
- Mục 2. Sự hình thành và phát triển
của các quốc gia phong kiến Đông

Nam Á (hướng dẫn học sinh lập
bảng niên biểu)
- Mục 3. Vương quốc Campuchia
(HS tự đọc)
- Mục 4. Vương quốc Lào (HS tự
đọc).

Mục I. 2. Cuộc tiến cơng trước để
phịng vệ (Chỉ tập trung vào sự kiện
chủ động tấn công để tự vệ của Lý
Thường Kiệt và ý nghĩa của sự kiện

-Lồng ghép BVMT và di
sản
Mục: Cuộc chiến đấu trên
phòng tuyến Như


17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30

Kiểm tra TX
đó).
Nguyệt.
Nội dung 3: Đời
- Mục I. Đời sống kinh tế (HS tự Lồng ghép BVMT và
sống kinh tế, văn hóa đọc)
Lồng ghép di sản: Giới
(bài 12: Mục II.2).
thiệu đền Đô ở Từ Sơn- Mục II.1. Những thay đổi về xã
Bắc Ninh)
hội (HS tự học)
Bài tập lịch sử
Ôn tập
Kiểm tra giữa kì I
CHỦ ĐỀ 5: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỷ XIII – XIV)
(Gồm các bài: 13,14,15,)
CHỦ ĐỀ 5: Nước
Cả 3 bài tích hợp thành chủ đề: Đại - Lồng ghép di sản
Đại Việt thời Trần
Việt dưới thời nhà Trần. Có thể bố Mục I: tên bộ luật được
(Thế kỷ XIII –
cục lại như sau:
ban hành dưới thời Trần.
XIV)
Mục I. Sự thành lập nhà Trần và - Lồng ghép BVMT mục
(Gồm các bài:

sự củng cố chế độ phong kiến tập II. Tập trung chủ yếu vào
13,14,15,)
quyền.
“Chiến thắng Bạch Đằng”
Tập trung vào các nội dung:
- Lồng ghép di sản Mục
- Nêu được thời gian nhà Trần thay III. tác phẩm “Đại Việt sử
thế nhà Lý.
kí tồn thư.”
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước
dưới thời Trần.
- Nêu được tên bộ luật được ban
hành dưới thời Trần.
Mục II. Các cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm dưới thời Trần.
Tập trung vào các nội dung:
- Lập được bảng thống kê theo ý
chính (cuộc kháng chiến lần…, âm
mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà
Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của
nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu,
kết quả).
-Nêu được nguyên nhân thắng lợi và
ý nghĩa của 3 lần kháng chiến.
Mục III. Tình hình kinh tế, văn
hóa thời Trần
- Chỉ cần nêu được nổi bật về nông
nghiệp và thương nghiệp
- Nêu được nét chính về giáo dục và
sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt

sử kí toàn thư.
CHỦ ĐỀ 6: Nhà Hồ (đầu thế kỷ XV).
(Bài 16,18)


31

32

33

34
35
36

Nội dung 1: Sự suy
sụp của nhà Trần
cuối thế kỷ XIV (bài
16: Mục II)
Nội dung 2: Cuộc
kháng chiến của nhà
Hồ và phong trào
khởi nghĩa chống
quân Minh ở đầu thế
kỷ XV(bài 18)
Lịch sử địa
phương:
Quá trình di cư và
khai phá vùng đất
Biên Hịa – Đồng

Nai.
Làm bài tập lịch sử
Kiểm tra TX
Ơn tập học kỳ
Kiểm tra học kỳ I

Mục I. Tình hình kinh tế - xã hội
(HS tự đọc)

Lồng ghép BVMT và di
sản giới thiệu di tích thành
nhà Hồ ở Thanh Hóa.

Lồng ghép BVMT và
Lồng ghép di sản Mục 2:
Công cuộc khẩn hoang của
người Việt cuối TK XVIXVII.

HỌC KỲ II
Tiết Nội dung

37
38
39
40

41
42
43


Giảm tải

Nội dung lồng ghép, tích
hợp
CHỦ ĐỀ 7: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ THẾ KỈ XV – XVI
(Gồm các bài: 19, 20, 21)
Nội dung 1: Cuộc
- Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các
Lồng ghép BVMT
khởi nghĩa Lam Sơn mục của bài thành ba nội dung chính - Địa bàn hoạt động của
(bài 19:
như sau:
nghĩa quân.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Những nơi chiến thắng.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê các sự
kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt
Động - Chúc Động và trận Chi
Lăng-Xương Giang)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử.
Nội dung 2: Nước
- Mục II. Tình hình kinh tế - xã hội Lồng ghép di sản bộ luật
Đại Việt thời Lê Sơ (Chỉ tập trung vào tình hình kinh tế) Hồng Đức.
( Bài 20)
Lồng ghép BVMT tình
- Mục III. Tình hình văn hóa, giáo hình kinh tế.
dục (Tập trung vào tình hình giáo
dục và thi cử)

- Mục IV. Một số danh nhân văn hóa


xuất sắc của dân tộc (Học sinh tự
đọc).

