Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 21 trang )

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Mơn: Danh h ọc: Nhân danh và Đ ịa danh


Tổng quan

CƠ SỞ LÝ LUẬN

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH
HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

TỔNG KẾT


I. Cơ sở lý luận
1. Địa danh
“Địa danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên
nhiên, các đơn vị hành chánh, các vùng lãnh thổ và các cơng trình xây dựng thiên
về khơng gian hai chiều.” (PGS.TS Lê Trung Hoa, Địa danh học Việt Nam, 2006).
Từ điển bách khoa Việt Nam lại miêu tả với nhiều nét nghĩa chi ti ết h ơn: “Địa
danh là tên gọi các lãnh thổ, các điểm quần cư (làng, xã, huyện, t ỉnh, thành ph ố),
các điểm kinh tế (vùng công nghiệp, khu công nghiệp), các quốc gia, các châu lục,
các núi, các cao nguyên, thung lũng, đồng bằng, châu thổ, sông, hồ, vũng, vịnh,
biển, eo biển, đại dương có tọa độ nhất định ghi lại được trên bản đồ. Địa danh có
thể phản ánh q trình hình thành, đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và lịch sử với
những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của các lãnh thổ.”



I. Cơ sở lý luận
2. Phân loại định danh: gồm 2 cách
Theo đối tượng

Theo ngữ nguyên
Địa
danh
thuần
Việt

Địa
danh
Hán
Việt

Địa danh
bằng
ngôn ngữ
các dân
tộc thiểu
số

Địa danh
bằng các
ngoại
ngữ

Địa
danh
hành

chính

Địa
danh
chỉ hình

Địa danh
cơng
trình xây
dựng

Địa danh
vùng


I. Cơ sở lý luận
3. Ý nghĩa địa danh
Địa danh phản ánh điều kiện tự nhiên: Ra đời trong môi trường nào, địa danh
phản ánh hoàn cảnh địa lý ở đó. Đó là điều tất yếu vì địa danh là s ản ph ẩm c ủa
tư duy mà tư duy ln phản ánh hiện thực mà nó tiếp nhận.
Địa danh phản ánh quá trình lịch sử biến đổi: Những hoạt động của con người
có quan hệ mật thiết tới địa danh là thành phần dân tộc, tổ chức chính trị và
thành phần kinh tế.
Địa danh phản ánh những hoạt động xã hội: Qua hàng chục vạn địa danh, ta có
thể biết và nhớ đến hàng trăm sự kiện lịch sử , hàng nghìn nhân v ật l ịch s ử đã
sinh sống, đóng góp cho quê hương, đất nước tồn tại và phát triển.


I. Cơ sở lý luận
4. Địa danh hành chính

Địa danh hành chính là tên gọi các đơn vị hành chính bao g ồm các thành ph ố
trực thuộc trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, huyện, th ị
trấn, xã, phường, thôn, ấp, khu phố.
Ở Việt Nam, tính tới năm 2000, có tất cả 11.253 đơn vị hành chính, trong đó
có 4 thành phố trực thuộc trung ương, 57 tỉnh, 20 thành phố trực thuộc trung
ương, 57 tỉnh, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 60 thị xã, 33 quận, 502 huyện,
567 thị trấn, 8.918 xã, 992 phường.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Tuyệt đại đa số địa danh hành chính đều là từ Hán Việt
Ý nghĩa một số địa danh hành chính từ Hán Việt:
+ Quận Tân Phú: vùng đất mới trù phú.
+ Thủ đô Hà Nội: nằm ở trong sông, Hà Nội được bao bọc b ởi sông H ồng và
sông Đáy.
+ Thành phố Điện Biên: biên giới vững chãi.
+ Tỉnh Thái Bình: vùng đất yên ổn (thái: vô cùng, rất).
+ Tỉnh Quảng Ninh: vùng đất rộng lớn và yên vui (Quảng: rộng l ớn; Ninh: yên
vui).


