Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an day them hoa 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.81 KB, 41 trang )

Tuầ
n
1

Buổi

Tiết

Nội dung dạy

1,2

Luyện tập: Nồng độ phần trăm của
dung dịch
Luyện tập: Nồng độ Mol của dung
dịch
Luyện tập: Oxit
Luyện tập: Axit
Luyện tập: Bài toán lượng chất dư
trong phản ứng.
Luyện tập: Bazơ
Luyện tập: Bài toán CO2 tác dụng
với dd kiềm.
Luyện tập: Muối
Luyện tập về phản ứng trao đổi trong
dung dịch.
Luyện tập: Bài toán tăng giảm khối
lượng.
Luyện tập: Bài toán hiệu xuất.
Luyện tập: Tính chất hóa học của
kim loại.


Luyện tập: Dãy hoạt động húa hc
ca kim loi.
Luyn tp: Bi toỏn hn hp

2

3,4

3
4
5

5,6
7,8
9,10

6
7

11,12
13,14

8
9

15,16
17,18

10


19,20

11
12

21,22
23,24

13

25,26

14

27,28,2
9
30,31
32,33
34

15
16
17
Ngày soạn :
Ngày giảng :

iu chnh k
hoch

Luyn tp: Bi toỏn nhn bit.

Luyn tập: Tính chất của Phi kim
Kiểm tra tiết

TiÕt 1+ 2:
Luyện Tập: Nồng độ phần trăm của dung dịch

I. Mơc tiªu
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng PT.
- Học sinh biết đợc ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nhớ đợc công thức.
- Học sinh biết vận dụng công thức để tính nồng độ của dung dịch, tính khối lợng chất
tan, khối lợng dung môi, khối lợng dung dịch.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và
hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Phng tin thc hin:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.


- HS: Ôn lại các kiến thức đà học về nång ®é %, PTHH...
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện tập, hot ng nhúm
IV. Tin trỡnh bi ging:
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ
?1. Nêu công thức tính nồng độ %, giải thích ý nghĩa các đại lợng?
?2. Tính sè mol cđa HCl cã trong 200g dung dÞch 20%.

C. Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết
Cho Học sinh đọc định nghĩa
Công thức liên quan đến những
đại lợng nào ?
Muốn tìm C% của dung dịch cần
biết điều gì ?
Muốn tính khối lợng chất tan ta
cần biết điều gì?
Làm thế nào để tính đợc khối lợng
dung dịch? Khối lợng dung môi ?

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
* Đinh nghĩa: Sgk
m
C% CT 100%
m dd
* Công thức:
mct: : khối lợng chất tan
mdd: khối lợng dung dịch
mdd: mct + mdm

Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1:
Tính nồng độ % của các dung dịch
thu đợc trong các trờng hợp sau:
a, Hoà tan 20 ®êng vµo 180 gam
níc.
b, Hoµ tan 56 lit khÝ NH3 (đktc)
vào 157,5 gam nớc.


Bài tập 1:
a, Khối lợng dung dịch ®êng:
mdd = 20 + 180 = 200 gam
20
C% = 200 . 100% = 10%
b, Khối lơng của NH3 là :
V . M 56.17
=
mNH 3 = 22,4 22,4 = 42,5 gam

m
42 ,5
.100 %=
. 100 %=
m
200
dd
C%(NH3) =
21,25%

Bài tập 2: Tính nồng độ % của
dung dịch trong các trờng hợp sau:
a, Pha thêm 20 gam dung dịch Bài tập 2:
muối ăn nồng độ 20% với 30 gam áp dung quy tắc đờng chéo, ta có:
dung dịch muối ăn có nồng độ
15%.
20
b, Trộn 200 gam dung dịch muối a, D1 = 20 gam :
C%

ăn nồng độ 20% với 300 gam dung
dịch muối này nồng ®é 5%.
D2 = 30 gam : 15
c, Trén 100 gam dung dÞch H2SO4
10% víi 150 gam dung dÞch
H2SO4 25%.
D1 20 C %  15%
D2



30



C% - 15%
20% - C%

20%  C %  C% = 17%

b, D1 = 200 gam : 20
D2 = 300 gam :

5

C%

C%- 5
20 - C%



D1 200 C %−5
=
=
D 2 300 20−C %

c, D1 = 100 gam :

