Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Bài 7 ĐVM theo chương trình mới Tăng cường quốc phòng an ninh; Triển khai các hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực Hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 75 trang )

Bài 7
TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH,
TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI
NGOẠI; CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC
HỘI NHẬP QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HŨU HIỆU
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
HUYỆN KRƠNG BUK


I. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG
TỚI LĨNH VỰC QUỐC PHỊNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI
1. Tình hình quốc tế
a) Những thuận lợi:
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều
diễn biến phức tạp, các nước lớn đang vươn lên mạnh mẽ. Lợi
ích đan xen của các nước lớn tạo cục diện vừa đấu tranh, vừa
hợp tác giữa họ với nhau. Do vậy, nhận định tình hình chung,
trong những năm tới chiến tranh thế giới ít có khả năng xảy ra.
Hồ bình, hợp tác vẫn là xu thế lớn. Kinh tế thế giới, khu vực
tiếp tục phục hồi và phát triển. Khoa học, công nghệ có bước
tiến đột phá. Tồn cầu hố kinh tế tạo ra cơ hội phát triển cho
các quốc gia, dân tộc. Khu vực Châu á - Thái Bình Dương nói
chung và Đơng Nam á nói riêng, xu thế hịa bình, hợp tác và
phát triển tiếp tục gia tăng.


b) Những khó khăn thách thức:
Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn
giáo, hoạt động can thiệp lật đổ, ly khai, khủng bố, tranh chấp


biên giới và các tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra nhiều nơi
với tính chất ngày càng phức tạp.
Tồn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển chung nhưng cũng
chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng gây khó khăn, thách thức
lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển: các nước
tư bản lợi dụng ưu thế về tiềm lực kinh tế và công nghệ thu lợi
lớn trong q trình tồn cầu hố đồng thời gây sức ép với các
nước kém phát triển không chỉ về kinh tế mà cịn cả về chính
trị.
Nhiều vấn đề tồn cầu: như biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi
trường, khủng bố… bức xúc đòi hỏi các quốc gia, các tổ chức
quốc tế phải phối hợp giải quyết.


2. Tình hình trong nước
a) Thuận lợi:
- Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử qua 25 năm đổi mới
đã làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh, củng cố niềm tin của
nhân dân vào công cuộc đổi mới, tạo điều kiện để đất nước phát
triển nhanh, hiệu quả bền vững. Những bài học kinh nghiệm rút
ra được trong quá trình đổi mới là cơ sở để toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới trong
thời gian tới.
- Năm năm tới là giai đoạn kinh tế nước ta sẽ phục hồi, lấy lại
đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm.


- Đưa Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vào thực tế đời sống
trên các lĩnh vực, đặc biệt là cơng tác xây dựng Đảng, đổi mới
hệ thống chính trị, thực hiện các hiệp định thương mại tự do

song phương và đa phương sẽ giúp khắc phục những hạn chế,
yếu kém trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và xây dựng Đảng.
- Quan hệ Quốc tế có nhiều tiến bộ: Mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế, tích cực chủ động hội nhập Quốc tế. Việt Nam đã trở
thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), TPP
đây là điều kiện thuận lợi để chúng ta mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế, giữ môi trường hồ bình, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
và phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo.


b) Những khó khăn thách thức:
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: đất
nước ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen nhau, tác
động tổng hợp và diễn biến phức tạp không thể coi thường bất
cứ thách thức nào, đó là:
- Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu
vực và trên thế giới.
- Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống,
những biểu hiện xa rời mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, tệ quan liêu,
tham nhũng, lãng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên đang
diễn ra một cách nghiêm trọng.
- Vấn đề dân tộc, tôn giáo đang là vấn đề nhạy cảm để các thế
lực thù địch lợi dụng thực hiện “ diễn biến hồ bình” với các
chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ
chính trị ở nước ta.


ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “DBHB”,BLLĐ CỦA CÁC
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CMVN.
Sự hình thành, phát triển của chiến lược “DBHB”,

BLLĐ.
Khái niệm về “DBHB”
“DBHB” và “Tự DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ
và các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế độ chính trị-xã
hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ
bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.


