Tải bản đầy đủ (.docx) (219 trang)

Ngu van 6 3 cot Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 219 trang )

72TUầN 1: Tit 1
Ngày soạn:14/8/2017
Ngày dạy :
Bài 1 - Đọc thêm : Con rồng, cháu tiên
(Truyền thuyết)
I Mục tiêu bài dạy:
HS có đợc:
1. nh hng phỏt trin nng lc v kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực đọc, đọc diễn cảm cho học sinh, năng lực kể chuyện, tự học và hợp tác cho
học sinh....

- VÒ kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện: Với lòng yêu nớc thiết tha, niềm tự hào dân tộc,
bằng trí tởng tợng phong phú bay bổng ngời xa đà dệt lên một truyền thuyết kỳ thú để
giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc kể.
- Nhận ra những sự việc chÝnh cđa trun
- NhËn ra mét sè chi tiÕt tëng tợng kì ảo tiêu biểu trong truyện
3. Phm cht v thỏi .
- Nghiờm tỳc trong hc tp.

II, Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, tranh minh họa.
- Trò: Đọc văn bản, soạn bài.
III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:(1')


- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:(2')
(Dụng cụ học tập + sách vở của học sinh)
3. Bài mới.
Giơí thiệu bài:
Con Rồng, cháu tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về
thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của
truyện là gì? Và để thể hiện nội dung ý nghĩa ấy truyện đà dùng những hình thức nghệ thuật
độc đáo nào?
Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này?

Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều ấy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HS quan sát vào chú thích *
1. Giới thiệu chung.(8')
? Truyền thuyết là loại truyện đợc - Truyền thuyết: Là loại
a.Truyền thuyết là gì?
(SGK)
hiểu nh thế nào?
truyện dân gian truyền
miệng kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ.
? Truyền thuyết có những đặc - Thờng có yếu tố tởng tđiểm gì?
ợng, kỳ ảo.
- Thể hiện thái độ và cách
đánh giá của nhân dân đối
với các sự vật và sự kiện

lịch sử.
Tuy vậy truyền thuyết
không phải là lịch sử bởi
đây là truyện, là tác phẩm
nghệ thuật dân gian. Cơ sở
lịch sử, cốt lõi lịch sử trong
các truyền thuyết chỉ là c¸i
nỊn cho t¸c phÈm.


GV giới thiệu cách đọc, đọc mẫu
-Gọi 3 HS đọc lần lợt đến hết.
? Theo em, văn bản có thể chia ra
làm mấy đoạn?
Nêu nội dung của từng đoạn?

? Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu
Cơ có nét nào kì lạ, lớn lao và đẹp
đẽ?
(? Nguồn gốc xuất thân?)
? Em thấy nguồn gốc xuất thân
của họ có gì giống và khác nhau?
? Bằng ngôn ngữ của mình, em
hÃy miêu tả lại hình dáng và nhan
sắc của Lạc Long Quân và Âu
Cơ?

? Qua những chi tiết trên, em hiểu
gì về hình dáng và nếp sinh hoạt
của Lạc Long Quân và Âu Cơ?

? Vốn có sức khỏe vô địch, lại
thêm có nhiều phép lạ, Lạc Long
Quân đà làm những việc gì có
ích?
? Những việc làm đó của Lạc
Long Quân vó ý nghĩa nh thế nào
trong sự nghiệp mở nớc?

- HS đọc văn bản

b. Văn bản: Con Rồng
cháu Tiên
HS đọc các chú thích SGK - Đọc
- Đ1: Từ đầu Long - Tìm hiểu chú thích
Trang => Việc kết hôn của
Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Bố cục: 3 phần
- Đ2: Tiếp Lên đờng =>
Việc sinh con và chia con
của Lạc Long Quân và Âu
Cơ.
- Đ3: Còn lại => Sự trởng
thành của các con của Lạc
Long Quân và Âu Cơ.
HS đọc thầm đoạn 1
- Lạc Long Quân: Nòi
Rồng, con trai thần Long
2, Tìm hiểu văn bản.
Nữ.
- Âu Cơ: Họ thần Nông, ở a. Hình ảnh Lạc Long
vùng núi phơng Bắc thuộc Quân và Âu Cơ.(10')

- Nguồn gốc xuất thân: Lạc
dòng dõi Tiên.
- Nguồn gốc cao quý: Long Quân nòi rồng con
trai thần Long Nữ ngự trị
Thần, Tiên.
- Khác nhau: 1 vị thần ngự biển cả; Âu Cơ - dòng Tiên
trị biển cả; 1 vị thần trên trên núi cao.
núi cao.
- Lạc Long Quân: Thần
mình Rồng, sống dới nớc,
thỉnh thoảng lên sống trên
cạn, sức khỏe vô địch, có
nhiều phép lạ.
- Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt
trần, thờng thích du ngoạn
ở những vùng đất có nhiều
hoa thơm, cỏ lạ.
- Lạc Long Quân có hình
dáng kỳ lạ, có tài năng và
sức khỏe phi thờng.
Âu Cơ xinh đẹp, có phong
cách sinh hoạt thanh cao,
- Hình dáng và nếp sinh
lịch lÃm.
hoạt: khác lạ, thanh cao.
- Giúp nhân dân:
+ Diệt trừ yêu quái.
+ Dạy dân trồng trọt, chăn
nuôi.
+ Dạy dân cách ăn ở.


- LLQ có công lớn trong sự
- Là 1 vị thần tài đức vẹn
toàn đợc nhân dân yêu quý. nghiệp mở nớc: bảo vệ dân,
giúp dân làm ăn, hình
? Qua đây, em hiểu gì về Lạc
thành nếp sống văn hóa
Long Quân? Thái độ của nhân
cho nhân dân.
dân ta đối với chàng ra sao?
GV: Lạc Long Quân là vị thần
tài - đức vẹn toàn, đợc mọi ngời
yêu quý Thế rồi vị thần tài đức vẹn toàn ấy đà gặp đợc
nàng tiên sinh đẹp, Âu Cơ - hä


đem lòng yêu nhau rồi trở
thành vợ chồng, cùng chung
sống trên cạn ở cung điện Long
Trang. Muốn biết đợc cuộc hôn
nhân thần, Tiên này nh thế nào,
là vô cùng. Các em chuyển sang
HS quan sát mục 2 văn bản
phần tiếp theo của văn bản.
(SGK).
? Việc kết duyên của Lạc Long - Rồng ở biển cả, Tiên
chốn non cao gặp nhau yêu
Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
nhau kết thành duyên vợ
chồng.

