Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ke hoach to chuyen mon nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.36 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: SỬ - ĐỊA - CD - TD

CỘNG HOÀ -XÃ HỘI -CHỦ NGHĨA- VIỆT NAM
Độc lập –Tự do - Hạnh phúc
Di Linh, ngày 12 tháng 10 năm 2015

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ SỬ - ĐỊA - CD - TD
NĂM HỌC 2015 – 2016
- Căn cứ kế hoạch số 108 /KH-ND ngày 10/10/2015 của trường THCS Nguyễn Du về
nhiệm vụ năm học 2015 – 2016.
- Căn cứ kế hoạch số 114 /KH-ND ngày 12/10/2015 của chuyên môn trường THCS Nguyễn
Du về kế hoạch chuyên môn năm học 2015 – 2016.
- Căn cứ tình hình thực tế của Tổ Sử - Địa - CD - TD.
Tổ Sử - Địa - CD - TD xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2015 -2016 như sau:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.
Tình hình đội ngũ:

TT

HỌ VÀ TÊN

NĂM
SINH

20/06
1981
12/07
2 Bùi Văn Lộc
1983


12/6
3 Bùi Thị Hoan
1988
Nguyễn Thị Kim 01/01
4
Hồng
1965
10/08
5 Trần Dương
1985
29/3
6 Ka Nhải
1982
20/03
7 Phạm Công Duy
1979
24/7
8 Võ Duy Hướng
1983
18/12
9 Lê Anh Văn
1983
1 Nguyễn Tấn Tùng

THI ĐUA
2014 -2015
T
CM
ĐỘ
DH

XL
NGÀNH

CM
HóaCS
ĐH
2003
Giỏi
Địa
TĐCS
NĂM
VÀO

ĐH

Địa

Sử Địa
Sử CĐ
CD
Sử ĐH
CD
Sử CĐ
CD
ĐH

2007

LĐTT


Giỏi

2009

LĐTT

Giỏi

1998

LĐTT

Giỏi

2004

Khá

Khá

2006

LĐTT

Giỏi

ĐH

TD


2002

LĐTT

Giỏi

ĐH

TD

2004

LĐTT

Giỏi

ĐH

TD

2005

LĐTT

Giỏi

HỆ SỐ
LƯƠNG

GHI

CHÚ

4 (3,33)
(1/2016)
2 (2,67)
(4/2016)
2(2,41)
(1/2017)
6(3,65)
(5/2017)
4(3,33)
(9/2016)
3(2,72)
(2/2018)
5(3,66)
(3/2018)
4(3,33)
(1/2018)
3 (3,0)
(1/2016)

C đến
8/2015
C đến
8/2014
C đến
9/2013
C đến
8/2004
C đến

9/2012
C đến
9/2012

10

2.

Chất lượng học sinh năm học 2014-2015:
1.2 Mơn văn hóa:

Mơn

Khối

TS
HS

≥ 5.0(Đạt)
S.L

≥ 8.0
%

S.L

< 3.0 (C Đạt)
%

S.L


%

Ghi Chú


Môn

Khối
6
7
Địa lý
8
9
6
7
GDCD
8
9
6
Lịch
sử
7
8
9

TS
HS
201
202

219
189
201
202
219
189
201
202
219
189

≥ 5.0(Đạt)
197
98.01
190
94.06
213
97.26
189
100
200
99.5
201
99.5
218
99.54
188
99.47
196
97.51

200
99.01
212
96.8
185
97.88

≥ 8.0
70
59
67
30
97
78
97
44
93
110
114
54

< 3.0 (C Đạt)
34.83
29.21
30.59
15.87
48.26
38.61
44.29
23.28

46.27
54.46
52.05
28.57

1

Ghi Chú

0.46

1.2 Môn năng khiếu:

Môn

Khối

TS
HS
201
202
219
189

6
7
Thể Dục
8
9
*

Học sinh giỏi cấp trường:
Danh hiệu
HS giỏi trường Môn Địa
HS giỏi trường Môn Sử
HSG môn năng khiếu
*

Đạt

C Đạt

SL

%

201
202
219
189

100
100
100
100

Kết quả

SL

%


Ghi chú

14

Học sinh giỏi cấp Huyện-Tỉnh:
Danh hiệu
Kết quả
Ghi chú
HS giỏi huyện môn Địa
HS giỏi huyện môn sử
HSG môn năng khiếu
10
*
Xét TN THCS: 189/189 HS được công nhận TN, tỉ lệ: 100%
*
Thi TS vào lớp 10: 152/188, tỉ lệ: 80,9%
*
Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động của trường.
3. Bối cảnh năm học 2015-2016:
*Thuận lợi:
Năm học 2015-2016 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội huyện Đảng
bộ Di Linh lần thức XIV; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 của hội nghị ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo.- 100% giáo viên trong tổ có lập trường tư tưởng vững vàng, an tâm
cơng tác, có đạo đức tác phong tốt, có lối sống trong sáng lành mạnh giản dị, gương mẫu
thực hiện các chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng; pháp luật của nhà nước.
Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trường. Năm học này nhà trường đã
đầu tư thêm về CSVC: bàn ghế học sinh, máy chiếu, máy vi tính phục vụ cho cơng tác dạy
và học.

Tập thể tổ đồn kết, trẻ, nhiệt tình, có ý thức phấn đấu vươn lên trong công tác.


100% GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo, phù hợp để đảm nhận công việc đặc thù.
Một số giáo viên có chun mơn tốt và phát huy được năng lực cá nhân giúp đồng nghiệp
trong nâng cao trình độ.
Giáo viên trong tổ có ý thức tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi
kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Một số GV trong tổ có thâm niên cơng tác trong ngành từ 10 năm trở lên nên phần
nào đã tích lũy được khá nhiều kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm giảng dạy, đại bộ phận
giáo viên đều có có tinh thần học hỏi và giúp đỡ đồng nghiệp, có ý thức phấn đấu vươn lên
trong giảng dạy và cơng tác.
Trình độ chun mơn tay nghề khá đồng đều, khơng có giáo viên yếu kém.
Hầu hết giáo viên có khả năng áp dụng CNTT trong công việc giảng dạy và quản lí
tương đối thành thạo.
Địa bàn GV cư trú hầu hết ở thị trấn Di Linh thuận lợi cho q trình cơng tác.
Giáo viên có quan hệ tốt với phụ huynh, học sinh với đồng nghiệp và nhân dân địa
phương.
Học sinh có ý thức trong học tập, ngoan, hiền, lễ phép …
Học sinh các khối được tuyển theo địa bàn nên chất lượng đầu vào tương đối tốt.
Học sinh: đa số các em chăm ngoan, có ý thức rèn luyện hạnh kiểm cũng như trong
học tập.
Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường cũng như hội cha mẹ học sinh các lớp ủng
hộ nhiệt tình với các kế hoạch các kế hoạch của nhà trường. Đa số phụ huynh quan tâm đầu
tư cho việc học tập của con em mình.
*Khó khăn:
Về phía giáo viên:
- Đội ngũ GV cịn thiếu kinh nghiệm trong công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Một vài
giáo viên chưa phát huy được hết khả năng của mình. Giáo viên vẫn cịn nhiều lúng túng
trong việc đổi mới phương pháp.