- Đặc trưng của chiến lược “DBHB” và “Tự DBHB”
+ Ru ngủ tinh thần cảnh giác cuả nhân dân.
+ Xâm nhập, tiến cơng tồn diện.
+ Tạo ra sự mất ổn định từ bên trong
“DBHB” hình thành, phát triển.
- Từ sau CTTG II đến những năm 70 của TK XX.
- Từ năm 1980 đến nay


Nợi dung chủ yếu của chiến lược “DBHB”
và “Tự DBHB”

MỤC
TIÊU

ĐỚI
TƯỢNG
16/11/21

- Xóa bỏ CNXH trên toàn thế giới,
thiết lập trật tự thế giới mới do
CNĐQ chi phối và lãnh đạo.


- Các nước XHCN còn lại, VN là 1
trọng điểm.


NƠI
DUNG

- Chống phá tồn diện.
- Lấy chống phá kinh tế làm mũi
nhọn; lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo
làm ngòi nổ; lấy ngoại giao để hỗ trợ;
lấy quân sự để răn đe và sẵn sàng can
thiệp khi có điều kiện.
- Coi trọng chống phá nội bộ Đảng,
chuyển hóa đội ngũ cán bộ cao cấp,
thực hiện “phi chính trị hóa” quân
đội và công an.


BIÊN
PHÁP,
THỦ
ĐOẠN

- Cơng khai và bí mật.
- Triệt để lợi dụng những yếu kém, khuyết
điểm, sai lầm của Đảng và Nhà nước ta.
- Coi trọng xây dựng lực lượng phản động.
- Lơi kéo những cán bộ, đảng viên thối hóa,

biến chất, tạo dựng ngọn cờ đối lập
Khi có thời cơ sẽ cơng khai hoạt động
chống đối, gây biến động chính trị - xã
hội, tiến hành BLLĐ chế độ XHCN.


Chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù
địch chống phá CMVN.
Khái quát quá trình chống phá CMVN của CNĐQ.
- Từ đầu những năm 50 đến năm 1975
+ Hành động quân sự là chủ yếu để tiến hành chiến
tranh xâm lược.
- Từ sau 1975 đến năm 1994
+Bao vây, cấm vận, cơ lập…,nhen nhóm các tổ chức
phản động.
- Từ năm 1995 đến nay
+“Trực tiếp can dự”, chống phá quyết liệt hơn.


TRÊN
LĨNH
VỰC
CHÍNH
TRỊ,

TƯỞNG
VĂN
HÓA

Biện pháp, thủ đoạn tiến hành.

- Tập trung xóa bỏ nền tảng tư tưởng của
Đảng.
- Xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, làm mất lòng tin
của nhân dân với Đảng.
- Tuyên truyền “chủ nghĩa thực dụng”, lối
sống tư sản, phá hoại truyền thống, lịch sử
của dân tộc.


TRÊN
LĨNH
VỰC

CHỨC
NHÂN
SỰ

- Tìm cách cài cắm những phần tử cơ hội,
phản động, thực hiện “chui sâu, leo
cao”.
- Ngấm ngầm xây dựng lực lượng chống
đối, phá ta từ bên trong.
- Phá vỡ khối đại đoàn kết, gây chia rẽ nội
bộ, gây rối loạn trật tự xã hội.


TRÊN
LĨNH
VỰC

KINH


- Âm mưu làm chệch định hướng XHCN.
- Đề cao kinh tế thị trường TBCN.
- Làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước
- Thực hiện “chiếm lĩnh đầu tư”, “tư
nhân hóa tài sản”.
- Làm cho kinh tế VN phụ thuộc vào nước
ngoài.


TRÊN
LĨNH
VỰC
NGOẠI
GIAO

Núp dưới danh nghĩa “ngoại giao
thân thiện” chúng tăng cường tiếp
xúc dưới nhiều hình thức như: thăm
viếng, hội thảo, viện trợ nhân đạo, du
lịch…để móc nối, phát triển lực
lượng, xuyên tạc đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước ta, tạo cơ
hội chuyển hóa VN.