? Em có nhận xét gì về mối tình
duyên này?
? Việc kết duyên đà đem lại kết - Âu Cơ có mang và sinh
con.
quả tốt đẹp gì?
? Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì đặc - Sinh ra một bọc trăm
trứng nở thành một trăm
biệt?
ngời con hồng hào, đẹp đẽ.
- Đàn con không bú mớm,
tự lớn nh thổi khỏe mạnh
nh thần.
- LLQ sống dới nớc, từ biệt
? Đó hẳn phải là một gia đình Âu Cơ và các con trở về
thực hạnh phúc nhng điều gì đà thủy cung.
- Lủi thủi một mình, ngày
xảy ra với gia đình họ?
? Tình cảm của Âu Cơ lúc này ra tháng chờ mong buồn tủi.
- Mâu thuẫn gia đình đợc
sao?
giải quyết một cách thỏa
? Mâu thuẫn ấy cuối cùng đợc đáng đầy tình nghĩa thủy
chung qua việc chia con.
giải quyết ra sao?
- 50 con theo cha xng
biĨn, 50 con theo mĐ lên
núi.
? LLQ và Âu Cơ đà chia con nh - Mục đích: Cai quản các
thế nào? Mục đích của việc chia phơng.
HS đọc câu cuối cùng của

con có ý nghĩa gì?
LLQ khi nói về việc chia
con.
- Đoàn kết gắn bó
thủy chung.
? Câu nói đó giúp em hiểu thêm HS đọc đoạn cuối.
gì về tình anh em, tình vợ chồng?
? Câu chuyện đợc kết thúc bằng
cảnh nào?
GV: Đây chính là triều đại đầu
tiên của dân tộc Việt Nam
- Sử dụng nhiều yếu tố tchúng ta.
ởng tg kỳ ảo làm tăng tính
? Truyện hấp dẫn ngời đọc ở điều hấp dẫn của truyện, tô đậm
tính chất kỳ lạ, lớn lao của
gì?
nhân vật, sự kiện, thần kỳ
hóa, linh thiêng hóa nguồn
gốc giống nòi.
HS tìm chi tiết

b, Cuộc hôn nhân Thần Tiên.(12')

- Là mối tình duyên kỳ lạ,
cao quý giữa Rồng và Tiên.
- Âu cơ sinh ra 100 ngời
con hồng hào, đẹp đẽ, khỏe
mạnh nh thần.

- Lạc Long Quan và Âu Cơ

chia con cai quản các phơng.

- Con cháu Rồng Tiên
lập nớc Văn Lang, dựng
triều đại Hùng Vơng bề
thế, vững bền.
IV. Tỉng kÕt và hướng

dẫn học tập:(8')
Tổng kết.
? Em, h·y t×m những chi tiết tởng - Những chi tiết không có 1.
a. Nghệ thuật.

thật, đợc tác giả dân gian
tợng, kỳ ảo trong truyện?
? Em hiểu thế nào là tởng tợng, sáng tạo
nhằm mục đích nhất định.
kỳ ảo?


Trong trun cỉ d©n gian
? Em h·y nãi râ vai trò của những thờng găn với quan niệm
chi tiết này trong truyện?
tín ngỡng của ngời xa.
- Giải thích suy tôn nguồn
gốc cao quý, linh thiêng
? Truyện Con Rồng, cháu Tiên của cộng đồng ngời Việt.
có ý nghĩa gì?
- Biểu hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất của dtộc ta

ở mọi miền.
GV: Các ý nghĩa ấy góp phần
quan trọng vào việc xây dựng, bồi
đắp những sức mạnh tinh thần của
dân tộc.
- Hớng dẫn HS đọc thêm ở
nhà
HS đọc mục ghi nhớ SGK.

b. Néi dung
Ghi nhí (SGK).
2. Hướng dẫn học tập.

GV: Tãm t¾t nội
dung chính của tiết học.
HS tập kể
Đọc thêm, học
thuộc phần ghi nhí SGK.
Soạn
bài
Chưng, Bánh Giầy.

Bánh

V. Lun tËp:(5')
C©u 1/8
- Ngêi Mêng: Quả trứng to nở ra con ngời.
- Khơ Mú: Quả bầu mẹ.
= Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hóa giữa các tộc
ngời trên đất nớc ta.

Câu 2: HS kể l¹i.
TRUYỆN “QUẢ BẦU MẸ”
Xưa có hai anh em, một trai một gái, nhà nghèo, mồ côi cha mẹ. Một hôm nọ
vào rừng kiếm ăn, gặp một con Dúi, bèn đuổi bắt. Dúi chui vào hang. Hai anh em
đào bắt được. Dúi xin tha và nói sở dĩ phải chui vào hang sâu vì trời sắp sập, sẽ có
mưa ngập tất cả. Dúi khuyên hai anh em lấy một khúc gỗ to đẽo rỗng, chuẩn bị
thức ăn đầy đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào trong đó.
Miệng khúc gỗ được bịt sáp ong như bưng thành mặt trống. khi hết hạn, hai anh
em lấy lơng Dím chọc thủng sáp ong, nếu thấy khơng có nước rỉ vào thì phá mặt
trống mà ra. Hai anh em tha cho Dúi và làm theo lời Dúi bảo. Mưa lớn, nước ngập
mênh mông. Đúng hạn, hai anh em chui ra, trống mắc trên cây Nhót, vì thế cây
Nhót khơng bao giờ thẳng. Hai người leo xuống, tặng nhau nắp trầu làm tin rồi chia
tay nhau đi tìm đồng bào. Hai người đi hai ngã nhưng lại gặp nhau, vì những người
khác đã chết hết. Và họ cứ đi tìm như thế nhiều lần mà vẫn thất vọng vì mọi người
khác đã chết hết. Lần cuối cùng, chim Tgoóc khuyên hai anh em nên lấy nhau để
có con nối dõi, lồi người được sinh sơi nảy nở. Ít lâu sau, người em có mang,
chửa được bảy năm, bảy tháng, bảy ngày thì sinh ra một quả bầu. Người chồng
muốn đập vỡ ra, người vợ tiếc đem gác lên gác bếp. Một lần đi làm nương về, hai
người cứ thấy tiếng cười đùa trong nhà, nhưng đến khi vào nhà lại thấy im bặt. Lấy
làm lạ, người chồng leo lên gác bếp ghé tai vào quả bầu, nghe có tiếng ầm ĩ, mang
xuống định lấy dao chặt. Sợ như vậy chạm vào con, người vợ bảo lấy que đốt nhọn


đầu và dùi lỗ. Bỗng có người Xá chui ra trước. Người chồng mừng quá, khoét lỗ
rộng thêm, thì người Thái, người Lào, người Lự lại ra theo. Người vợ sốt ruột lấy
củi phang vỡ quả bầu. Người Kinh, người Hán ra nốt, người Xá dính nhọ nên đen,
người Kinh ngi Hỏn ra sau nờn trng.
Ký duyệt
Ngày......tháng........năm 2017


TUầN 1: Tit 2
Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy :
Bài 1 : Đọc thêm : Bánh Chng, bánh giầy
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. nh hướng phát triển năng lực và kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực đọc, đọc diễn cảm cho học sinh, năng lực kể chuyện, tự học và hợp tác cho
học sinh....