- Một số giáo viên chưa thực sự đầu tư nhiều về chuyên môn chất lượng giờ dạy chưa
cao.
- Một số giáo viên chưa được mạnh dạn trong việc phê bình, góp ý, giúp đỡ chun mơn
cho đồng nghiệp và một số chưa có tinh thần học hỏi đồng nghiệp cịn mang tư tưởng đối
phó.
- Một số giáo viên tay nghề chưa ổn định, chưa thực sự phấn đấu trong cơng tác, cịn tư
tưởng bình quân.
- Đội ngũ GV năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm chưa đồng đều, vẫn còn một số
năng lực chuyên môn chưa ổn định, ý thức phấn đấu nghề nghiệp chưa cao. Việc vận
dụng ứng dụng CNTT của một số GV vào trong giảng dạy còn dè dặt và ngại sử dụng các
thiết bị CNTT.
- Một số GVCN chưa có biện pháp để kết hợp giáo dục học sinh, quản lý học sinh chưa
chặt chẽ, chưa phối hợp tốt với gia đình nên cịn tình trạng học sinh lười học, học yếu,
học sinh cá biệt.
Về phía nhà trường:
Thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều, đặc biệt là các thiết bị dạy học cơ bản như bản
đồ, lược đồ, tranh ảnh.....của mơn sử, địa, cơng dân, TD cịn thiếu hoặc không sử dụng
được nữa nhưng chưa được bổ sung, nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy,
nhất là các tiết thực hành, quan sát trực quan.
Sân tập cho mơn thể dục chưa có, học sinh phải tập trên sân trường gây ảnh hưởng đến
các lớp học xung quanh.


Về phía học sinh:
- Năng lực tiếp thu cịn nhiều hạn chế, lười suy nghĩ, chưa đồi mới phương pháp học tập,
quen lối học vẹt nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập bộ môn, đặc biệt là bộ mơn
học thuộc bài như lịch sử, địa lí, GDCD đây là trở ngại lớn nhất trong việc thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tiết dạy, chất lượng bộ môn..
- Các em chưa có phương pháp tự học, tự nghiên cứu bài học của mình, Một bộ phận học
sinh ý thức học tập chưa tốt lười biếng trong học tập, ỷ lại, không có ý chí phấn đấu, kỹ

năng tiếp thu, tư duy và suy luận yếu, hổng kiến thức.
- Một số học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học tập cịn ham chơi ít quan
tâm đến việc học tập của mình. Nhiều tệ nạn xã hội như trộm cắp; game; hút hít các chất
kích thích ...ln rình rập xung quanh các em.
- Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, ý thức kỉ luật và năng lực học tập của
một bộ phận HS còn yếu.
- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, chất lượng mũi nhọn cịn thấp.
Về phía gia đình – địa phương:
- Vì ở địa bàn thị trấn nên học sinh còn bị ảnh hưởng nhiều của các tệ nạn xã hội: hút
thuốc lá, chơi game, đua đòi bạn bè … Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn,
bố mẹ ly hôn. bố mẹ phải đi làm ăn xa. Một bộ phận gia đình cịn phó mặc con em cho
nhà trường, chưa kết hợp với nhà trường vì vậy cịn hiện tượng học sinh lười học dẫn đến
chán học và kết quả là bỏ học.
- Nhiều gia đình học sinh hầu như khốn trắng việc học của con em mình cho nhà trường,
chưa có biện pháp đề nghị nhà trường giúp đỡ thiết thực và có hiệu quả.
B. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1.Cơng tác chính trị tư tưởng:
Chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước Ln có ý thức xây dựng đội ngũ đoàn kết.
Lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định
Lối sống giản dị, hịa đồng, gương mẫu, trung thực, có tinh thần trách nhiệm với
cơng việc, ln hồn thành tốt cơng việc được giao ..
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác
Hồ” với chuyên đề năm 2015: “Trung thực, trách nhiệm,gắn bó với nhân dân; đồn kết, xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” và chuyên đề năm 2016.
Thực hiện tốt cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng
tạo”, ý thức hơn về trách nhiệm trong công tác; trong việc tu dưỡng, rèn luyện, thật sự là
tấm gương cho học sinh noi theo.
Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động: “ Hai không”, coi đây là hoạt động xuyên suốt
trong năm học. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, chăm lo đào tạo mũi nhọn ở

các bộ mơn và tích cực dạy phụ đạo nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và khắc phục hiện
tượng học sinh ngồi nhầm lớp trong cuộc vận động “ Hai không ”. Chú trọng công tác kiểm
tra, đánh giá học sinh; đánh giá công khai, công bằng, khách quan, trên tinh thần trách
nhiệm và kỷ luật.
Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động : “ Dân chủ, kỷ cương, tình thương , trách
nhiệm”. Ln giữ vững nề nếp dạy và học. Luôn phát huy hết vai trị trách nhiệm của bản
thân trong cơng tác, u thương học sinh như con, em của mình…
Tích cực thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”, xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa
phương, ngăn ngừa, phòng chống các dịch bệnh, các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường.


Đẩy mạnh phong trào thi đua: “Dạy tốt – Học tốt” tạo khơng khí sơi nổi trong dạy và
học. Ln phấn đấu, tìm tịi, sáng tạo để đạt thành tích cao trong công tác.
* Chỉ tiêu:
- 100 % Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- 100 % Chấp hành tổ chức, kỉ luật lao động, qui chế chuyên môn.
- 100 % Ý thức xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, vững mạnh.
- 100 % Giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa trong ứng xử với đồng nghiệp, học
sinh, nhân dân, trong sinh hoạt, lối sống. Ngăn chặn biểu hiện tiêu cực trong dạy thêm,
học thêm.
- 100% Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt “Nói lời hay, cử chỉ đẹp”, học tập tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
- 100% giáo viên tham gia đầy đủ các lớp học tập nghị quyết.
- 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và các phong trào thi đua đã
phát động.
* Biện pháp:
- Lập kế hoạch và triển khai đến giáo viên trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ hàng
tháng.
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở tạo mọi điều kiện tốt nhất để anh, chị em

trong tổ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Báo cáo, nhận xét từng tháng hoạt động của từng tổ viên qua các buổi sinh hoạt tổ. Rút
kinh nghiệm và đề ra biện pháp khắc phục.
- Chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của ngành, nội quy của nhà trường.
- Tổ chức thảo luận các biện pháp dạy học đạt hiệu quả cao trong giáo dục học sinh.
- Tăng cường sự đoàn kết nhất trí, đẩy mạnh các hoạt động dân chủ, hoạt động giáo dục
truyền thống cách mạng, pháp luật, đạo đức lối sống lành mạnh, nâng cao tính tổ chức kỷ
luật, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của người giáo viên, luôn là tấm gương sáng cho học
sinh noi theo. Tiếp xúc với phụ huynh học sinh một cách cởi mở, chân thành để lại ấn
tượng tốt đẹp đối với mọi người.
- Mỗi giáo viên trong tổ phải thực hiện nhiệm vụ của một công dân. Yêu nghề, tận tụy
với nghề. Khắc phục những khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Tổ triển khai kịp thời các công tác, công văn chỉ thị của cấp trên đến các GV để thực
hiện đầy đủ, nghiêm túc.
- Tổ trực tiếp theo dõi việc tham gia các đợt bồi dưỡng học tập chính trị, chỉ thị, nghị
quyết của Đảng của mỗi thành viên trong tổ, kịp thời nhắc nhở các thành viên dự họp đầy
đủ .
- Qua các buổi sinh hoạt tổ giúp cho toàn bộ GV trong tổ hiểu và thực hiện tốt các cuộc
vận động của nghành.
- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của mỗi thành viên
và rút kinh nghiệm kịp thời để thực hiện tốt hơn.
- Mỗi Giáo viên phải tự học, tự rèn, tự ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức tư cách, lối
sống của người giáo viên, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Giáo viên chủ nhiệm tích cực bám lớp, phối hợp tốt với giáo viên bộ môn, giáo viên
tổng phụ trách, phụ huynh học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh.Thông qua các tiết
học, bài học giáo viên bộ môn phải chú ý nội dung tích hợp để giáo dục đạo đức và kĩ
năng sống cho học sinh.
- Hàng tháng và cuối mỗi học kì phải có sơ kết, nhận xét đánh giá, xếp loại cụ thể việc
thực hiện công tác của mỗi thành viên và đó là một tiêu chuẩn để xếp loại danh hiệu thi
đua của giáo viên.