TRÊN

LĨNH
VỰC
TƠN
GIÁO
DÂN
TƠC

- Lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của
ta, những thiếu sót trong cơng tác quản lý
và trình độ dân trí cịn thấp để xun tạc
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước.
- Vu cáo ta đàn áp tôn giáo và dân tộc, phá
vỡ khối đại đoàn kết các dân tộc ở nhiều
địa phương.
- Tập hợp bọn phản động trong các vùng
dân tộc thiểu số, tổ chức lực lượng chống
phá, kích động nhân dân địi tự trị trên
từng khu vực…


TRÊN
LĨNH
VỰC
Q́C
PHÒNG
AN
NINH

- Chúng chủ trương “phi chính trị hóa

qn đợi và cơng an”, vơ hiệu hóa các
LLVT.
- Chia rẽ mối quan hệ bản chất giữa Đảng
với quân đội, quân đội với công an và
các ngành khác
- Đầu tư vào những địa bàn nhạy cảm phá
vỡ thế trận quốc phòng-an ninh của ta.


- Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội, "tự diễn biến hồ bình", "tự chuyển biến" có những
diễn biến phúc tạp.
Từ những thuận lợi và những thách thức có ý nghĩa tồn cầu
đã nêu trên, Đại hội XI nhận định: “ Những năm tới, đất nước
ta có cơ hội lớn để tiến lên, tuy khó khăn cịn nhiều. Địi hỏi
bức bách của tồn dân tộc lúc này là phải tranh thủ cơ hội,
vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và
đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững”. Bên cạnh phát triển
kinh tế - xã hội đòi hỏi chúng ta cịn phải có những nhận thức
đúng đắn để xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh
nhân dân vững mạnh, toàn diện, độc lập tự chủ, ngày càng
hiện đại.


II. TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG - AN NINH, BẢO VỆ
VỮNG CHẮC TỔ QUỐC
1. Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh những năm qua
a) Những thành tựu:
- Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vệ lãnh thổ, chế độ xã

hội chủ nghĩa, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ
vững.
- Thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân
được củng cố; tiềm lực quốc phòng, an ninh được tăng
cường, nhất là trên các địa bàn chiến lược, xung yếu, phức
tạp.
- Công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh
được triển khai rộng rãi. Sự phối hợp quốc phòng, an ninh, đối
ngoại được chú trọng hơn.


- Nằm ở rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương.
- Nằm ở khu vực trung tâm Đông Nam Á.


Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, , vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương
Việt Nam có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới


1400 km

2100 km

1100 km

3260 km

*Diện tích : 331.212 km2
- Phía bắc giáp Trung
Quốc: 1400 km.

- Phía Tây giáp:
+Lào:2100 km
+Campuchia:1100 km
- Phía đông và nam giáp
biển: 3260 km
*Hơn 4000 đảo lớn nhỏ
trong đó đáng kể nhất
là 2 quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa.


- Quân đội nhân dân và công an nhân dân tiếp tục được củng
cố, xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và
từng bước hiện đại, thực sự là lực lượng tin cậy của Đảng,
Nhà nước và nhân dân; làm tốt vai trị tham mưu, góp phần
chủ động phịng ngừa, làm thất bại âm mưu "diễn biễn hồ
bình", hoạt động gây rối, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù
địch.
- Đấu tranh ngăn chặn và xử lý có hiệu quả các hoạt động cơ
hội chính trị, các loại tội phạm hình sự, nhất là tội phạm nguy
hiểm, có tổ chức, tội phạm ma tuý, tội phạm có yếu tố nước
ngồi, tội phạm lưọi dụng cơng nghệ cao, sử dụng vũ khí
nóng, chống người thi hành cơng vụ.
- Qn đội và cơng an tham gia tích cực, có hiệu quả các
chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động cứu hộ, cứu
nạn, phòng chống và khắc phục thiên tai.


Hải Quân



×