10

 C% = 11%
C%

25 - C%

D2 = 150 gam : 25
C% - 10
Bµi tËp 3: Hoµ tan 5 gam NaCl
vào 120 gam nớc đợc dd A
D1 100 25C %
a, TÝnh nång ®é % cđa dd A
=
=
D 2 150 C %10 C% = 19%
b, Cần pha thêm bao nhiêu gam
NaCl vào dung dịch A để đợc dung
dịch NaCl 10%.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: áp dụng quy tắc đờng Bài tập 3:
chéo

a, Nồng độ % của dung dịch muối ăn là:
HS: Làm bài tập theo hớng dẫn
của GV
HS : lên bảng trình bày
HS: Nhận xét, bỉ sung
GV: NhËn xÐt, cho ®iĨm

C% =
b,
mct =
gam

mct
5
.100 %=
.100 %=4 %
mdd
5+120
C %. m dd 10 .(m ct +120 )
=
100 %
100
 mct= 13,33

Vậy khối lợng NaCl cần thêm vào là:
13,33 5 = 8,33 gam
D. Củng cố
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ công thức
E. Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập tơng tự.



Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tit: 3+ 4
Luyn tp: nng Mol ca dung dch

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng PT.
- Nêu đợc công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lợng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và
hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Phng tin thc hin:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đà học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số
mol.
III. Cỏch thc tin hnh:
- Hoạt động nhóm, luyn tp.....
IV. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp
GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
B. Kiểm tra bài cũ
?1. Nêu công thức tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa các đại lợng?
?2. Tính số mol của HCl cã trong:

a) 200ml dung dÞch 2M.
b) 400 cm3 dung dÞch 1M.
C. Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Công thức nồng độ mol
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để - HS dựa vào phần kiểm tra bài cũ.
nhấn mạnh kiến thức về công thøc - Nghe, ghi nhí vµ rót ra kiÕn thøc :
nång ®é mol.
* HS rót ra kiÕn thøc :
- Tõ (1) H·y cho biÕt :
n
C M = =( mol/l)
n= ?
V
(1)
V=?
(1)

n
=
C
.V
(2)
M
- GV yêu cầu HS nắm vững các công
(1) V = n/CM (3)
thức chuyển đổi.
Hoạt động 2 : Vận dụng công thức nồng độ mol vào tính toán
- GV chia bài tập theo nhóm :

- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm 1,2,3 làm bài tập theo thứ - Đại diện nhóm trình bày.
tự 1,2,3.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS rót ra kiÕn thøc :
Bµi 1 : TÝnh nång độ mol của các Bài 1 :
dung dịch sau ?
a) CM ( NaOH) = 0,2/0,4 = 0,5 M
a) 400 ml dung dÞch NaOH 0,2mol . b) CM ( HCl ) = 0,2/0,2= 1 M
b) 200 ml dd cã 7,3 (g) HCl
c) CM ( KOH) = 0,1/0,8= 0,125 M
c) 800 ml dd KOH cã 5,6 (g) KOH.
Bµi 2 : TÝnh sè mol của các chất có Bài 2 :
trong dung dịch sau ?
a)nNaOH = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
a) 400 ml dung dÞch NaOH 0,2M .


b) 200 cm3 dd HCl 0,5M
b) nHCl = 0,2. 0,5 = 0,1 mol
c) 800 ml dd KOH 0,1M.
c) nKOH = 0,1. 0,8 = 0,08 mol
Bµi 3 : TÝnh sè thĨ tích các chất có Bài 3 :
trong dung dịch sau ?
a) Dung dÞch cã 20 (g) NaOH 0,2M. a) V(NaOH) = 0,5/0,2 = 2,5(l)
b) Dung dÞch cã 11,2 (g) KOH 0,4M b) V(KOH) = 0,5/0,4 = 1,25(l)
c) Dung dÞch cã 9,8 (g) H2SO4 0,2M c) V(H2SO4) = 0,1/0,2 = 0,5(l)
- GV gợi ý giúp đỡ nhóm yếu.
Hoạt động 3. Tính theo PTHH
Bài tập mẫu : Cho a(g) CuO tác dụng - HS đứng tại chố đề xuất cách giải.