2.Việc thực hiện quy chế chun mơn:
2.1.Hồ sơ
- Có đầy đủ các đầu loại sổ theo quy định của ngành, nhà trường: lịch báo giảng, giáo án,
sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm, sổ nghị quyết, sổ kế hoạch cá nhân, sổ bồi dưỡng thường xuyên,
sổ điểm cá nhân.
+ Lịch báo giảng: GV lên lịch từ đầu tuần, ghi cụ thể, sạch đẹp, phù hợp với sổ đầu bài
và thực tế giảng dạy, thường xuyên cập nhập đầy đủ các thông tin.
+ Giáo án: Đúng mẫu, đúng quy trình, đầy đủ, xác định được mục đích yêu cầu, theo
chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn giảm tải, phù hợp hướng dẫn bộ mơn năm học 2015
– 2016.
+ Sổ dự giờ: Trình bày sạch sẽ, ghi đầy dủ các bước lên lớp, có nhận xét và xếp loại theo
quy định, có đầy đủ chữ kí của giáo viên dạy.
+ Sổ điểm cá nhân: Cập nhật điểm thường xuyên, sạch đẹp, sửa điểm đúng quy chế.
+ Sổ nghị quyết: Ghi chép đầy đủ, sạch đẹp nội dung các cuộc họp, lưu ý các nội dung và
thời gian thực hiện nhiệm vụ.
+ Sổ kế hoạch cá nhân: đúng mẫu, cập nhật đầy đủ, cụ thể các nội dung, có kế hoạch
tháng và đánh giá tháng, có kết quả đánh giá học kì, có kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên.
+ Sổ bồi dưỡng thường xuyên: cập nhật thường xuyên, ghi chép cẩn thận, đầy đủ các nội
dung bồi dưỡng theo kế hoạch.
+ Sổ chủ nhiệm: cập nhật các nội dung đầy đủ, thường xuyên.
- Hồ sơ đúng theo quy định của từng bộ mơn, có sự thống nhất của nhóm bộ mơn, thống
nhất của chun mơn.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, ngay ngắn, UDCNTT; cập nhập thường xuyên theo từng
ngày, từng tuần ….
- Bảo quản các loại hồ sơ sạch sẽ, ngay ngắn và sử dụng một cách có hiệu quả.
- Nộp hồ sơ kịp thời khi kiểm tra.
*Chỉ tiêu:

- 100% giáo viên có đẩy đủ các đầu loại sổ theo quy định.
- 100% trình bày sạch sẽ, khoa học, rõ ràng và UDCNTT.
- 100% cập nhập thường xuyên, bảo quản và sử dụng có hiệu quả.
- 100% thực hiện tốt các qui định về quy chế chuyên môn.
- 100% GV nộp hồ sơ kịp thời khi kiểm tra.
*Biện pháp:
- Giáo viên tự giác thực hiện đúng các qui định; tổ theo dõi và phân công các thành viên
trong tổ kiểm tra việc thực hiện của mỗi giáo viên qua hình thức kiểm tra chuyên đề, đột
xuất.
- Tổ trưởng căn cứ vào kế hoạch hoạt động tháng, tuần của chuyên môn trường để lên
đầy đủ các kế hoạch của tổ nộp về trường duyệt đồng thời triển khai về tổ thực hiện.
- Thường xuyên đôn đốc các giáo viên cập nhật hồ sơ sổ sách hàng ngày, hàng tuần đầy
đủ, chính xác, khoa học; bảo quản sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả.
2.2. Soạn giảng:
- Xây dựng phân phối chương trình bộ mơn cho phù hợp với tình hình của nhà trường,
địa phương và được nhà trường phê duyệt.
- Thực hiện đồng bộ chương trình tinh giảm kiến thức, chuẩn kiến thức kĩ năng theo qui
định của Bộ.
- Soạn giảng theo nội dung PPCT và phương pháp dạy học bộ môn theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng của mơn học có giảm tải.


- Soạn giảng theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, “lấy học
sinh làm trung tâm”.
- Tích cực sử dụng đồ dùng, ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng và giảng dạy
trên lớp
- Sử dụng các tình huống hấp dẫn, lơi cuốn học sinh dựa trên kiến thức của bài trong bài
soạn để gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Đề ra các bài tập vừa sức, phù hợp để học sinh luyện tập, soạn bài và ra bài tập theo
hướng phân hoá đối tượng học sinh.

- Vận dụng linh hoạt bản đồ tư duy bộ môn trong việc soạn giảng bộ mơn để đạt hiệu quả
cao.
- Có biện pháp khuyến khích những em học sinh yếu, rụt rè trong giao tiếp để giúp các
em mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập. Có thái độ khen chê kịp thời.
- Hướng dẫn các em làm bài tập, kiểm tra việc tự học của các em qua vở ghi ở lớp, vở
soạn, vở bài tập.
- Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài, ghi chép bài và làm bài tập về nhà được giao,
tạo ý thức học tập, tính tự giác cho học sinh.
- Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, chun mơn, các tổ chức Đồn, Đội nhà trường
trong q trình dạy và học.
- Có thái độ thân thiện, gần gũi học sinh.
- Nêu vấn đề cho học sinh phải rõ ràng, giao việc cụ thể, các bước khoa học, dễ hiểu.
- Các bài giảng cần liên hệ thực tế để học sinh dễ hiểu, hứng thú với bài học, tích hợp các
mơn, tích hợp tư tưởng HCM, các trị chơi
- thực hiện nghiêm túc Công văn số 252/SGD&ĐT-GDTrH ngày 16/3/2009 của Sở
GD&ĐT Lâm Đồng về Hướng dẫn nội dung giáo dục Lịch sử địa phương và Địa lý địa
phương
- Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn số
73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch.
- Đối với mô Lịch Sử:
+ Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, hiện đại, có hệ thống về lịch sử thế giới
và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 2000 theo yêu cầu của từng cấp học.
Về lịch sử thế giới, nắm những sự kiện lịch sử cơ bản, tiêu biểu cho những bước phát
triển chủ yếu, những chuyển biến quan trọng của lịch sử thế giới từ cổ đại đến nay, đặc biệt
những sự kiện chính trị- xã hội lớn, những nền văn minh tiêu biểu, lịch sử các nước trong
khu vực và các sự kiện liên quan đến quá trình lịch sử nước ta.
Về lịch sử Việt Nam, hiểu những nét chính, vững chắc, có hệ thống về q trình phát
triển của lịch sử dân tộc trên cơ sở nắm được những sự kiện nổi bật của từng thời kỳ, nội
dung chủ yếu của mỗi giai đoạn lịch sử nước ta, mối quan hệ giữa Việt Nam với thế giới,

đặc biệt từ đầu thế kỷ XX đến nay.
Lồng ghép những kiến thức về biên giới, biển đảo vào những bài dạy có nội dung
thích hợp trong q trình giảng dạy.
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản các nội dung Bộ Giáo dục Đào tạo
đã ban hành theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011, dành thời gian
cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của
chương trình, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng


Đầu tư thời gian để soạn giảng tốt các tiết sơ kết, tổng kết nhằm củng cố, hệ thống
hoá kiến thức bộ môn. Đối với các tiết ôn tập, GV cần dựa vào tài liệu giáo khoa và tình
hình học tập của mỗi lớp để xây dựng nội dung và hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhằm củng
cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng.
+ Đối với những tiết làm bài tập Lịch sử: có thể thực hiện theo nội dung sau:
Tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ lịch sử giúp HS biết
được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền
với nội dung SGK.
Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của một bài, chương, giai đoạn
lịch sử.
Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan với các dạng khác nhau.
Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm những sự kiện lịch sử địa phương có liên quan đến
nội dung bài học.
+ Hướng dẫn nội dung giáo dục Lịch sử địa phương cần lưu ý: Cần nhận thức rõ về vai
trò, ý nghĩa của lịch sử địa phương trong việc giáo dưỡng, giáo dục, đặc biệt là giáo dục
truyền thống địa phương đối với học sinh. Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần
thực hiện mục tiêu mơn học, gắn lý luận với thực tiễn. Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ
với thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử địa phương trong các bài dạy
còn phải thực hiện nội dung giáo dục địa phương thông qua việc giảng dạy các tiết học
đã qui định trong phân phối chương trình dành cho giáo dục địa phương.
- Đối với mơn Địa lý:

+ Thơng qua Chương trình Địa lí phổ thơng, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học,
chuẩn kiến thức kỹ năng và các tài liệu liên quan, giáo viên được chủ động lựa chọn nội
dung, xây dựng các chủ đề dạy học mơn Địa lí và các chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời
xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ
thuật dạy học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống,
hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận
dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
+ Tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên
truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi
khí hậu, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thông,… theo hướng dẫn
của Bộ GDĐT.
- Đối với môn GDCD:
Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, khơng quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo
viên căn cứ vào tình hình, khả năng tiếp thu của học sinh để phân bố cho hợp lý, nhưng phải
cân đối về nội dung giữa các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung kiến thức vào các tiết đầu,
tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
thực tiễn. Việc tách tiết phải tuân theo đầy đủ tiến trình của giáo án, phải có sự thống nhất
của nhóm bộ môn


Lồng ghép, tích hợp giáo dục các nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phổ biến giáo dục pháp luật,
phòng chống tham nhũng và bảo vệ môi trường sống, giáo dục kỹ năng sống...
Các tiết thực hành, ngoại khoá thực hiện như sau:
+Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
+ Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Tăng cường giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống.
+Những vấn đề của địa phương tương ứng với các bài đã học.

+Những vấn đề nổi cộm của cuộc sống cần giáo dục cho học sinh như: trật tự an tồn
giao thơng, giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống HIV/AIDS, ma t, tệ nạn xã
hội …
+ Thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
+ Nêu gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan vượt khó học giỏi.
+ Tình hình chính trị xã hội của địa phương…
+ Nội dung tiết thực hành, ngoại khố có thể thay đổi theo từng năm.
+ Hình thức thể hiện; tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế nhà trường, có thể đi
tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chun gia nói chuyện, trao đổi…
+Các tiết ơn tập tập học kỳ: Giáo viên căn cứ đặc điểm tình hình thực tế, cùng với tổ
bộ môn định ra nội dung ôn tập cho phù hợp với trình độ của học sinh nhưng phải
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Đối với môn Thể Dục: Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất nhà trường, trình độ năng lực
của giáo viên để lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp, có chất lượng. Tuy nhiên, cần phải
có kế hoạch giảng dạy cụ thể, thống nhất trong tổ nhóm về nội dung tự chọn và phải xuyên
suốt trong cả cấp học. Bên cạnh đó, giáo viên lồng ghép để giới thiệu về các mơn thể thao
truyền thống như: Ném cịn, võ, vật, chơi đu, các trò chơi dân gian … đáp ứng chương trình
nội dung giáo dục địa phương trong trường học. Từ đó, phối hợp với Đồn – Đội tổ chức
các trị chơi dân gian, các mơn thể thao truyền thống trong hoạt động ngoại khóa của nhà
trường.
*Chỉ tiêu:
-100% Giáo viên soạn đầy đủ và thực hiện đồng bộ chương trình tinh giảm kiến thức, kĩ
năng theo qui định của Bộ.
- 100% Giáo viên giảng dạy theo đúng lịch phân công của trường, đúng thời khóa biểu,
kế hoạch giảng dạy và tự sắp xếp thời gian để phụ đạo cho những học sinh yếu bộ mơn
của mình.
- 100% giáo án soạn đúng quy định của bộ môn, soạn trước 2 ngày, áp dụng phương pháp
dạy học đổi mới, lồng ghép tích hợp, tư tưởng HCM, biển đảo, biến đổi khí hậu, lồng
ghép phụ đọa học sinh yếu kém và ứng dụng CNTT.
- 100% Giáo viên đầu tư vào công tác soạn giảng.

- 100% Giáo án xếp loại khá trở lên.
*Biện pháp:
- Mỗi giáo viên tự giác thực hiện theo đúng yêu cầu, qui định về chương trình của Bộ.
Giáo viên tự giác thực hiện theo kế hoạch của trường, của mình.
- Tổ kiểm tra việc thực hiện chương trình và soạn giảng của mỗi giáo viên, nhận xét đánh
giá và rút kinh nghiệm cụ thể để việc thực hiện đạt được kết quả.


- Hàng tháng tổ cho kiểm tra giáo án dân chủ để cùng nhau phát hiện ra những thiếu sót,
chưa hợp lí để bổ sung và sửa chữa kịp thời.
- Mỗi giáo viên lên lớp phải có giáo án theo đúng phân phối chương trình, khớp với kế
hoạch dạy học; bài giảng ln có sự cải tiến, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học, đổi mới phương pháp tăng chất lượng giờ dạy.
- Yêu cầu đối với giáo án:
+ Xác định loại bài và vị trí của bài trong khóa trình để có nội dung và phương pháp
dạy học phù hợp.
+ Xác định mục tiêu của bài học gồm các yếu tố: giáo dưỡng (kiến thức), giáo dục
(tư tưởng) và phát triển (kỹ năng - các năng lực nhận thức, thực hành, trong đó quan trọng là
tư duy).
+ Nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức công việc của GV và HS trong
giờ học là khâu trung tâm của giáo án. Cần ghi rõ các cơng việc của thầy và hoạt động nhận
thức của trị, mối quan hệ giữa hoạt động của thầy và trò.
+ Việc thiết kế giáo án phải khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động dạy - học của
GV và HS ở trên lớp, với hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm của bài học, tránh
nặng nề hoặc dàn trải. Chú ý bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ của HS, vận dụng sáng
tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất vấn đề.
+Về cấu trúc của một giáo án môn học, thực hiện theo yêu cầu chung và định hướng
trong các tài liệu bồi dưỡng giáo viên, các đợt tập huấn thay sách giáo khoa. Thực hiện cấu
trúc giáo án mềm dẻo, linh hoạt, tránh yêu cầu GV phải cấu trúc và thực hiện giáo án máy
móc các cơng việc của giờ học.

2.3 Chấm trả bài, cho điểm, vào sổ điểm:
- GV phải thực sự khách quan, công bằng.
- Kiểm tra đúng số lần, thực hiện kịp thời theo kế hoạch.
- Chấm bài phải có lời phê cụ thể vào bài kiểm tra, bài thi để động viên và khích lệ học
sinh.
- Thực hiện chấm bài theo đáp án hướng dẫn chấm điểm đã soạn.
- Sau khi kiểm tra tiến hành chấm bài, khi chấm bài phải có phần nhận xét, đánh giá và
động viên sự cố gắng tiến bộ của HS. Việc ghi điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả
bài làm với kết quả theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Trước khi cập nhập cần
phải phát cho học sinh- hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm sớm nhất để HS nắm kịp
kiến thức, nhóm bộ mơn cần nhận xét và phân tích đề kiểm tra – chất lượng của học sinh,
biện pháp nâng cao chất lượng.
- Sau kiểm tra 1 tuần sẽ nhập điểm trên mạng VNPT và vào sổ điểm lớp. Yêu cầu cập
nhập điểm đầy đủ, chính xác, khoa học, hạn chế sửa chữa điểm, sửa chữa điểm đúng quy
chế.
*Chỉ tiêu:
- 100% GV thực hiện đúng quy chế chuyên môn.
- 100% bài kiểm tra chấm trả kịp thời và cập nhập điểm kịp thời.
- 100% bài kiểm tra được thống kê và được đánh giá rút kinh nghiệm.
- Tổ trưởng kiểm tra công tác chấm trả bài và cập nhập điểm của giáo viên sau 1 tuần
kiểm tra.
*Biện pháp:
- Tổ trưởng triển khai quy định về chấm bài, trả bài đến tận từng giáo viên trong các buổi
sinh hoạt chuyên môn đầu năm.