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Phần lớn đều là từ ngữ song tiết
Ví dụ: thành phố Cần Thơ, đảo Cần Giờ, đảo Bình Ba, biển Nha Trang, sơng Sài
Gòn, xa lộ Hà Nội, đường Vườn Lài, thị trấn Cam Đức, xã Cam Hòa, huyện Cam
Lâm, huyện Tương Dương, huyện n Thành, huyện đảo Lý Sơn, huyện Bình
Ch
ỉ có 101

địaKhánh,
danh không
phả
i là
Chánh,
xã Mỹ
xã Đồng

n...địa danh song tiết như: tỉnh Th ừa Thiên Hu ế,
phường Hoàng Văn Thụ, phường Lương Khánh Thiện, phường Hịa Thuận
Đơng, phường Hịa Thuận Tây, phường Hịa Thọ Đơng, phường Bình Trưng
Đơng, phường Long Thạnh Mỹ, phường Hiệp Bình Chánh…


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Dùng yếu tố trước hoặc yếu tố sau của tên huyện để làm
yếu tố đầu của tên xã
Thường tập trung ở miền Trung:
+ Huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi): Bình Dương, Bình H ải, Bình Hi ệp, Bình Tân
Phú, Bình Thanh, Bình Khương, Bình Long… (21 xã bắt đ ầu b ằng “Bình”).
+ Huyện Mộ Đức: Đức Chánh, Đức Hòa, Đức Lợi, Đức Minh, Đức Nhuận, Đức
Tân, Đức Phong, Đức Phú… (12 xã bắt đầu bằng “Đức”).
+ Huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương): Thanh An, Thanh Cường, Thanh H ải,
Thanh Xá, Thanh Xuân, Thanh Kê, Thanh Lang… (11 xã bắt đầu b ằng “Thanh”).


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Yếu tố đứng trước thường tập trung ở một số từ

Yếu tố “Tân”
Ví dụ: Tân Hộ Cơ,
Tân An, Tân Biên,
Tân Hiệp, Tân
Trào...
Yếu tố “Xuân”
Ví dụ: Xuân
Thủy, Xuân Nha,
Xuân Lộc...

Yếu tố “Mỹ”
Ví dụ: Mỹ Tho,
Mỹ Ca, Mỹ Xá, Mỹ
Văn, Mỹ Thịnh...

Yếu tố “Phú”
Ví dụ: Phú Thọ,
Phú Bình, Phú
n, Phú Phong,
Phú Túc...

Yếu tố “Vĩnh”
Ví dụ: Vĩnh Lạc,
Vĩnh Nghiêm, Vĩnh
Hưng, Vĩnh Lợi...

Yếu tố “Hịa”
Ví dụ: Hịa Lạc,
Hịa Thành, Hịa
Nghĩa, Hịa Hảo...


Yếu tố “An”
Ví dụ: An Khê,
An Bình, An Cư,
An Lạc...

Yếu tố “Bình”
Ví dụ: Bình Định,
Bình Hưng Hịa,
Bình Xun, Bình
Giáo...


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Địa danh hành chính có thể là chữ hoặc là số
Tất cả các tên tỉnh, huyện, xã, thị xã đều bằng chữ (ví dụ: huyện Tuy An; t ỉnh
Phú Yên; thành phố Cần Thơ; thị trấn Hóc Mơn, xã Sơn Lơi, tỉnh Thừa Thiên
Huế...). Riêng cấp quận thì có 12 địa danh mang số (tất cả ở thành ph ố H ồ Chí
Minh), và 268 địa danh phường mang số mà quá 50% ở thành ph ố Hồ Chí Minh.
Ví dụ:  Phường 1 đến phường 12 phân bố đồng đều ở các quận 3, quận 4, quận
5, quận 6, quận 8, quận 10, quận 11, quận Bình Thạnh, quận Gị V ấp, quận
Phú Nhuận, quận Tân Bình của thành phố Hồ Chí Minh.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Hiện tượng Hán Việt hóa và song tiết hóa những địa danh Nơm/ cổ đơn tiết
Lấy ví dụ ở Hà Nội có tất cả 120 cặp địa danh loại này trong đó có 43 c ặp
khơng có quan hệ về âm và nghĩa (36%) và 77 c ặp có quan h ệ v ề âm, v ề nghĩa

hay cả âm lẫn nghĩa (64%).
Một số phụ âm đầu khác tuy không bảo lưu nhưng khi chuyển đ ổi thì theo đúng
hoặc gần đúng vị trí cấu âm: đầu lưỡi, đầu lưỡi – mặt lưỡi, mặt lưỡi – gốc lưỡi,
đầu lưỡi – gốc lưỡi, gốc lưỡi, gốc lưỡi – phụ âm hầu.
Nếu không bảo lưu, sự chuyển đổi dien ra những âm chính cùng v ị trí: dịng
trước, dịng giữa, dịng sau.
Về thanh điệu, hiện tượng bảo lưu chiếm ưu thế.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam

Từ tỉnh Thừa Thiên – Huế trở ra có loại địa hình mang thành tố “Xá” ở sau

Về thời điểm ra đời của loại địa danh “x + Xá”, theo Huyền Nam “Thời Trần đã
xuất hiện tổ chức xá”. Riêng địa danh Chử Xá, có người cho rằng nó quan h ệ v ới
Chử Đồng Tử. Người ta cho rằng, người địa phương đã lấy họ của Chử Đồng T ử
đặt tên cho làng hoặc Chử trong Chử Xá chỉ có nghĩa là “bến sông/ bãi biển”.
Số lượng địa danh “x + Xá” đến nay chưa có số lượng thống kê cụ th ể. Trong Ơ
Châu Cận Lục (1553) có 47 địa danh có yếu tố Xá. Cịn ở đầu thế kỉ XIX, địa bàn
từ Nghệ Tĩnh trở đi có 586 địa danh loại này, trong khi ở Quảng Bình, Qu ảng
Trị, Thừa Thiên Huế chưa được thống kê.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Địa danh “Kẻ + x” xuất hiện một số địa bàn Thừa Thiên Huế trở ra
Số lượng địa danh và nơi phân bố “Kẻ + x”: theo nhiều tư liệu có tất cả 150 địa
danh loại này xuất hiện trước đây. Nhưng vùng có tên Kẻ được tập trung vào ba
trung tâm chính: trung tâm núi Hồng – sông Lam, trung tâm Đông S ơn, trung tâm

Việt Trì – Phong Châu.
Trong kho tàng ngôn ngữ Việt cổ, ông cha ta dùng hai t ừ k ẻ và ng ười không h ề
phân biệt.
Các địa danh có dạng “ Kẻ + x” điều là tên làng. Theo nghiên cứu địa danh các làng
xã cổ xưa của người Việt, chúng ta thấy có một hiện tượng đặc biệt. Đó là tên
nhiều làng có từ "Kẻ". Thí dụ, ngay tại Hà Nội có Kẻ Noi (Cổ Nhuế), K ẻ M ọc (Nhân
Mục), Kẻ Cót (Yên Quyết), Kẻ Mẩy (Me Trì) rồi Kẻ Bưởi, Kẻ Mơ, Kẻ Giàn, Kẻ Cáo...


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Địa danh “Kẻ + x” xuất hiện một số địa bàn Thừa Thiên Huế trở ra
Giải mã hậu từ x: vơ cùng khó khăn vì nó đã có từ rất lâu đời theo th ời gian
xuyên suốt quá trình lịch sử. Nhưng ta có thể xác định một số từ và chia theo
5 loại chính: tên cây, tên lồi vật, tên loại hình, ch ỉ sinh ho ạt lao đ ộng, ch ỉ
công trình xây dựng.
Quan hệ giữa x và các yếu tố Hán Việt: được chia làm 4 cặp quan hệ: quan hệ
về âm, về nghĩa, về âm lẫn nghĩa, ngữ âm, x và yếu tố đứng sau.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
ương
thứng
c ghép
ThườngPh
dùng
phươ
thức ghép, tách
Ghép chữ đầu địa danh cũ

Ví dụ: Vĩnh Phúc (Vĩnh Yên +
Phú Yên), Thủ Biên (Thủ Dầu
Một + Biên Hòa), Nam Hà (Hà
Nam + Nam Định)...

Ghép chữ cuối địa
danh cũ
Ví dụ: Long Xá (Hưng
Xá + Hưng Long), Lâm
Đồng
(Lâm
Viên
+Đồng Nai Thượng)...

Ghép chữ đầu của địa
danh trước với chữ cuối
của địa danh sau
Ví dụ: Nghệ Tĩnh ( Nghệ An
+ Hà Tĩnh);  Định Thành
(Định Mỹ + Mỹ Thành);Bình
An (Bình Thủy + An Hịa)...