44

45
46

47
48

49

50
51
52
53

Bài 21: Ôn tập
Cả bài (Học sinh tự học)
chương IV
- Làm bài tập lịch
sử chương IV.
- Kiểm tra
thường xuyên.
CHỦ ĐỀ 8: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII
(Gồm các bài: 22,23,24,25)

Nội dung 1: Sự suy Mục I. Tình hình chính trị - xã hội
Lồng ghép BVMT: mục
yếu của nhà nước
(Chỉ tập trung vào nguyên nhân và ý 1 Các cuộc chiến tranh
phong kiến tập
nghĩa phong trào nông dân đầu thế
Nam-Bắc Triều.
quyền (TK XVI-TK kỉ XVI)
Lồng ghép di sản: Dấu
XVIII) (bài 22)
tích nhà Mạc ở Chi LăngLạng Sơn.
Nội dung 2: Kinh
Mục I. Kinh tế (Chỉ nêu khái quát
Lồng ghép BVMT và
tế, văn hóa thế kỷ
nét chính về kinh tế để thấy được
Lồng ghép di sản: Các
XVI- XVIII.
điểm mới so với giai đoạn trước)
sản phẩm văn hóa Thăng
(bài 23)
- Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật
Long TK XVII.
dân gian (chỉ tập trung vào nghệ
Lồng ghép trải nghiệm
thuật dân gian)
sáng tạo: dặn dò hs chuẩn
bị tổ chức cuộc triển lãm
về đề tài “ Đô thị cổ Thăng
Long Kẻ Chợ và Hội An

thế kỉ XVI-XVIII” Thời
gian chuẩn bị 2 tuần.
Nội dung 3: Khởi
Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
nghĩa nông dân
(hướng dẫn học sinh lập bảng thống
Đàng Ngồi.
kê các cuộc khởi nghĩa nơng dân
(Bài 24)
Đàng Ngồi)
- Bài tập lịch sử.
- Kiểm tra
thường xun.
Ơn tập
kiểm tra giữa kì II
Hoạt động trải
nghiệm sáng tạo:
triển lãm về đề tài “
Đô thị cổ Thăng
Long Kẻ Chợ và
Hội An thế kỉ XVI-


54
55
56
57
58

59

60

61
62
63
64

65

66
67
68
69

XVIII”.
Kiểm tra thường
xuyên.
Nội dung 4: Phong
trào Tây Sơn
(bài 25)

- Tích hợp 2 mục I.1 và I.2 thành 1 Lồng ghép BVMT Các
mục: I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng chiến thắng.
nổ. (Tập trung nêu bật nguyên nhân
và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)
- Mục II; III; IV
+ Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các chiến thắng lớn theo
tiến trình (thời gian, các thắng lợi
tiêu biểu, kết quả)

+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử của phong trào
Tây Sơn.

Làm bài tập lịch sử
Kiểm tra thường
xuyên.
Lịch sử địa
Lồng ghép di sản: Đình
phương:
thần thờ Trần Thượng
Sự ra đời của
Xuyên ở Cù Lao Phố.
thương cảng Cù Lao
Phố.
CHỦ ĐỀ 9: NƯỚC VIỆT NAM NỬA ĐẦU TK XIX
(Gồm các bài: 27, 28)
Nội dung 1: Chế độ Mục II. Hướng dẫn học sinh lập
phong kiến nhà bảng thống kê
Nguyễn.
(bài 27)
Nội dung 2: Sự phát Mục I.1.Văn học : Học sinh tự học
triển văn hóa dân Mục I.2. Nghệ thuật : Chỉ tập trung
tộc cuối thế kỷ XIII vào kiến trúc.
đến nửa đầu thế kỷ Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ
XIX (bài 28)
thuật:
Hướng dẫn học sinh lập bảng thống
kê các thành tựu tiêu biểu.
Lịch sử địa

phương: Đời sống
văn hóa nghệ thuật
buổi đầu tiên ở
Đồng Nai.
Làm bài tập lịch sử
Kiểm tra thường
xuyên.
Ôn tập


70

Kiểm tra học kỳ II

Tổ trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)

….Ngày…tháng…năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



×