- Kiểm tra việc chấm trả bài, cập nhập điểm của giáo viên theo định kỳ để có hướng điều
chỉnh những sai xót.
- Tổ trưởng xây dựng lịch trình các bài kiểm tra của từng khối lớp.
- Tỏ trưởng phân cơng nhóm GV dạy cùng khối tổng hợp kết quả của từng bài kiểm tra

đồng thời phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm.
2.4 Ra đề kiểm tra chất lượng đầu năm, một tiết, thi học kỳ .
– Xác định rõ mục đích của việc kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra được xem là phương tiện và
hình thức của đánh giá. Đánh giá kết quả học tập (KQHT) của HS nhằm mục đích làm
sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học
đã đề ra.
– Nắm vững nội dung kiểm tra, đánh giá: Nội dung môn Lịch sử bao gồm 2 mảng kiến
thức: lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần
bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung kiểm tra, đánh giá
kiến thức kĩ năng và năng lực của HS.
– Vận dụng thành thạo phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: thực hiện Hướng dẫn
biên soạn đề kiểm tra ban hành theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30-12-2010
của Bộ GD&ĐT. Cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm
khách quan dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng; không ra đề kiểm tra những nội dung đã
được tinh giảm; biên soạn đề kiểm tra theo hướng đảm bảo mức độ nhận biết, tăng cường
mức độ thông hiểu và vân dụng. Với các bài kiểm tra 1tiết, cuối học kì, cuối năm , thi
tuyển sinh lớp 10THPT dành tối thiểu 50% cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng
tạo. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đã được tập huấn trong đợt bồi dưỡng chun mơn
hè, có thể kết hợp với nội dung kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học
sinh đã được tập huấn chuyên môn từ hè. Bài kiểm tra không chỉ nhằm đánh giá kết quả
học tập chung của lớp học mà còn phải đánh giá trình độ, năng lực của mỗi HS trong lớp.
Vì vậy, trong đề kiểm tra cần có câu hỏi để phân hố trình độ HS.
Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan:
+ Tự luận với câu hỏi mở:
Loại này đòi hỏi HS phải trả lời bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có. HS
phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Tự
luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ, khả năng diễn đạt của HS. Vì
vậy, loại này thường được sử dụng trong trường hợp yêu cầu HS phân tích các mối quan
hệ sự kiện, chứng minh, giải thích các hiện tượng, sự vật lịch sử..
+ Trắc nghiệm khách quan: Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra

một vấn đề cùng với những thơng tin cần thiết địi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn hoặc
lựa chọn câu trả lời. Trắc nghiệm có thể kiểm tra được một phạm vi rộng của chương
trình, do đó độ tin cậy của bài trắc nghiệm cao và khuyến khích HS tích luỹ nhiều kiến
thức. Kết quả kiểm tra, đánh giá khách quan hơn, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan
của người chấm bài.
- Đề kiểm tra một tiết môn Sử, Địa, CD và đề thi học kỳ giáo viên giảng dạy cùng khối
thảo luận ma trận – phân công ra đề kiểm tra –đáp án theo định hướng chung của từng bộ
môn.


- Giáo án tiết kiểm tra phải đầy đủ các bước: Mục tiêu( KT-KN-TĐ);Hình thức KT; Xây
dựng ma trận; Biên soạn đề; Đáp án và thang điểm
*Chỉ tiêu:
- 100% đề kiểm tra đảm bảo theo yêu cầu của bộ môn.
- 100% đề kiểm tra được kiểm tra và duyệt trước khi photo đúng thời gian quy định.
- 100% đề kiểm tra phải phân loại đối tượng học sinh.
*Biện pháp:
- Phân công cụ thể ra đề cho từng bộ môn, tùng khối ngay từ đầu năm học, trong các buổi
họp tổ chuyên môn.
- Phân công cụ thể giáo viên duyệt đề kiểm tra của từng khối ngay từ đâu năm học, trong
các buổi họp tổ chuyên môn.
- Yêu cầu nộp ma trận, đề, đáp án về tổ chuyên môn duyệt vào ngày thứ 5 trước tuần
kiểm tra, tổ chuyên môn nộp về hiệu phó chun mơn phê duyệt, photo, xếp lịch kiểm tra
tập trung vào tuần sau.
- Ngoài ra mỗi giáo viên cần xây dụng cho mình một ngân hàng đề kiểm tra.
3. Hoạt động nâng cao chất lượng học sinh.
3. 1.Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Đẩy mạnh việc phát hiện và đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí, Lịch sử, năng khiếu
TDTT và lập đội tuyển để tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
- chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi bộ mơn các cấp, thi vào lớp 10 chuyên vẫn theo

hướng dẫn ở công văn số 1605/SGDĐT-GDTrH ngày 11/9/2014 của Sở Giáo dục và Đào
tạo
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi đã được chọn ở HKII lớp 8 năm học trước.
- Đầu HK II mỗi năm học giáo viên bộ môn chọn HSG khối 8 và tiến hành bồi dưỡng
kiến thức lớp 6,7,8. Đến cuối HK I lớp 9 học sinh sẽ thi HSG vịng huyện.
- Phân cơng giáo viên có đủ trình độ và kinh nghiệm tham gia công tác BDHSG.
- Bồi dưỡng học sinh các lớp tăng cường.
- Giáo viên được phân công lên kế hoạch bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu và soạn nội dung
BDHSG
- Tổ chức, hướng dẫn và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi sáng tạo khoa học, kỹ
thuật học sinh trung học lĩnh vực Địa lí theo Cơng văn số 3162/BGDĐT-GDTrH ngày 24/6/2013
của Bộ GDĐT, Kế hoạch số 2531/KH-SGDĐT ngày 12/ 8/2015 của Sở GDĐT và Cuộc thi vận
dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học theo
công văn số 3790/BGDĐT ngày 29/7/2015 của Bộ GDĐT.
- Giáo viên GDCD kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn tin học để hướng dẫn
các em tham gia cuộc thi “Giao thông, thông minh trên mạng” để tìm ra các em tham gia tốt và
khen thưởng kịp thời.
*Chỉ tiêu:
- Mơn Địa: có 8 học sinh trở lên giỏi cấp huyện – 3 học sinh được dự thi HSG vịng tỉnh.
- Mơn Sử: có 3 học sinh trở lên giỏi cấp huyện – 2 học sinh được dự thi HSG vịng tỉnh.
- Mơn TD: có 10 học sinh trở lên giỏi cấp huyện – 5 học sinh được dự thi HSG vòng
tỉnh.
Kết quả: đạt được 3 học sinh giỏi cấp tỉnh.
*Biện pháp:
- Giáo viên dạy khối 8 rà soát đối tượng và lên danh sách học sinh vào đội tuyển tham
gia bồi dưỡng học sinh giỏi.