hết với 200 ml dd HCl 1 M.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bổ sung.
a) Viết PTHH
- HS đứng tại chỗ trình bày .
b) TÝnh a = ?
* HS rót ra kiÕn thøc dới hớng dẫn của giáo
c) Tính khối lợng muối tạo thành ?
viên.
- Yêu cầu HS đề xuất cách giải ?
a) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1)
GV gỵi ý :
b) Ta cã nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol
n(CuO) n(HCl)
Theo (1) nCuO = nHCl = 0,2 mol
- Dựa vào công thøc nång ®é mol.
 a = mCuO = 0,2.80 = 16(g)
c) Theo (1) nCuCl2 = nCuO = 0,2(mol)
- Chèt l¹i kiÕn thøc
 mCuCl2 = 0,2.135 = 27(g)
D. Cñng cè
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Trả lời néi dung chÝnh cđa bµi.
bµi.
- Nghe, ghi nhí, rót ra kiến thức.
- Nồng độ mol là gì ? nêu công thức - Nêu các bớc giải bài tập mẫu.
và giải thích các đại lợng ?
- Nêu các bớc giải bài tập mẫu.
Bài 1 : Cho x(g) Al tác dụng hết với Bài 1 :
300ml dd HCl 1M tạo nhôm clorua - HS thảo luận nhóm.
và khí H2.
- Thống nhất câu trả lời.

a) Viết PTHH
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c nhËn
b) TÝnh x = ?
xÐt bỉ sung.
c) TÝnh V(H2) = ? ë §KTC
* HS rót ra kiÕn thøc :
a) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1)
b) Ta cã nHCl = 0,3.1 = 0,3(mol)
- Gỵi ý :
-Theo (1) nAl=1/3.nHCl =1/3.0,3 =0,1 mol
+ Dùa vµo bµi tËp mÉu.
 x = mAl = 0,1.27 = 2,7(g)
+ Chó ý hƯ sè mol cđa c¸c chÊt.
c) Theo(1)nH2 =1/2nHCl = 0.5.0,3 = 0,15 mol.
- Chốt lại kiến thức.
V(H2) = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
Bài 2:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác
với 400 ml dd HCl 1M tạo muối natri
clorua và nớc.
a) Sau phản ứng chất nào d có số mol
là bao nhiêu?
b) Tính nồng độ mol các chất sau
phản ứng biết V không đổi.
Bài 3:
Cho hỗn hợp 10 g gồm Mg và Cu tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M,
sau phản ứng còn 7,6(g) chất rắn
không tan.
a) Tính % theo khối lợng của mỗi

chất trong hỗn hợp.
b) Tính V axit đà dùng

Bài 2:
a)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)
Ta cã: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol
The (1) nHCl = nNaOH = 0,1 mol
--> nHCl d = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
b) Theo (1) nNaCl = nNaOH = 0,1 mol
-> CM(NaCl) = 0,1: 0,6 = 0,17 M
--> CM (HCl d) = 0,3: 0,6 = 0,5M
Bµi 3:
- Đứng tại chỗ trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
a) Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl chỉ
có Mg phản ứng, Cu không phản ứng.
--> mCu = 7,6 g
Vậy mMg = 10 -7,6 = 2,4 g
%mCu = 7,6.100/10 = 76%


- Gợi ý cho HS chất còn lại là Cu do
Cu kh«ng p víi HCl.

-> %mMg = 100% - 76% = 24%
b) -->nMg = 2,4: 24 = 0,1 mol
PT Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Theo PT naxit = nMg = 0,1 mol
-> VHCl = 0,1: 1 = 0,1(l)

- Yªu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
- Chốt lại kiến thức
E. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại nội dung bài.
- Xem lại cách giải bài tập mẫu và bài tập 1.
- BTVN :
+ Cho 4 (g) MgO t¸c dơng hÕt víi 300 ml dung dÞch H2SO4 1M.
a) ViÕt PTHH.
b) Sau phản ứng chất nào d có khối lợng bao nhiêu
c) Tính khối lợng muối tạo thành.
+ Hớng dẫn :
- Tính số mol MgO và H2SO4.
- Tìm số mol chất hết, chÊt d vµ tÝnh theo chÊt hÕt (MgO hÕt, H2SO4 d).