- VỊ kiÕn thøc:
- Gióp häc sinh hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun thut “B¸nh chng, bánh giầy.
- Qua cách giải thích, tác giả dân gian muốn đề cao sản xuất nông nghiệp, đề cao trồng trọt,
chăn nuôi và mơ ớc có một đáng minh quân thông minh, sáng suốt.
- Giáo dục lòng tụ hào về trí tuệ văn hóa dân tộc.
- Chỉ ra và hiểu đợc những chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc kể chuyÖn.
3. Phẩm chất và thái độ.
- Nghiêm túc trong học tp.

II. Chuẩn bị.
- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án.
- Trò: Đọc văn bản.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức.(1')
2. Em hÃy kể lại chuyện Con Rồng, cháu Tiên và đọc thuộc mục ghi nhớ SGK.
3.Bài mới: Cô trò ta hôm nay sẽ tìm hiểu thêm truyền thuyết thứ hai Bánh chng, bánh
giầy.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
1.Giới thiệu chung:(6')
GV: đọc mẫu hớng dẫn HS HS c
- Đọc
đọc.
- Tìm hiểu chú thích
GV: trong 15 chú thích, có những
từ cấu tạo một tiếng có những từ
cấu tạo 2 tiếng, có từ thuần Việt,
có từ Hán Việt những từ và
tiếng này chúng ta sẽ tìm hiĨu ë
c¸c tiÕt häc sau.
? Theo em trun “B¸nh chng
b¸nh giầy thuộc thể loại nào?
? Văn bản có thể chia ra lµm mÊy - Trun thut
- Bè cơc : gåm 3 đoạn
đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn?
- Đ1: Vua Hùng nêu ý định
chọn ngời nối ngôi.
- Đ2: Các con đua nhau
làm lễ tế Tiên Vơng.
? Văn bản có mấy vấn đề đặt ra?
- Đ3: Vua Hùng chọn ngời


? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?
? Khi chọn ngời nối ngôi, nhà vua

có ý định gì?
? Em hiĨu ntn vỊ “chÝ ta”?
? Nh vËy ta thÊy chí của nhà
vua là gì?
GV: Vua không nói ra nhng có
thể đoán ra đợc, còn ý vua thì thật
khó biết làm gì để vừa ý
vua?
? Em có nhận xét gì về hình thức
chọn ngời nối ngôi của vua cha?
GV: Đây cũng là một hình thức
ta thờng thấy trong nhiều truyện
dân gian khác.

nối ngôi.
- 4 vấn đề:
+ vua Hùng chọn ngời nối
ngôi.
+ Chỉ có Lang Liêu đợc
thần giúp đỡ.
+ Hai thứ bánh của Lang
Liêu đợc vua chọn tế Trời Đất.
+ Lang Liêu đợc nối ngôi
2. Tìm hiểu văn bản.(25')
a. Việc vua Hùng chọn
HS theo dõi văn bản
ngời nối ngôi.
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đÃ
dẹp yên, tuổi vua đà già,
muốn cho dân đợc ấm no.

- ý định: Là ngời nối đợc
chí ta.
- Nối ngôi là nối chí.
- Làm vừa ý vua trong lễ
Tiên Vơng.
HS trả lời
- Muốn lo cho dân no ấm
(vì dân có ấm no, ngai
vàng mới vững).
- Hình thức: Coi nh một
câu đố một bài toán đặc
biệt.

? Theo em, việc chọn ngời ở đây
có gì khác?
HS đọc văn bản :từ... ngời
? Em có đồng ý với cách lựa chọn con trởng... không hề thay
của vua Hùng không? Vì sao?
đổi
- Không nhất thiết là con
? Tại sao trong các con vua, chỉ trởng
có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?
- Có. Vì nh vậy sẽ chọn đợc ngời tài đức.
? Chuyện Lang Liêu đợc thần
giúp đỡ bắt đầu từ đâu?
HS đọc câu hỏi 2.
? Chi tiết này đối chiếu với mét - Buån nhÊt.
chi tiÕt trong truyÖn “Con Rång, - Nghèo nhất, thiệt thòi
cháu Tiên gọi là gì?
nhất.

? Thần cho Lang Liêu biết điều gì
trong mơ?
- Một đêm lễ Tiên V? Chàng có cho rằng ý thần đúng ơng.
hay không?
? Lang Liêu đà nghĩ và làm gì?
- Chi tiết kỳ ảo.
? Chi tiết này cho em biết điều gì
về Lang Liêu?
? Em hÃy miêu tả lại cách làm
bánh của Lang Liêu?
? Qua cách làm bánh còn cho em
hiểu thêm điều gì về chàng hoàng
tử này?
? Tại sao vị thần không làm giúp

b. Chỉ có Lang Liêu đợc
thần giúp đỡ.
- Là ngời con thiệt thòi
nhất.
- Là ngời gắn bó với lao
động.

- Quý nhất là hạt gạo vì nó
nuôi sống con ngời.
- Ngẫm nghĩ cho là - Lang Liêu hiểu đợc ý
thần.
đúng.
- Làm hai thứ bánh chng,
bánh giầy.
- Là ngời có trí thông

minh, tháo vát.


lễ vật cho Lang Liêu? hoặc mách - HS trả lời
bảo cụ thể cho chàng? Điều đó có
ý nghĩa gì? GV: Vì để LL tự bộc
lộ trí tuệ, khả năng và giành đợc
quyền kế vị cha là xứng đáng.
? Theo lời thần, thần đà nói gì về HS thảo luận nhóm.
việc chọn đồ tế lễ? Đạt mục đích
gì?
? Những ngời con khác của vua
cha làm những gì?

c. Hai thứ bánh của Lang
- Chọn những thứ ngon, thể Liêu đợc vua chọn tế Trời
hiện sự kính trọng trờ đất, - Đất.
tổ tiên.
? Trong lễ Tiên Vơng, các con vua
HS đọc câu hỏi 3
đà mang lễ đến tế Tiên Vơng, nhng nhà vua chỉ chọn 2 loại bánh - Sơn hào hải vị, nem công
và nói ntn?
chả phợng.
? Chỉ là lời thần mách bảo mà = Đây là những món ăn
Lang Liêu nghĩ ra hai loại bánh. hiếm, không tự làm ra đợc.
Điều đó có ý nghĩa ntn?
- HS trả lời
? Em thấy Lang Liêu chọn các
- Đó là những thứ nuôi
thứ để làm bánh có tùy ý không?

sống con ngời và tự mình
? Cách lựa chọn thực phẩm có gì
làm ra.
đặc biệt?
GV: Lang Liêu là con vua Hùng,
vốn chịu nhiều thiệt thòi... nay
Lang Liêu lại làm nh vậy để báo - Chọn kĩ lỡng
đáp vua cha mà không hề so đo,
nghĩ ngợi.
? Với t cách là ngời con, em đánh - Tất cả những gì là quý
giá nh thế nào về Lang Liêu?
nhất do mình làm ra.
? Em hÃy tìm một số câu ca dao,
tục ngữ nói lên tình cảm của cha
mẹ với con cái và ngợc lại?
? Theo em, Lang Liêu có xứng
đáng là đạo con nh trong bài ca
dao không?
- Lang Liêu là ngời con
? Hai thứ bánh do Lang Liêu làm hiếu thảo.
ra, không chỉ vua cha thởng thức
mà còn chia cho cả các quần thần. Công cha..........
Với thái độ của mọi ngời ra sao
khi ăn bánh?
? Kết cục câu chuyện nh thế nào?
? Bánh chng, bánh giầy giải
thích điều gì?
- Có
? Truyện đề cao điều gì?
Hs đọc ghi nhớ/12sgk.