- Tổ kết hợp với BGH nhà trường phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cho đội
tuyển và tiếp tục lựa chọn học sinh trong quá trình học và sàn lọc.

- Giáo viên được phân công lên kế hoạch bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu và soạn nội dung
BDHSG.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh các lớp tăng cường và thực hiện theo thời khóa biểu.
3.2.Phụ đạo học sinh yếu:
- Ngay từ đầu năm học có kế hoạch giảng dạy và soạn giảng phù hợp với đặc điểm của
học sinh, chú trọng đầu tư giáo án. Có kế hoạch theo dõi chặt chẽ tình hình của lớp, từng
học sinh, kịp thời uốn nắn những lệch lạc về kiến thức.
- Bám sát chương trình và phân phối chương trình của Bộ GD – ĐT và tài liệu chuẩn kiến
thức, kĩ năng của Bộ ban hành. Kết hợp hài hòa các phương pháp giảng dạy và phương
pháp đặc trưng bộ môn để nâng cao chất lượng.
- Tiết dạy phải tạo được một khơng khí vui vẻ, đem lại cảm giác thoải mái để HS hứng
thú lĩnh hội kiến thức.
- Sau kiểm tra chất lượng đầu năm GV lập bảng theo dõi HS yếu kém kẹp kèm theo ở sổ
điểm các nhân, xây dựng biện pháp phụ đạo như: tăng cường luyện tập và kiểm tra bài cũ
của HS. Có kế hoạch dạy phụ đạo HS yếu, kém, lồng ghép trong các tiết dạy. Hướng dẫn
HS có phương pháp tự học ở nhà. Ngoài bài tập trong SGK, cuối mỗi tiết học GV cho
những dạng bài tập để HS củng cố lại kiến thức và bài tập phát triển tư duy.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn bàn biện pháp thực hiện (biện pháp nâng cao chất lượng
bộ môn).
- Trước khi kiểm tra các giáo viên nhóm bộ mơn thống nhất đề cương chi tiết phát cho
học sinh để học sinh về nhà tự soạn. Sau đó giáo viên bộ môn lớp đảm nhiệm kiểm tra về
việc soạn đề cương của học sinh và cho học sinh học bài.
- Thực hiện chương trình giãn tiết cho số học sinh xếp loại học lực yếu, kém lớp 7A4,
8a3, 9a3.
4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
– Vận dụng thành thạo phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: thực hiện Hướng
dẫn biên soạn đề kiểm tra ban hành theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30-122010 của Bộ GD&ĐT, tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng 4
chung: Chương trình kiểm tra chung, ma trận đề kiểm tra chung, đề chung, thời điểm
kiểm tra chung.
- Đề kiểm tra được xây dựng theo hình thức tự luận đảm bảo các mức độ nhận biết, thơng

hiểu và vận dụng. Khi chấm bài phải có phần nhận xét, đánh giá và động viên sự cố gắng
tiến bộ của HS. Việc ghi điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với kết quả
theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Làm chủ nhiệm gắn với các lực lượng sư phạm,
gắn với giáo viên Giáo dục công dân,
- Tăng cường ra câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung
cho thư viện câu hỏi của trường. Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu
hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ
(tại địa chỉ ), website của Phòng GDTrH sở GDĐT Lâm
Đồng (). Tích cực tham các hoạt động chun mơn gia
trang mạng () về đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh.
- Trong kiểm tra bài cần phải đánh giá hiệu quả của việc giáo dục tình cảm hứng thú, thái
độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên trong học tập của học
sinh, không chỉ thiên về đánh giá thành tích chun mơn.


- Việc kiểm tra tiêu chuẩn RLTT cho học sinh phải tổ chức thực hiện đầy đủ, nghiêm túc;
không nhất thiết phải tổ chức kiểm tra tập trung nhưng cần lập đầy đủ hồ sơ kiểm tra theo
qui định. …
*Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng,
giảm tải.
- 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông
tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011của Bộ GDĐT .
- 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc quy chế coi thi kiểm tra, coi thi tuyển sinh.
*Biện pháp:
- Tổ trưởng triển khai kịp thời các công văn về qui định Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh đến từng giáo viên để thực hiện.
- Các GV bộ môn dạy cùng khối thảo luận thống nhất nội dung bài kiểm tra, ma trận, đáp
án, đề cương ơn tập; các tiết kiểm tra định kì kiểm tra chung tồn khối.

- Sau kiểm tra định kì họp nhóm các giáo viên bộ mơn dạy cùng khối để nhận xét, đánh
giá chất lượng bài kiểm tra, từ đó rút kinh nghiệm, kịp thời bổ sung, điiều chỉnh phương
pháp phù họp hơn với từng đối tượng học sinh.
- Tiếp tục lưu trữ các đề kiểm tra.
- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở giáo viên thực hiện nghiêm túc việc cập nhật kết quả
đánh giá, xếp loại học sinh vào Sổ Gọi tên - Ghi điểm và nhập điểm vào mạng VNPT.
5. Làm và sử dụng đồ dùng dạy học:
- Tận dụng triệt để các thiết bị đã có của từng trường như máy chiếu, băng hình,
tranh ảnh, sơ đồ…Khuyến khích việc tự làm thiết bị và đồ dùng dạy học của giáo viên và
học sinh. Khuyến khích áp dụng cơng nghệ thơng tin, trong đó máy tính được thực hiện
đúng chức năng là công cụ quan trọng giúp giáo viên đổi mới phương pháp và nâng cao
chất lượng, hiệu quả dạy học. Việc chú ý khai thác các thiết bị, phương tiện là yếu tố quan
trọng để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học
tập cho học sinh.
– Để việc sử dụng tranh ảnh, lược đồ thống nhất và có hiệu quả nhằm phát huy được
tích tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập bộ môn và theo quan điểm đổi mới
dạy học, thiết bị, đồ dùng dạy học là một nguồn nhận thức lịch sử chứ không chỉ là minh
hoạ cho bài học. Trong khi khai thác, sử dụng cần chú ý các kĩ năng như: quan sát, nhận xét,
mơ tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá và phương pháp khai thác như: cho HS
quan sát, GV đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh, lược
đồ.
- Ứng dụng phù hợp và có hiệu quả CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học.
- Bảo quản và sử dụng tốt thiết bị hiện có.
- Tổ làm mới 1 đồ dùng dạy học có chất lượng.
- Thực hiện tốt các tiết thực hành.
*Chỉ tiêu:
- Sử dụng 100% trang thiết bị hiện có.
- Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học dự thi theo kế hoạch của nhà trường trong HKII.
- Thực hiện 100% các tiết thực hành theo PPCT.
*Biện pháp:

- Các giáo viên bộ môn thực hiện tất cả các tiết thực hành theo PPCT.