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết: 5 + 6
lUYệN TậP: oxit
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số
dạng bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết công thức hoá học và hoạt động theo nhóm
nhỏ.
3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. Phng tin thc hin:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đà học về oxit .
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện tập, thảo luận nhóm…
IV. TiÕn trình tiết giảng
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
C. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản
Hoạt động 2. Luyện tập
HOT NG CA THY V TRề

NI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:


- Nêu định nghĩa oxit?
- Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong
- Phân loại?
đó có 1 nguyên tố là oxi.
- Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit bazơ.
- Cho ví dụ?
- Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 …
- Oxit bazơ: Na2O , CaO, BaO…
H2O  Bazơ
Oxit bazơ + Axit  Muối + H2O
- Nêu tính chất hóa học của oxit axit và

Oxit bazơ  Muối
oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết các
TCHH )
H2O  Axit
Oxit axit + Bazơ  Muối + H2O
Oxit axit  Muối
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
BT 3: (SGK, trang 6)
Đọc BT 3.
- Yêu cầu HS đọc BT 3.
Từng cá nhân viết PTHH:
- Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết
a. H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O
PTHH.
b. NaOH + SO3  H2SO4 + H2O
- Nhận xét – Bổ sung.
c. H2O + SO2  H2SO3
d. H2O + CaO  Ca(OH)2
e. CaO + CO2  CaCO3
BT 5: (SGK, trang 6)
Yêu cầu HS đọc BT 5.
- Đọc BT 5.
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 5 Thảo luận nhóm nhỏ.
(thời gian 3’).
- Nhận biết khí CO2 bằng cách nào?
- Dùng nước vôi trong.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Giải:
- Dẫn hh khí CO2 và O2 qua bình đựng
nước vơi trong, khí CO2 bị giữ lại trong

bình:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Nhận xét – bổ sung.
- Khí thốt ra khỏi bình là khí oxi tinh
khiết.
BT 4: (SGK, trang 9)
Đọc bài toán.
- Yêu cầu HS đọc bài tốn.
2.24l CO2 + 200ml ddBa(OH)2 
- Gọi HS tóm tắt đề?
BaCO3 + H2O
a. PTHH?
b. CM ddBa(OH) 3 =?
c. mchất kết tủa =?
Giải:
a. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
- Nêu hướng giải bài toán?
1mol 1mol
1mol
0.1mol 0.1mol
0.1mol
- Nhận xét bổ sung.
nCO2 = 0.1 mol


Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự
giải vào vở.
Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài
toán.
BT 3: (SGK, trang 9)

Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải

b. Nồng độ mol của Ba(OH)2:
CM = 0.5 M
c. Khối lượng BaCO3:
mBaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g
- Đọc bài toán, tóm đề:
- Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
- Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO,
Fe2O3.
- Tính KL

D. Cđng cè:
1. Hãy viết công thức hóa học của các oxit có thành phần khối lượng như sau:
a. Na: 74,2%
b. Fe: 72,414%
c. S: 40%
2. Hãy chọn một chất trong số các chất sau: K 2O, CuO, CO, SO2, CO2 tác
dụng được với:
a. nước, tạo thành axit
b. nước, tạo thành dung dịch bazơ
c. axit, tạo thành muối và nước
d. bazơ, tạo thành muối và nước.
3. Cho 8g đồng (II) oxit tác dụng với 125g dung dịch H2SO4 20% .
Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc.
E. Híng dÉn vỊ nhµ
- Bµi tËp vỊ nhµ:

1. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. Biết hiệu
suất phản ứng là 95%.
2. Hòa tan 3,2g Fe2O3 trong dung dịch HNO3.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính khối lượng HNO3 nguyên chất đã dùng, biết rằng đã dùng dư 2% so
với lượng HNO3 cần để phản ứng.


Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết: 7 + 8
Luyện tập: aXIT
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và củng cố lại tính chất hoá học của axit, viết đợc phơng trình
phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Viết đợc các phơng trình minh hoạ cho tính chất hoá học riêng của axit H 2SO4
đặc, nóng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, phán đoán khả năng xảy ra phản ứng giữa các
chất, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp, ham häc hái nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch axit.
II. Phng tin thc hin:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đà học về axit, PTHH, c¸ch pha chÕ axit.
III. Cách thức tiến hành:
- Hoạt động nhúm, luyn tp

IV. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ
Nêu TCHH của axit? Minh hoạ bằng PTHH?
C. Bài Mới
Hoạt động 1. Tính chất hoá häc cđa axit
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
- Nêu định nghĩa Axit?
- Axit là hợp chất mà phân tử gồm
nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- Cho ví dụ?
- VD: H2SO4 ,HCl, HNO3 …
- Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro
- HS nêu nhận xét.
và hóa trị của gốc axit?
- Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết - TCHH của axit.
PTHH?
Axit làm q tím hóa đỏ.
Axit + KL  Muối + H2
Axit + Oxit bazơ  Muối + H2O
Axit + Bazơ  Muối + H2O
Hoạt động 2: Bài tập:
Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2.
BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần
BT 1:
lượt tác dụng với:
Mg + 2HCl  MgCl2 +H2
a. Magie.

c. Kẽm oxit
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit.
ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1
(3’)
Gọi HS trình bày, nhận xét.