- Tấm tắc khen ngon.

- Lang Liêu đợc nối ngôi
vua.
- Nguồn gốc bánh chng,
bánh giầy

IV Tổng kết v hướng dẫn
học tập (6')
1. Tổng kết
* Ghi nhí/12 sgk
2.Hướng dẫn hc tp
Kể tóm tắt truyện.
Học thuộc phần ghi nhớ
SGK.


Soạn bài Từ và cấu tạo từ
Tiếng việt.

V Luyªn tËp (5')
Bµi 1:
- ý nghÜa cđa phong tơc ngµy tÕt lµm bánh chng, bánh giầy nhắc nhở ta phải biết thờ kính
Trời - Đất, Tổ Tiên.
- Tập quán giản dị, thiêng liêng.
? Đọc truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
HS thảo luận nhóm.
Ký duyệt
Ngày......tháng........năm 2017
TUầN 1: Tit 3

Ngày soạn: 16/8/2017
Ngày dạy :
Bài 1 : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
I. Mục tiêu bài dạy:
1. nh hng phỏt trin năng lực và kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực sử dụng từ, năng lực giao tiếp cho học sinh, năng lực sáng tạo, tự học và hợp
tác cho học sinh....

- VỊ kiÕn thøc:
- Gióp häc sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ l¸y).
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng nhận biết được các kiểu cấu tạo từ.
3. Phẩm chất thái độ.
- Tôn trộng t Ting Vit.

II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án.
- Trò: Ôn tập kiến thức ở bậc TH.
III. Tiến trình:
1. n nh t chc lp.
2. Kiểm tra bài cũ :(4') (Kt sự chuẩn bị bài của HS).
3. Giới thiệu bài mới.
Tiết trớc đà đợc tìm hiểu văn bản Con Rồng, cháu Tiên chúng ta thấy: một văn bản gồm
nhiều câu và mỗi câu lại do một số từ tạo nên. Để hiểu đợc khái niệm từ, cấu tạo của từ ra
sao, hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài.


* Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HS: đọc câu văn
GV: Theo bảng phụ.
GV: Các em thấy mỗi từ trong câu
văn đợc phân cách với từ khác bằng
một dấu (/)
? Câu văn trên có bao nhiêu từ và - 9 từ và 12 tiếng.
bao nhiêu tiếng?
HS lập danh sách các từ và
các tiếng.
? Em có nhận xét gì về sống lợng - Không trùng nhau có
một số đơn vị vừa là từ, vừa
từ và tiếng?
là tiếng nằm trong cả hai
danh sách. Song lại có từ

Nội dung cần đạt
I. Từ là gì?(9')
1. Ví dụ
2. NhËn xÐt:


gồm 2 tiếng.
? Vậy các đơn vị đợc gọi là từ và
tiếng có gì khác nhau?
? Tiếng dùng để làm gì?

? Từ dùng để làm gì?
GV: Nhìn vào câu văn trªn ta thÊy
cã tõ chØ cã mét tiÕng, cã tõ có 2
tiếng.
VD: Sạch sành sanh, Hợp tác xÃ.
? Đây là 2 từ, em hÃy hận xét mỗi
từ gồm mấy tiếng?
? Khi nào 1 tiếng đợc coi là một
từ?
? Qua phần tìm hiểu trên, em hÃy
rút ra khái niệm thế nào là từ?
GV: Trong số các đơn vị dùng để
đặt câu thì từ là đơn vị nhỏ nhất.
Nhờ đặc điểm này mà ta có thể
phân biệt đợc từ với đơn vị bậc trên
nó là cụm từ.
VD: Thần giúp dân diệt trừ Ng
Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh... những
loài yêu quái bấy lâu làm hại...
? Cụm từ trên gồm mấy từ?
GV: Cụm từ là đơn vị lớn hơn từ
dùng để đặt câu. Song nó còn có
thể chia nhỏ ra thành các từ.

- Cấu tạo từ.
- Tạo câu

- 3 tiếng
- Khi tiếng ấy đợc dùng để
tạo câu.

- Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt câu.

- 3 từ.

II. Từ đơn và từ phức.
HS quan sát SGK
(11')
? Dựa vào kiến thức đà học ở bậc
1. Ví dụ (SGK)
tiểu học, em hÃy điền các từ trong HS đọc câu văn
câu dới đây vào bảng phân loại?
- HS thảo luận nhóm trên
phiếu học tập.
? Dựa vào bảng phân loại, em hÃy - Nhận xét bài làm của 2. Nhận xét:
phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn từng nhóm.
và từ phức?
- Số lợng tiếng trong từ.
? Theo dõi bảng phân loại, em hÃy
cho biết từ phức chia làm mấy loại?
? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có 2 loại.
gì giống và khác nhau?
- Từ ghép.
GV: Trong tiếng Việt thì tiếng - Từ láy
chính là đơn vị để tạo từ. Muốn viết - Giống: cùng là từ phức.
đợc câu cho đúng, cho hay thì phải - Khác:
hiểu đợc từ.
? Phân biệt từ đơn và từ phức?
a. Từ đơn: Là từ chỉ gồm
một tiếng.

b. Từ phức: Là từ gồm hai
? Phân biệt từ láy và từ ghép? Ví
hay nhiều tiếng.
dụ?
* Các loại từ phức.
+ Từ ghép: là những từ
- VD: quầ áo, bà ngoại, phức đợc tạo ra bằng cách
hợp tác xÃ, ....
ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa.
+ Từ láy: là những từ
phức có quan hệ láy âm
- VD: lung linh, hấp tấp, hoặc láy vần giữa các
khúc kha khúc khích,...
tiếng.


III. Luyện tập(19')
Bài tập 1/14
Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
HS thảo luận nhóm.
a. Nhóm 1:
Các từ: Nguồn gốc, con cháu: thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b. Các từ đồng nghÜa víi tõ ngn gèc: Céi ngn, gèc g¸c.

c. Nhãm 3:Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, anh em, cha con.
Bài tập 2/14
Hớng dẫn HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Theo giới tính: Ông bà, anh chị, cậu mợ, cha mẹ...