- Giáo viên khi tổ chức các tiết thực hành phải có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên
Thiết bị.
- Đồ dùng dạy học GV tự làm phải có tính chất sử dụng rộng và lâu dài.
- Phối kết hợp và phát động HS cùng thực hiện làm đồ dùng phục vụ cho việc học có hiệu
quả.
- Tổ phân công các GV phối kết hợp làm mới 1 đồ dùng dạy học có chất lượng dự thi
trong HKII.
6.Dạy thêm học thêm .
Thực hiện nghiêm túc việc dạy thêm học thêm theo công văn số 45/2012 QĐ của
UBND tỉnh Lâm Đồng về dạy thêm học thêm.
7. Bồi dưỡng, phát triển năng lực sư phạm của giáo viên .
7.1 Dự giờ:
Công tác dự giờ mỗi giáo viên dự 33 tiết/ năm học. Các tiết dự giờ có nhận xét để rút
kinh nghiệm.
*Biện pháp:
- Giáo viên tự giác dự giờ các đồng nghiệp và dự giờ các tiết chuyên đề, nhất là trong các
đợt hội giảng, thanh tra của các đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn nhau Đặc
biệt là đối với các tiết thao giảng, các tiết dạy UDCNTT. Phải ghi chép có nhận xét đánh
giá đầy đủ các nội dung.
- Hàng tháng tổ phân công kiểm tra chéo và nhận xét đánh giá, nhận xét, xếp loại HSSS
và qui chế chuyên môn của giáo viên.
*Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên dự giờ ít nhất 33 tiết/năm học ( trong đó HKI 17 tiết, HKII 16 tiết). Các
tiết dự giờ cần phải nhận xét và đánh giá để rút kinh nghiệm.
7.2 Thao giảng:
- Hình thức thao giảng: Tổ chức theo kế hoạch của nhà trường trong từng đợt /học kì.
- Tổ chức hội giảng thi tay nghề 2 đợt/năm học. Trước mỗi đợt thao giảng tổ xây dựng 1

tiết dạy mẫu cho giáo viên tồn tổ dự, sau đó góp ý, rút kinh nghiệm làm cơ sở cho các
tiết hội giảng khác.
Đợt 1 : HKI : Từ 01/10/2015- 07/11/2015;
Đợt 2 : HKII : Từ 01/02/2016 – 21/03/2016.
- Khảo sát chất lượng học sinh qua điểm kiểm tra bộ và chất lượng bộ môn.
*Biện pháp:
- Tổ họp triển khai kịp thời các đợt hội giảng để giáo viên thực hiện.
- Mỗi đợt thao giảng giáo viên thi tay nghề bằng dạy 2 tiết, trong đó giáo viên đăng kí 1
tiết, tổ chỉ định 1 tiết và tăng cường ứng dụng CNTT.
- Tổ phân cơng giáo viên dự giờ, góp ý, xếp loại cụ thể cho các tiết dạy. Sau mỗi đợt hội
giảng có sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đầy đủ.
*Chỉ tiêu :
- 100% Giáo viên tham gia hội giảng đủ số tiết và xếp loại khá giỏi, khơng có GV xếp
loại tay nghề đạt yêu cầu.
7.3 Thi giáo viên dạy giỏi, nghiệp vụ sư phạm trẻ:
- Tổ thống kê danh hiệu thi đua của các năm học trước, phân loại giáo viên đủ tiêu chuẩn
và động viên giáo viên trong tổ tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường và chọn lọc các
giáo viên đủ điều kiện thi giáo viên giỏi cấp cơ cở cho năm học 2016 – 2017.
*Biện pháp:
- Tổ phối hợp với BGH, cơng đồn động viên, vận động các giáo viên tham gia thi giáo
viên giỏi cấp trường và động viên các giáo viên đủ điều kiện tiêu chuẩn tham gia thi giáo


viên giỏi cấp huyện, tổ chức cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm của một số giáo viên giỏi
ở các trường bạn.
- Mỗi giáo viên phải tự giác, tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề
của mình tích cực dự giờ, học hỏi các đồng nghiệp tăng cường dự giờ các giáo viên có
tay nghề giỏi, vững chuyên môn, thường xuyên tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tham
gia đầy đủ các qui định của hội thi, tăng cường học hỏi UDCNTT.
*Chỉ tiêu:

- Có 8/9 GV đăng kí thi GV giỏi cấp trường. Phấn đấu ít nhất 8 GV đạt kết quả.
- Có 1/9 GV đăng kí CSTĐ cấp cơ sở. Phấn đấu ít nhất 1 GV đạt kết quả.
Đăng ký 2015 - 2016
Danh hiệu
STT Họ và tên giáo viên
Ghi chú
NV
GVG GVG
2015-2016
SP trẻ trường Huyện
1 Nguyễn Tấn Tùng
CSTĐCS
x
2 Bùi Văn Lộc
LĐTT
x
Nghỉ hộ sản 11/2015
3 Bùi Thị Hoan
LĐ khá
4 Nguyễn Thị Kim Hồng
LĐTT
Lớn tuổi
5 Trần Dương
LĐTT
x
6 Ka Nhải
LĐTT
x
7 Phạm Công Duy
LĐTT

x
8 Võ Duy Hướng
LĐTT
x
9 Lê Anh Văn
LĐTT
x
7.4 Phân cặp giúp đỡ nhau trong chuyên môn, công tác chủ nhiệm:
- Tổ chun mơn căn cứ vào trình độ chuyên môn cũng như điều kiện của từng giáo viên
họp và phân công cụ thể cho từng giáo viên. Giáo viên hướng dẫn và giáo viên được
hướng dẫn phải có kế hoạch cụ thể cho nội dung cần hướng dẫn, thời gian hướng dẫn, tổ
chuyên môn và chuyên môn nhà trường duyệt kế hoạch đầy đủ.
*Chỉ tiêu :
-30% Giáo viên được phân công thực hiện tốt công tác giúp đỡ đồng nghiệp
TT GV hướng dẫn

1
Nguyễn Tấn Tùng

GV được hướng dẫn

Nội dung hướng dẫn

Nguyễn Thị Kim Hồng,
Ka nhải, Bùi Thị Hoan

Học cách cắt , nối,
chuyển đuôi, chèn video
vào PPT


Ghi chú

*Biện pháp:
- Giáo viên hướng dẫn và giáo viên được hướng dẫn phải thảo luận thống nhất nội dung
cần hướng dẫn và kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng nội dung.
- Tổ trưởng duyệt kế hoạch và theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của giáo viên,
nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm kịp thời để giáo viên làm tốt công tác.
7.5 Đăng ký đề tài đổi mới PPDH, SKKN, GPHI:
- Tổ động viên giáo viên tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng về kiến thức chuyên
môn đúc rút kinh nghiêm đổi mới phương pháp dạy học, viết SKKN-GPHI- Đề tài
nghiên cứu khoa học.
*Biện pháp:
- Mỗi giáo viên căn cứ vào hướng dẫn cách làm đề tài và tự giác tìm hiểu, nghiên cứu
tài liệu để làm đề tài đúng theo mẫu qui định, phù hợp với đặc trưng bộ mơn của mình và
nộp về tổ đúng thời gian qui định.
-Tổ nhận đề tài và nộp về cho hội đồng giám khảo chấm, đánh giá, xếp loại.
*Chỉ tiêu :


- Có 8/9 Giáo viên đăng kí viết đề tài SKKN-GPHI –Đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng.
STT Họ và tên giáo viên
Đề tài đăng ký
Ghi chú
1
Một vài biện pháp phát huy tính tích cực chủ
Nguyễn Tấn Tùng
động của học sinh trong giờ học Địa lí
2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng mơn địa
Bùi Văn Lộc

lí lớp 6
3
Nghỉ hộ sản
Bùi Thị Hoan
Giữa HKI
4
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
Nguyễn Thị Kim Hồng học sinh yếu kém trong bộ mơn lịch sử ở
trường THCS
5
Hình thành khái niệm thơng qua phân tích, tổng
Trần Dương
hợp nội dung truyện đọc ở môn GDCD 6
6
Nâng cao hiệu quả dạy học mơn GDCD 7 bằng
Ka Nhải
việc sử dụng phương pháp đóng vai.
7
Một số biện pháp để học tốt bài thể dục PT
Phạm Công Duy
chung lớp 6
8
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
Võ Duy Hướng
bài TD phát triển chung lớp 8
9
Một số kinh nghiệm giảng dạy giai đoạn chạy
Lê Anh Văn
giữa quảng của cự li ngắn.
10