Ghép hai chữ đầu
hai địa danh trước
với chữ cuối địa
danh sau
Ví dụ: Hà Sơn Bình
( Hà Đơng + Sơn tây +
Hịa Bình);…


Ghép chữ cuối của địa danh
trước với chữ đầu của địa
danh sau
Ví dụ: Chính Mỹ (Dưỡng Chính +
Mỹ Cụ), Mỹ Đồng (Phương Mỹ +
Đồng Lý), Thạch Lâm (Thạch
Đan + Bảo Lâm)...
Đối với những địa danh đồng âm
ở tiếng thứ nhất thì tùy theo số
lượng các địa danh ghép lại mà
thêm số từ vào trước yếu tố đồng
âm
Ví dụ: Xã Nhị Bình (thơn Bình Nhan
+ thơn Bình Xn); ấp Bốn Phú (Phú
Hưng + Phú Lợi + Phú Trung + Phú
Yên);...


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Phương thức tách: gồm 5 cách

◦Thêm các từ Đông- Tây, Nam- Trung- Bắc vào sau các địa danh cũ: Nam Từ
Liêm- Bắc Từ Liêm; Tân Thanh Tây – Tân Thạnh Đông...
◦Thêm các từ Thượng- Trung- Hạ vào sau tên địa danh cũ: Phú Mỹ Hạ- Phú Mỹ
Thượng; Cái Tàu Hạ - Cái Tàu Thượng; Điện Thắng Trung;
◦Thêm các từ Nội- Ngoại vào sau địa danh cũ: An Các Nội- An Các Ngoại;Phú
Lưu Nội- Phú Lưu Ngoại;...
◦Thêm các từ Nhất- Nhì – Tam –Tứ  hoặc Một- Hai- Ba- Bốn vào địa danh cũ:
Trung Phú 1- Trung Phú 2; Long Mỹ 1 – Long Mỹ 2; Thị I- Th ị II...

◦Thêm  các từ A,B,C vào các địa danh cũ:  Vĩnh Hòa A- Vĩnh Hòa B; Tây Bình ATây Bình B; Châu Phú A- Châu Phú B...


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Địa danh hành chính mang yếu tố văn hóa
- Số địa danh thuần Việt chiếm tỉ lệ cao hơn tỉ lệ chung cả nước.
- Có nhiều địa danh Khmer, Stiêng. Các địa danh này hầu như đã được Việt Hóa nên
de gây hiểu lầm là địa danh Việt nếu không xem xét nguồn gốc.
- Ở Nam Bộ có địa danh hành chính bằng số nhiều nhất cả nước.
- Có ưu thế từ “Tân” ở đầu địa danh, cụ thể là có tới 234 địa danh. “Tân” là y ếu t ố
Hán Việt có nghĩa là “mới”. Nguyên nhân ở Nam Bộ có nhi ều đ ịa danh hành chính
mang yếu tố Tân là do đây là vùng đất mới, màu mỡ, có nhiều triển vọng tốt đẹp.
- Nhiều địa danh hành chính có tính nguyên sơ. Các địa danh th ường đ ược c ấu t ạo
bởi: chức vụ + con người, tên cây, tên cầm thú, tên cơng trình xây d ựng...
=> Qua những đặc trưng trên, ta thấy được địa danh hành chính ở Nam B ộ
khác hẳn ở Bắc Bộ và Trung Bộ, mang nét đặc sắc của vùng đất và văn hóa
Nam Bộ.


II. Đặc điểm địa danh hành chính Việt
Nam
Phân tích một số địa danh hành chính ở Việt Nam

Hà Nội

Đà Nẵng

Cần Thơ


Kon Tum

Sa Đéc


III. Tổng kết
◦Việc phân loại như vậy giúp cho nước ta de dàng thống kê và kiểm soát được
số lượng địa danh theo phân cấp hành chính.
◦Việc xác định cụ thể địa danh hành chính là sự ph ản ánh s ự hình thành, s ự
phát triển, trình độ văn hóa, trình độ quản lý… của một quốc gia. 
◦Dựa vào ý nghĩa tên của từng địa danh hành chính mà ta nh ận th ấy được s ự
đa dạng, phong phú trong ngơn ngữ, nói rộng ra là trong cả m ột n ền văn hóa
của dân tộc Việt Nam.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE



×