Nhóm 2: Theo bậc trên dới: cha anh, chị em, anh em, bố con, cô cháu.
Bài tập 3/14

Các tiếng đứng sau (ký hiệu X) trong những từ ghép trên có thể nêu hững đặc điểm về
cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng của bánh - để phân biệt các thứ bánh khác
nhau.
- Nhóm 1: Chất liệu của bánh: (bánh) nếp, tẻ, sắn, khoai, tôm...
- Nhóm 2: C¸ch chÕ biÕn b¸nh (b¸nh) r¸n, níng, hÊp.
- Nhãm 3: Tính chất của bánh (bánh) dẻo, xốp, phồng.
- Nhóm 4: Hình dáng của bánh (bánh) gối, quấn thừng, tai voi, bao.
Bài tập 4/15
- Từ láy thu hút miêu tả tiếng khóc.
- Những từ láy có cùng tác dụng ấy: sụt sịt, nức nở, rng rức...
Bài tập 5/15
Thi tìm hiểu nhanh từ láy.
(Hớng dẫn thảo luận nhóm cùng làm một yêu cầu)
* Hớng dẫn các hoạt động nối tiếp
Phân biệt từ đơn phức, từ ghép từ láy.
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt
Ngày......tháng........năm 2017

TUầN 1: Tit 4
Ngày soạn:16/8/2017
Ngày dạy :
Bài 1 : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
I. Mục tiêu bài dạy
1. nh hướng phát triển năng lực và kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực sử dụng các loại văn bản, năng lực giao tiếp cho học sinh, năng lực sáng tạo,

tự học và hợp tác cho học sinh....

- VỊ kiÕn thøc:
- Huy ®éng kiÕn thøc cđa häc sinh về các loại văn bản mà học sinh đà biết (có 6 kiểu văn
bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơng ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận,
thuyết minh, hành chính công vụ).
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt.
2. K nng.
- Rốn k nng giao tiếp và sử dụng các loại văn bản
3. Phẩm chất thái độ.
- Nghiêm túc trong học tập.

II. ChuÈn bÞ:
- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án.
- Trò: đọc SGK.
III. TiÕn tr×nh:
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ:(4') (Kt sự chuẩn bị bài cđa HS).
3. Giíi thiƯu bµi míi.(1 phót)
Trong cc sèng hµng ngày, chúng ta thờng trao đổi, chuyện trò với nhau nhằm đạt mục
đích nhất định nào đó chính là chúng ta đà sử dụng phơng tiện ngôn ngữ để giao tiếp. Các
em đà tiếp xúc với các tác phẩm văn chơng, các bài viết có nội dung trọn vẹn... Tất cả những
chuỗi lời nói miệng hay bài viết đó đều đợc gọi là văn bản. Để hiểu hơn về giao tiếp, văn bản
và phơng thức biểu đạt, cô cùng các em sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay.

* Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

? Trong thùc tÕ em ®· tõng thùc - Giao tiÕp là hoạt động
hiện nhiều cuộc giao tiếp, vậy em truyền đạt, tiếp nhận t tởng
hiểu giao tiếp là gì?
tình cảm bằng phơng tiện
ngôn ngữ.
? Vậy khi có một t tởng, tình cảm, - Có thể nói hoặc viết cho
nguyện vọng (.......) mà cần biểu ngời ta biết .
đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì
em làm thế nào?
GV: Khi nãi, viÕt cã thĨ nãi,
viÕt mét c©u, mét tiÕng hay
nhiỊu câu, nhiều tiếng tùy vào
mục đích giao tiếp.
VD: Tôi thích cái gì cũng phải
trật tự, ngăn nắp.
Tôi thích vui. / chao ôi!
Buồn.
? Vậy khi muốn biểu đạt t tởng,
tình cảm, nguyện vọng ấy một . Khi muốn biểu đạt t tởng,
cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời tình cảm, nguyện vọng ấy
một cách đầy đủ, trọn vẹn
khác hiểu, thì em phải làm ntn?
GV: Cô có câu ca dao sau - đây thì phải tạo lập văn bản.
nghĩa là nói có đầu, có
là một văn bản gồm hai câu:
đuôi, có mạch lạc, lý lẽ.
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng, đổi nền mặc ái

? Câu ca dao này đợc sáng tác ra
để làm gì?
? Câu ca dao nói lên vấn đề gì?
- Câu ca dao nêu ra một lời
(Chủ đề).
khuyên với mọi ngời
- Không dao động khi ngời
khác thay đổi chí hớng
(hoài bÃo, lý tởng).
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau - Chủ đề: Giữ chí cho bền.
- Liên kết bằng vần: tiếng 6
ntn về luật thơ và ý thơ?
câu 6 vần với tiếng 6 câu 8.
- ý: quan hệ giải thích
câu sau làm rõ nghĩa cho
câu trớc.
GV: Câu ca dao trên có chủ đề
thống nhất, liên kết chặt chẽ,
mạch lạc rõ ràng, nó đợc coi là 1
văn bản.
? Vậy theo em, thế nào là một văn
bản?
GV: Từ khái niệm về văn bản - Nhóm 1: Lời phát biểu
trên, GV hớng dẫn HS thảo luận của thầy (cô) hiệu trởng

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung về văn
bản và phơng thức biểu
đạt.(20')
1. Văn bản và mục đích

giao tiếp.
- Giao tiếp là hoạt động
truyền đạt, tiếp nhận t tởng
tình cảm bằng phơng tiện
ngôn ngữ.

- Văn bản là chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ
đề thống nhất, có liên kết
mạch lạc, vận dụng phơng
thức biểu đạt phù hợp để


nhóm câu d, đ, e.

trong lễ khai giảng là 1 văn thể hiện mục đích giao
bản vì là chuỗi lời nói có tiếp.
chủ đề (vấn đề chủ yếu,
xuyên suốt tạo thành mạch
lạc có hình thức liên kết):
nêu thành tích năm qua,
nêu nhiệm vụ năm học
mới, kêu gọi, cổ vũ giáo
viên, học sinh hoàn thành
tốt nhiệm vụ năm học.
- Nhóm 2: Bức th là một
văn bản (chủ đề: thông báo
tình hình).
- Nhóm 3: Đơn xin học, bài
thơ, truyện cổ tích, câu đối,

thiếp mời dự đám cới... đều
là văn bản (có mục đích,
yêu cầu thông tin, có thể
thức nhất định).

- Có 6 kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt tơng ứng:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận, thuyết minh, HC
- CV.
- HS trả lời theo bảng phân
loại
? Mục đích giao tiếp của mỗi kiểu - Tự sự: Con Rồng, cháu
văn bản là gì?
Tiên, BC, BG.
? Em hÃy lấy ví dụ về các kiểu - Miêu tả: Bài văn tả cánh
văn bản trên?
đồng lúa.
- Biểu cảm: Bài văn PBCN.
- Nghị luận: Tay lµm hµm
nhai, tay quai miƯng trƠ”.
- Thut minh: tê thut
minh thuốc chữa bệnh.
- HC - CV: Đơn từ, báo
cáo, giấy mời.
HS đọc yêu cầu thảo
luận nhóm.
- Nhóm 1: Tờng thuật diễn
biến trận đấu bóng đá.
GV cho hs thảo luận nhóm bài tập + Hai đội bóng đá muốn
xin phép sử dụng sân vận

động của thành phố.
- Nhóm 2:
+ Tả lại những pha bóng
đẹp trong trận đấu.
+ Giới thiệu quá trình
thành lập và thành tích thi
đấu của hai đội.
- Nhóm 3:
+ Bày tỏ lòng yêu mến
môn bóng đá.
+ Bác bỏ ý kiến cho rằng
bóng đá là môn thể thao
tốn kém, làm ảnh hởng
không tốt đến việc học tập
và công tác của nhiều ngời.
HS quan sát bảng phân loại.
? Dựa vào bảng phân loại, em hÃy
cho biết có mấy kiểu văn bản và
phơng thức biểu đạt?

2. Kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt của văn bản.
- Có 6 kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt tơng ứng:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận, thuyết minh, HC
- CV.

* Bài tập
- Văn bản tự sự.
- Văn bản HC - CV


- Văn bản miêu tả.
- Văn bản thuyết minh.


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm.
a. Nhóm 1: Văn bản tự sự.
b. Nhóm 2: Văn bản miêu
tả.
c. Nhóm 3: Văn bản nghị
? Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc luận.
phơng thức biểu đạt nào?
d. Nhóm 4: Văn bản biểu
cảm.
đ. Nhóm 5: Văn bản thuyết
minh
- Tự sự.
Vì: Mục đích giao tiếp của
văn bản này là trình bày
diễn biến các sự việc. Sự
việc này dẫn đến sự việc
? Truyền thuyết Con Rồng, cháu kia cuối cùng dẫn đến một
Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì kết thúc có ý nghĩa
sao em xác định nh vậy?

- Văn bản biểu cảm.
- Văn bản nghị luận

II. Luyện tập.(17')

Bài tập 1:

Bài tập 2:
* Hớng dẫn các hoạt động nối tiếp.(3')
- ? Giao tiếp là gì? Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt tơng
ứng mà ta thờng gặp?
* Dặn dò.
- Học thuộc phần nghi nhớ SGK + Chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt
Ngày......tháng........năm 2017

TUầN 2: Tit 5
Ngày soạn: 21/8/2017
Ngày dạy :
Tiết 5 - Đọc - hiểu văn bản: Thánh Gióng
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. nh hng phát triển năng lực và kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực đọc, đọc diễn cảm cho học sinh, năng lực kể chuyện, tự học và
hợp tác cho học sinh....
- VỊ kiÕn thøc:

- Gióp häc sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của
truyện Thánh Gióng.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc.
2. K nng.
- Rèn kỹ năng kĨ chun.
3. Thái độ.

- Giáo dục cho học sinh lịng yêu nước và tinh thần say mê học tập.
II. ChuÈn bị:
- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án + tranh minh họa.
- Trò: Đọc SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bµi cị:
GV: phần kiểm tra bài cũ cơ sẽ lồng ghộp trong quỏ trỡnh hc bi mi
3. Bài mới.
GTB: Các em ạ, chủ đề đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt
lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh


Gíong là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo về chủ đề này. Truyện kể
về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của ngời Việt cổ. Vậy qua câu chuyện
này cha ông ta muốn gửi gắm điều gì và nó có ý nghĩa nh thế nào với chúng ta hôm
nay, cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I.Giới
thiệu chung.
GV hng dn học sinh đọc
§äc
- Giọng ngạc nhiên, hồi hộp:
đoạn Gióng ra đời.
- Giọng đĩnh đạc trang
nghiêm: đoạn Gióng trả lời sứ
giả.
- Giọng háo hức, phấn

HS ®äc tiÕp theo ®Õn hÕt
khởi: đoạn cả làng ni Gióng. HS tr¶ lêi theo chó thÝch
SGK
- Đoạn Gióng đánh giặc
giọng đọc khẩn trương mạnh
mẽ
- GV: ®äc mÉu
? “ Tục truyền đời Hùng Vương HS tr¶ lêi theo chó thÝch
thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ SGK
chồng ơng lão chăm chỉ làm ăn
- T×m hiĨu chó thÝch
và có tiếng là phúc đức.” Em
biết gì về địa danh “làng
HS tr¶ lêi theo chó thÝch
Gióng”?
SGK
? “Bấy giờ có giặc An đến xâm
phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc
mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ
giả đi khắp nơi rao tìm người tài HS tr¶ lêi theo chó thÝch
giỏi cứu nước.” Vậy “sứ giả” là SGK
ai?
? Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông
về tâu với vua sắm cho ta 1 con HS đọc thầm
nga st, mt cỏi roi st và 1 tấm
áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc - Thể loại: truyện truyền
này”. Em hiểu áo giáp là loại áo thuyết
như thế nào?
- Phương thức biểu đạt
? “Tráng sĩ vùng dậy vươn vai 1 chính: tự sự

cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ - Đ1: Từ đầu… “nằm
mình cao hhơn trượng”. Em hiểu đấy”: sự ra đời của Gióng.
“trượng” nghĩa là gì?
- Đ2: Tiếp… “cøu níc”:
GV: các chỳ thớch cũn li cỏc Tuổi thơ khác thờng của
Thánh Gióng .
em tự tìm hiểu theo SGK
? Văn bản “Thánh Gióng” thuộc - Đ3: Tiếp …“lªn trêi”:
thể loại nào? Xác định phương Th¸nh Giãng ra trËn.
thức biểu đạt chính của vn bn? - 4: Còn lại: Những dấu - Bố cục: gồm 4 đoạn
tích còn lại.
? Theo em, văn bản cã thÓ chia - Em đồng ý với ý kiến


làm mấy đoạn? Nờu ni dung ca bn
chớnh ca tng ®o¹n?
HS kĨ chun
- HS nhËn xÐt

? Có em nào có ý kiến khác
không?
GV: cô cũng đồng ý với ý kiến
của cỏc em
? Dựa vào bố cục trên hÃy kể lại
cho cô truyền thuyết Thánh
Gióng ?
? Em có nhận xét gì về phần
trình bày của bạn?
? Truyện gồm có những nhân vật
nào? Ai là nhân vật chính?


- Thánh Gióng, hai vợ
chồng ông lÃo, vua, sứ giả,
bà con làng Gióng, giặc
Ân.
Trong đó, nhân vật chính
là Thánh Góng
- Thỏnh Giúng: l c
Thỏnh c thờ ở làng
Gióng. Truyện kể về vị
Thánh đó.