7.6 Tổ chức chuyên đề ngoại khóa, sinh hoạt chun mơn theo NCBH:
- Tổ chức sinh hoạt theo hướng tăng cường giúp đỡ vì sự tiến bộ của các thành viên trong tổ
thông qua trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ
những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy...tránh sinh hoạt tổ chỉ mang tính sự vụ.
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. Chủ động
tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" (khơng gian quản
lí của sở GDĐT đã được cấp đầy đủ các chức năng tổ chức và quản lí các hoạt động chun
mơn) để tổ chức, chỉ đạo và hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên; tăng cường tổ chức sinh
hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường, phòng/sở GDĐT (trực tiếp và qua mạng) theo
hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT. Thống
nhất lập kế hoạch hoạt động tổ/nhóm chun mơn và kế hoạch cá nhân theo mẫu Sở đã gửi về
các đơn vị.
- Xây dựng được tối thiểu 02 chuyên đề dạy học/học kỳ, tổ chức dạy học thử nghiệm để dự giờ,
phân tích, rút kinh nghiệm. Các chuyên đề sau khi xây dựng cần có phê duyệt của lãnh đạo nhà
trường và gửi về phòng GDTrH trước khi thực hiện giảng dạy
- Trong năm học tổ đăng kí thực hiện 1chuyên đề cấp tổ/KH; 1 chuyên đề NCBH cấp
trường/ HKI; có 1 bài NCBH cấp tổ/ HKII; 2 chủ đề dạy học tích hợp/HK; 1 chun đề
ngoại khóa về an tồn giao thông cấp trường/HKII.
Biện pháp:


Họp thảo luận thống nhất nội dung chuyên đề, bài dạy theo NCBH và kế hoạch thực hiện
cụ thể, phân công giáo viên viết, giáo viên dạy thể nghiệm, thời gian thực hiện và hồn
thành, góp ý, rút kinh nghiệm chuyên đề và theo dõi việc thực hiện chuyên đề.
Chỉ tiêu: Yêu cầu 100% Giáo viên tham gia và thực hiện.
TT
1
2
3


Tên chuyên đề, NCBH, NK
NCBH:
- Ô nhiễm MT ở đới ôn hòa.
- Bậc nhảy, đá cầu, chạy bền
NK:
-Lòng biết ơn
-An tồn giao thơng
CĐ:
- Rèn luyện thể lực cho HS tham gia

Người phụ trách chính Thời điểm thực hiện
Nguyễn Tấn Tùng
Lê Anh Văn

Tháng 10
Tháng 3

Ka Nhải
Trần Dương

Tháng 11
Tháng 1

Phạm Công Duy

Tháng 11

HKPĐ cấp huyện.
- Một vài biện pháp phát huy tính tích Nguyễn Tấn Tùng
cực chủ động của học sinh trong giờ

học Địa lí ở THCS

4

DHTH:
- Ơ nhiễm MT đới ơn hòa
- Nhà Nước Văn Lang

Nguyễn Tấn Tùng
Nguyễn Thị Kim Hồng
Bùi Văn Lộc
Ka Nhải

- Vỏ khí quyển
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

Tháng 4

Tháng 10
Tháng 11
Tháng 1
Tháng 3

8. Kế hoạch kiểm tra chuyên môn:
*Chỉ tiêu: -100% Gv trong tổ được kiểm tra tồn diện và chun đề.
GV ĐƯỢC KIỂM TRA
CHUN TỒN
KIỂM TRA
TT
ĐỀ


DIỆN

VIÊN

THỜI GIAN
KT

1
Nguyễn Tấn Tùng
x
x
BGH
Tuần 25
2
Bùi Văn Lộc
x
x
BGH, TTCM
Tuần 22
3
Bùi Thị Hoan
x
x
TTCM
Tuần 8
4
Nguyễn Thị Kim Hồng
x
x

BGH, TTCM
Tuần12
5
Trần Dương
x
x
BGH, TTCM
Tuần 27
6
Ka Nhải
x
x
BGH, TTCM
Tuần 7
7
Phạm Công Duy
x
x
TTCM
Tuần 21
8
Võ Duy Hướng
x
x
BGH, TTCM
Tuần 10
9
Lê Anh Văn
x
x

TTCM
Tuần 32
10
*Biện pháp:
- Tổ họp thông qua kế hoạch kiểm tra và các nội dung kiểm tra để giáo viên biết và thực
hiện theo đúng kế hoạch.
- Mỗi giáo viên được kiểm tra tồn diện về các mặt: Chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống,
quy chế chuyên môn, HSSS, tay nghề, các công tác khác.Các giáo viên được kiểm tra phải
thực hiện đầy đủ theo qui định.
- Những giáo viên được phân công làm công tác kiểm tra phải chịu trách nhiệm hồn thành
hồ sơ và thơng báo kết quả kiểm tra cho giáo viên được kiểm tra biết.
- Các hình thức kiểm tra theo chuyên đề hoặc đột xuất các giáo viên được phân công kiểm
tra tự sắp xếp thời gian để thực hiện và báo cáo kết quả về cho tổ trưởng để kịp thời đánh
giá, rút kinh nghiệm.


- Căn cứ vào kết quả kiểm tra để đánh giá, xếp loại danh hiệu thi đua của mỗi giáo viên.
C.
CHỈ TIÊU ĐĂNG KÝ:
1. Chất lượng giảng dạy bộ môn:
1.1 Mơn văn hóa

MƠN

KHỐI

TSHS

Địa


6
7
8
9

173
201
201
217
792
173
201
202
216
792
173
201
201
217
792

TỔNG
6
7
8
9

Sử
TỔNG
DGCD


6
7
8
9

TỔNG

≥ 5.0
S.L
167
191
197
214
769
168
194
189
205
756
164
194
200
216
774

≥ 8.0
%
96.5
95

98
98.6
97.1
97.1
96.5
93.6
94.9
95.5
94.8
96.5
99.5
99.5
97.7

S.L
91
73
55
81
300
64
74
84
77
299
43
79
78
93
293


< 3.0
%
52.6
36.3
27.4
37.3
37.9
37
36.8
41.6
35.6
37.8
24.9
39.3
38.8
42.9
37

S.L

%

1.2 Mơn năng khiếu:
MƠN

KHỐI

TSHS


Đạt
SL

C Đạt
%

SL

%

6
100
173
173
7
100
201
201
TD
8
100
201
201
9
100
217
217
Tổng
100
792

792
* Học sinh giỏi cấp huyện: 21HS
*
Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 10 HS
*
Giao thông thông minh: cấp huyện:8, cấp tỉnh: 5HS.
*
Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, tích cực, có hiệu quả các phong trào, hoạt
đông khác do trường tổ chức.
2. Danh hiệu thi đua:
* Cá nhân:
- Lao động tiên tiến: 7 GV (nghỉ hộ sản học kỳ II)
- CSTĐ cấp cơ sở : 1 GV
- CSTĐ cấp tỉnh: 0
Danh đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2015 - 2016:
Danh hiệu đã công nhận Đăng ký năm
STT Họ và tên giáo viên
Chức vụ
2015 - 2016
2013 - 2014 2014 - 2015
1
Nguyễn Tấn Tùng
GV - TTCM
LĐTT
LĐTT
CSTĐ cơ sở
2
Bùi Văn Lộc
GV
LĐTT

LĐTT
LĐTT


3
Bùi Thị Hoan
4
Nguyễn Thị Kim Hồng
5
Trần Dương
6
Ka Nhải
7
Phạm Công Duy
8
Võ Duy Hướng
9
Lê Anh Văn
* Tập thể tổ: Tổ tiên tiến
PHÊ DUYỆT CỦA BGH

GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

LĐTT

LĐTT
LĐ khá
LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT

LĐTT
LĐTT
LĐ khá
LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT

LĐ khá
LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT

TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Tấn Tùng




×