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

BT 2: Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4
a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế
SO2 từ các chất trên.
b. Cần điều chế n mol SO2 ,hãy chọn
chất nào để tiết kiệm được H2SO4. Giải
thích?
- u cầu các nhóm thảo luận giải BT 1,
2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhóm 2,4 BT 2 (TG
3’)
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.

BT 2:
Na2SO3+H2SO4  Na2SO4 +H2O +SO2
t0
Cu + 2H2SO4 đ ⃗
CuSO4 + SO2
↑ + 2H2O

Để điều chế n mol H2SO4 ta chọn Na2SO4
thì tiết kiệm được axit hơn.

BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng
1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2 ,
Na2CO3 . Hãy chọn 1 thuốc thử để có
thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải
thích và viết PTHH.
Thảo luận giải BT 3 (3’)

Bài 3: - Dùng H2SO4 để nhận biết 3 chất
trên. Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử:
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào 3
mẩu thử trên:
+ Lọ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2.
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl
+ Lọ có khí thốt ra la øNa2CO3
Na2CO3+H2SO4 Na2SO4+ H2O+CO2
+ Lọ có dd màu xanh là CuO
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

Bài 2/ SGK T12
- GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt số liệu.
- GV yêu cầu HS đề xuất cách giải.
- Hớng dẫn:

- 1 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Đề xuất cách giải.
- HS khác bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trình bày.

* HS tự rút ra kiÕn thøc díi híng dÉn cđa
+ mMgO = 4 (g) --> nMgO =?
giáo viên:
+ mH2SO4 = ?
--> nH2SO4 = ?
- HÃy so sánh xem sau phản ứng chất nào a)
Ta cã: nMgO = 4: 40 = 0,1 mol
hÕt, chÊt nµo d?
mH2SO4 = 29,4.100/100 = 29,4 g
- Yêu cầu HS phải lu ý khi tÝnh khèi lỵng --> nH2SO4 = 29,4: 98 = 0,3 mol
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
dung dịch.
b)
Theo PT nH2SO4 = nMgO = 0,1 mol
Theo bài nH2SO4 = 0,3 mol
- Khối lợng dung dịch:
Suy ra axit d:
mdd = mdm + mct = 100 + 4 = 104 g
mH2SO4 = 29,4 – 98.0,1 = 19,6 g
Khèi lỵng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = 100 + 4 = 104 (g)
- Híng dÉn häc sinh hoµn thµnh bµi tËp. --> C%(MgSO4) = 0,1 .120.100%/104 =
11,5%
--> C%(H2SO4) = 19,6.100%/104 =
18,85%
- Chốt lại kiến thức
- Hoạt động cá nhân.


- Đứng tại chỗ chỉ ra đợc các cặp phản

ứng víi nhau.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
BT 6: (SGK,trang 19)
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề?
- Nêu hướng giải BT6?
- GV bổ sung và gọi HS giải.
- Nhấn mạnh cách giải BT.

Bài 6: Giải:
Fe +
2HCl  FeCl2 + H2
1mol 2mol
1mol
1mol
0.15mol 0.3mol
0.15mol

V
3.36
Số mol H2: n = 22.4 = 22.4 = 0.15

mol
Khối lượng Fe:
M = n M = 0.15*56 = 8.4 g
Nồng độ mol HCl:
n
CM = V

BT 7: (SGK, trang 19)

Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải

0.3
= 0.05 = 6 M

Bài 7:
- Đọc bài tốn, tóm đề:
a. Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
b. Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO,
ZnO
- Tính KL  %CuO và %ZnO
c. Tính KL dd H2SO4:
- Viết PTHH
- Từ số mol CuO và ZnO  Tổng số mol
H2SO4 phản ứng.
- Khối lượng chất tan H2SO4.
- Khối lượng dung dch H2SO4.

D. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu TCHH của axit?
- Axit H2SO4 đặc có tính chất hoá học nào riêng?
- GV chú ý cho HS xác định dạng bài tập chất hết, chất d sau phản ứng.
E. Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài học.
- Ôn lại tính chất hoá häc cđa oxit - axit.
- Bµi tËp vỊ nhµ:
Cho 100 (g) dd NaOH 4% t¸c dơng võa hÕt víi x (g) dd HCl 3,65%.

a) ViÕt PTHH.
b) TÝnh x = ?
c) Tính C% các chất sau phản ứng.
+ HD tính số mol NaOH và HCl xác định số mol HCl đà ph¶n øng theo PT.