II. T×m hiĨu văn bản.
1. Sự ra đời và tuổi
thơ
của Thánh
Gióng.

- Hùng Vơng thứ 16 tại
làng Gióng ..................
Bà mẹ ra đồng thấy một
vết chân to - đặt chân
mình lên ớm thử vỊ nhµ
? Tên truyện là “Thánh Giãng”, thơ thai, 12 tháng sau sinh
ra cậu bé.......
em hiểu gì về nhan đề ny?
- Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo.
- Sự ra đời thần kì
HS nhắc lại khái niệm
HS quan sát đoạn vn trên

máy
? Em hãy tìm những chi tiết kể
HS tr¶ lêi
về sự ra đời của Thánh Gióng?
- B¸o tríc Tg sÏ là một
chú bé khác thờng, là ngời
thần.
? Những chi tiết này đối chiếu
với chi tiết: Âu Cơ đẻ ra một bọc
trăm trứng nở ra 100 con (con
Rồng, cháu Tiên) gọi là gì?
? Em hÃy nhắc lại khái niệm tg
tg, kỳ ảo.
? Từ đó, em có nhận xét gì về sự
ra đời của Thánh Gióng? (GB)
? Chú thích (4) SGK cho em biết
điều gì?
? Sự ra đời của TG dự báo cho
chúng ta điều gì?

- Lên 3 không biết nói, cời, chẳng biết đi, đặt đâu
nằm đấy.
- Không
HS quan sát
- Giặc Ân xâm phạm bờ
cõi sứ giả đi tìm ngêi
tµi cøu níc, khi nghe tiÕng


GV: sự ra đời thần kì nh vậy

thì tuổi thơ của Thánh Gióng
ra sao, cô mời các em theo dõi
đoạn tiếp của truyện.
? Tuổi thơ của Thánh Gióng có
gì đặc biệt ?

sứ giả TG bỗng dng cất
tiếng nói.
- Tiếng nói đầu tiên
- HS trả lời
của Gióng là tiếng nói
đòi đi đánh giặc.
- Tiếng nói đầu tiên của
Gióng là tiếng nói đòi đi
đánh giiặc, nó bộc lộ lòng
? Đây có phải là hiện tợng bình yêu nớc sâu sắc , ý thức
thờng trong cuộc sống của chúng đánh giặc cứu nớc và niềm
tin chiến thắng. (GB)
ta hay không?
GV: Các em cùng quan sát vào
đoạn văn sau: Bấy giờ.....
? Sự kiện gì ®· lµm cho cc
sèng cđa Giãng thay ®ỉi?
- Cần có v khớ sc bộn
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng thng gic. a thnh tu
là gì?
? Theo em, chi tiết này có ý khoa hc,k thut vo
nghĩa gì?
cuc chin


GV: Không nói là để bắt đầu
nói điều quan trọng, nói lời
yêu nớc, lời cứu nớc ý thức
cứu nớc đợc đặt lên hàng đầu
với ngời anh hùng.
? Ti sao Giúng địi ngựa sắt,
roi sắt, giáp sắt?

- LÞch sư: ë thêi đại Hùng
Vơng, ngời Việt đà chế tác
đợc nhiều loại vũ khí bằng
sắt chứng tỏ trình độ sx
phát triển.
- ý nghĩa: Để thắng giặc,
dân tộc ta không chỉ
chuẩn bị lơng thực mà cả
vũ khí đa vào cuộc chiến.
- ỏnh gic cứu nước là ý
chí của tồn dân tộc và
Gióng là ngi i din
thc hin
HS theo dõi

GV: Truyền thuyết là loại
truyện dân gian kể về các
nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.
? Vậy chi tiết Gióng đòi ngựa
sắt, roi sắt, áo giáp sắt liên quan
đến sự thật lịch sử nào? có ý - Giúng ln nhanh như

nghÜa g×?
thổi:cơm ăn mấy cũng
khơng no, áo vừa mặc
xong ó cng t ch.
- Hai vợ chồng ông lÃo......
?Vic nh vua lập tức cho thực
hiện ngay yêu cầu của Gióng
có ý nghĩa như thế nào?
GV: C¸c em cïng quan s¸t vào
đoạn văn sau:
? Từ sau khi gặp sứ giả, S

- Bố mẹ và bà con góp gạo
nuôi Gióng.
- Vì ai cũng mong chú giết
giặc cứu nớc.

- Sức mạnh dũng sĩ


- Yêu nớc, căm thù giặc. của Gióng đợc nuôi dĐồng thời thể hiện tình ỡng từ nhân dân.
cảm yêu thơng đùm bọc
của nhân dân ta đối với
? Lúc này bố mẹ Gióng gặp phải ngời anh hùng đánh giặc.
khó khăn gì ?
? Vậy những ai là ngời nuôi chú
bé lớn lên và nuôi bằng cách
nào?
? Vì sao bà con ai cũng vui lòng
góp gạo nuôi chú bé?

GV: đó là mong íc cđa nh©n
d©n vỊ ngêi anh hïng cøu níc.
? Những chi tiết đó nói lên tấm
lòng và tình cảm gì của nhân dân
ta?
ln lờn ca Giúng c k li
nh th no?

- Nhân dân
? Nh vậy sức mạnh dũng sĩ của
Gióng đợc nuôi dỡng từ đâu?
(GB)
GV: Gióng lớn lên bằng thức
ăn, đồ mặc của nhân dân lao
động, sức mạnh dũng sĩ của
Gióng đợc nuôi dỡng trong sự
che chở, đùm bọc của nhân
dân. Gióng đâu chỉ là con của
một bà mẹ mà là con của mọi
ngời, mọi nhà. TG tiêu biểu
cho sức mạnh toàn dân lúc đó.
? Nh vậy, Thánh Gióng là hiện
thân của ai?
GV: Nhân dân lúc bình thờng
thì âm thầm, lặng lẽ, cũng
giống nh Gióng, 3 năm không
nói chẳng cời. Nhng khi nớc
nhà gặp cơn nguy biến thì họ
rất mẫn cảm đứng ra cứu nớc
đầu tiên.

? Thánh Gióng khác với các vị
thần trong những câu chuyện cổ
ở điều gì?
? Chủ đề của đoạn truyện là gì?

- Sinh ra từ trong nhân
dân, đợc nhân dân nuôi dỡng thể hiện ớc mơ,
nguyện vọng của nhân
dân.

