Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bai 27 Long yeu nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.3 KB, 14 trang )

Quê hương
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Tác giả: Đỗ Trung Quân


Lịng u nước
Nhóm 4


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967).
- Là nhà văn nổi tiếng của Liên Xơ (trước đây).
- Ơng còn là một nhà báo lỗi lạc.



I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967).
- Là nhà văn nổi tiếng của Liên Xơ (trước đây).
- Ơng còn là một nhà báo lỗi lạc.

2. Tác phẩm:


- Bài Lịng u nước được trích từ bài báo Thử lửa
của I. Ê-ren-bua viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
- Thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ
quốc nhân dân Liên Xơ chống phát xít Đức xâm
lược (1941-1945).


II. Tìm hiểu văn bản
1. Đại ý của bài văn
2. Đọc đoạn văn từ đầu đến lòng yêu Tổ quốc
và hãy cho biết:
a) Câu mở đầu và câu kết đoạn
b) Tìm hiểu trình tự tập luận trong đoạn văn


1. Đại ý của bài văn


Tác giả lí giải lịng u nước bắt
nguồn từ tình yêu với tất cả những sự
vật cụ thể và bình thường nhất, gần
gũi và thân thuộc nhất; đồng thời
khẳng định: lòng yêu nước được bộc
lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong
những hoàn cảnh thử thách gay gắt
của cuộc chiến tranh vệ quốc.


2. Đọc đoạn văn từ đầu đến
lòng yêu Tổ quốc và hãy

cho biết


a) Câu mở đầu và câu kết
đoạn


Câu mở đầu: “lòng yêu nước ban đầu là
lòng yêu những vật tầm thường nhất:
yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái
phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm
chua mát của trái lê mùa thu hay mùa
cỏ thảo ngun có hơi rượu mạnh”.
Câu kết đoạn: lịng u nhà, u làng
xóm, u miền q trở nên lịng u
Tổ quốc.


b) Tìm hiểu trình tự tập luận
trong đoạn văn


Mở đầu tác giả đã nêu một nhận định giản dị
dễ hiểu, mang tính quy luật: “lịng u nước
ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường
nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái
phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát
của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên
có hơi rượu mạnh”.
Từ nhận định đó, tác giả đặt “lịng u nước”

trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc
để “mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú
của chốn quê hương”.


Cảm ơn các bạn đã lắng nghe
Xin mời các bạn đưa ra nhận xét



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×