Bài tập 1/24: HS về tự làm.
* Hớng dẫn các hoạt động nối tiếp.
? Kể tóm tắt truyện?
Ký duyệt
Ngày......tháng........năm 2017
TUầN 2: Tit 6
Ngày soạn: 22/8/2017
Ngày dạy :
BI 2 - Đọc - hiểu văn bản: Thánh Gióng


(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. nh hng phỏt trin năng lực và kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực:
Phát triển năng lực đọc, đọc diễn cảm cho học sinh, năng lực kể chuyện, tự học và
hợp tác cho hc sinh....
- Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đợc néi dung, ý nghÜa vµ mét sè nÐt nghƯ tht tiêu biểu của

truyện Thánh Gióng.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc.
2. K nng.
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước v tinh thn say mờ hc tp.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án + tranh minh họa.
- Trò: Đọc SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em?
3. Bài mới.
GTB: Hôm nay cô trò chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về văn bản Thánh Gióng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Hình tợng Thánh Gióng HS quan sát đoạn văn và
trớc lúc ra trận đợc kể và tả đọc
nh thế nào?
- Đoạn truyện kể về việc
Thánh Gióng ra trận đánh
giặc
- Vùng dậy, vơn vai biến
thành tráng sĩ, mình cao
hơn trợng, oai phong lẫm
? Từ đó, giúp em cảm liệt.
nhận đợc gì về hình tợng - Bớc lên vỗ vào mông
TG ?

ngựa, ngựa hí vang dội.
GV: Sự vơn vai của G - Mặc giáp sắt, cầm soi sắt,
liên quan đến truyền nhảy lên mình ngựa.
thống truyện cổ dân
gian: ngời anh hùng phải
khổng lồ về thể xác, về
sức mạnh, về chiến công
(Thần Trụ Trời, Sơn
Tinh, Thủy Tinh.....).
? Theo em, điều gì khiến
TG vụt biến thành tráng sĩ?
GV:Việc cứu nớc có sức
mạnh làm cho Gióng lớn - Vì nhiệm vụ đánh giặc
lên để đáp ứng nhiệm vụ cứu nớc đang cần kíp
cứu nớc. Cuộc chiến đấu
đòi hỏi nhân dân ta phải
vơn mình phi thờng nh
vậy. Gióng vơn vai là t-

Nội dung cần đạt
2. Thánh Gióng ra trận.

- Trớc lúc ra trËn: oai
phong, lÉm liƯt, lín lao phi
thêng.


ợng đài bất hủ về sự trởng thành vợt bậc, về
hùng khí, tinh thần của
một dân tộc trớc nạn

ngoại xâm.
? Em hÃy trờng thuật lại
trận đánh của Thánh
Gióng?
GV cho quan s¸t tranh
? Bức tranh minh hoạ cho
sự việc nào? Hãy k li s
vic ú?
GV giới thiệu tranh : Để
khắc họa hình ảnh phi
thờng đó, hhọa sĩ Nguyễn
T Nghiêm đà tái hiện
thật sống động hình ảnh
tráng sĩ nhổ tre quật
giặc.
? Theo em, chi tiết
“Gióng nhổ những cụm
tre bên đường quật vào
giặc” khi roi sắt gãy có ý
nghĩa gì?
? KÕt qu¶ cđa trận đánh
thế nào ?(GB)
? Từ đó em hÃy cho biết
muốn thắng giặc, chúng ta
cần hội tụ những yếu tố
nào ?
GV : đây chính là ớc mơ
của nhân dân ta ngay từ
buổi đầu lịch sử về ngời
anh hùng cứu nớc chống

ngoại xâm
? Chiến thắng của Thánh
Gióng có ý nghĩa ntn?
GV: Ngời anh hùng của
nhân dân, sinh ra và lớn
lên trong nhân dân,
mang sức mạnh nhân
dân, đánh giặc không
những bằng vũ khí mà
bằng cả cỏ cây của đất nớc, bằng những gì có thể
giết đợc giặc , ta có thể
thấy trong lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến
của CTHCM trong cuộc
kháng chiến trờng kú cđa
dtéc “... ai cã sóng dïng
sóng, ai cã g¬m dùng gơm không có gơm thì

HS tờng thuật

- Thánh Gióng đánh giặc:

- Roi st góy, nh tre cnh
ng qut vo quõn gic.

- Những v khớ bình thờng,thụ s cũng có thể
giết giặc.

- HS1 :Có lòng yêu nớc
- Học sinh 2 : có tinh thần

đoàn kết dân tôc
- HS3 : có vũ khí

- Chiến thắng của Thánh
Gióng biểu tợng cho sức
mạnh quật cờng của dân
tộc.

HS quan sát tranh

+ Giành chiến thắng oanh
liệt, giặc Ân tan vỡ.


dùng cuốc, thuổng, gậy
gộc, bởi có sức mạnh
toàn dân sẽ làm nên
chiến thắng trong bất kỳ
cuộc chiến tranh nào.
GV cho hs quan s¸t
tranh
? Bức tranh minh hoạ
cho sự việc nào?
? Chi tiết “Gióng cởi giáp
sắt bỏ lại, rồi cả người
lẫn ngựa từ từ bay lên
trời” có ý nghĩa gì?(GB)
GV: Giãng ra đời đà phi
thờng thì ra đi cũng phi
thờng. ND yêu mến, trân

trọng, muốn giữ mÃi hình
ảnh anh hùng nên đà để
G về với cõi vô biên, bất
tử. G là non nớc, là đất
trời, là biểu tợng của ngời
dân Văn Lang. Tất cả
dấu tích của chiến công
Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.
? Nhớ công ơn ngời anh
hùng làng Gióng, nhân dân
ta đà làm gì?
? Theo em, những dấu tích
Gióng còn để lại nơi quê
nhà là gì?
GV giới thiệu tranh
? Vì sao nhân dân ta lại
muốn coi TG là có thật?

- Sau khi thắng giặc Giúng
ci giỏp st b lại, rồi cả
người lẫn ngựa từ từ bay
lên trời” .
- Lập chiến công nhng
Gióng không màng danh
lợi, không vì vinh hoa phú
quý.

+ Lập chiến công nhng
không màng danh lợi,
không vì vinh hoa, phú quý


3. Dấu tích còn lại.

HS đọc
- Lập đền thờ.

- Đền thờ làng Gióng.
- Tre Đằng Ngà, làng Cháy.

4. ý nghĩa của hình tợng
Thánh Gióng
- Tiêu biểu cho lòng yêu nHS quan sát
- Yêu mến, tin vào sức ớc của nhân dân ta.
mạnh của nhân dân.

- Là hình tợng tiêu biểu,
rực rỡ của ngời anh hùng
đánh giặc giữ nớc, tiêu
biểu cho lòng yêu nớc của
nhân dân ta và mơ ớc về
ngời anh hùng cứu nớc.
- Gióng là ngời anh hùng
mang trong mình sức mạnh
? Hình tợng Gióng cho em của cả cộng đồng trong
những suy nghĩ gì về quan buổi đầu dựng nớc và sức
niệm và mơ ớc của nhân mạnh quật cờng của dân
dân ta?
tộc ta trong cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm.


- Là sức mạnh của cả cộng
đồng ở buổi đầu dựng n

III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:

? Sức mạnh của Gióng tợng trng cho điều gì?
GV: Phải có hình tợng
khổng lồ, đẹp và khái
quát nh Thánh Gióng
mới nói đợc lòng yêu nớc,
khả năng và sức mạnh
quật khởi của dân tộc ta
trong cuộc đấu tranh

- Chi tiết tởng tợng kỳ ảo
gắn liền với các phong tục,
2. Nội dung.
địa danh, di tích lịch sử.
- Làng Gióng, giặc Ân xâm
lợc níc ta, nói Sãc, ch©n * Ghi nhí(SGK/23
nói Tr©u, thêi Hùng Vơng IV. Luyện tập
thứ sáu,...
- Hình tợng TG là biÓu t-



×