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 9 + 10
Luyện tập: Bài toán lượng chất dư trong phản ứng.
I.
II.
III.
IV.

MỤC TIÊU:
HS nhận dạng được dạng tốn.
Hiểu được phương pháp giải và cách trình bày chung cho dạng toán này.
Biết vận dụng phương pháp vào giải một số bài tập cụ thể
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Bảng phụ phương pháp giải và cách trình bày bài tốn.
Bài tập vận dụng.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Luyện tập, thảo luận ....
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. Tỉ chøc :
B. KiĨm tra bµi cị:
- Kết hợp trong bài
C. Bµi míi:


Hoạt động của Giáo viên
I/ Nhận dạng dạng toán: Cho đồng thời
lượng của hai chất trước phản ứng.

Hoạt động của Học sinh


- Dựa vào dữ kiện của đề có thể tính - Ghi bài.
trực tiếp số mol của cả hai chất tham
gia trong 1 PTHH (Trừ dạng toán cho
oxit axit + dung dịch kiềm)
II/ Hướng dẫn giải:
- Tính số mol các chất dựa vào dữ kiện
đề.
- Viết PTHH: A + B  C + D
- Xác định chất dư:
Lập tỉ lệ số mol: A và B

+ Nếu:
 A dư, tính các
chất cịn lại theo B

- Ghi bài

+ Nếu:
 B dư, tính các
chất cịn lại theo A
- Tính theo dữ kiện đề.
III/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tác

dụng với 100g dung dịch axit sunfuric
có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần
trăm của các chất có trong dung dịch sau
khi phản ứng kết thúc.
? Dựa vào những dữ kiện nào để xác
định BT1 thuộc dạng toán có chất dư?

- Nhận dạng:
Từ 1,6g CuO  nCuO
Từ 100g dung dịch H2SO4 20% 
 Đây là dạng toán cho đồng thời lượng
2 chất trước phản ứng  Có chất dư.
- Lập tỉ lệ số mol của CuO và H2SO4
- Dung dịch sau phản ứng có CuSO4 và
có thể có H2SO4 dư.
Giải:
* nCuO =

? Làm thế nào để biết được chất nào còn
dư sau phản ứng?
? Dung dịch sau phản ứng sẽ có những
chất nào?


= 0,02 mol


- Gọi HS lên thực hiện từng bước của
bài toán.  HS khác nhận xét.


* PTHH: CuO + H2SO4  CuSO4 +
H2O
* Ta có tỉ lệ: nCuO :
=
 H2SO4 dư,
tính các chất trên phương trình theo số
mol của CuO.
 Dung dịch sau phản ứng ngồi CuSO4
cịn có H2SO4 dư.
* PTHH:
CuO + H2SO4  CuSO4 +
H2O
Theo PT: 80g
98g
160g
Theo đề: 1,6g  1,96g
3,2g
20 – 1,96 =
18,04 g
=
+
= 100 + 1,6 = 101,6 g


Bài tập 2: Cho một dung dịch có chứa
10g NaOH tác dụng với dung dịch có
chứa 10g HNO3.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu của

Bài tập 2: Giải:
quỳ sẽ chuyển đổi như thế nào? Giải
a) PTHH:
thích?
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
b) nNaOH =

= 0,25 mol

Ta có tỉ lệ: nNaOH :

=
 NaOH dư


Vậy, dung dịch sau phản ứng sẽ làm quỳ
tím hóa xanh. Vì có NaOH dư
Bài tập 3: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng HS: trỡnh by
với 47,45 gam axit clohiđric.
- Số mol các chất tham gia phản ứng:
a. Tính thể tÝch khÝ hi®ro sinh ra (®ktc) ?
m
32 , 5
=0,5(mol )
b. Tính khối lợng muối kẽm clorua tạo n Zn= Zn =
M Zn 65
thµnh ?
mHCl 47 , 45
Bµi lµm:
n HCl=


=
=1,3(mol )
M HCl 36 , 5

- Phơng trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- XÐt tØ lÖ:
n Zn ( Bàicho ) 0,5 1,3 n HCl ( Bàicho )
= ≺ =
2 n HCl ( Ph. trình)
nZn (Ph .trình ) 1

→ Axit HCl d, kim lo¹i Zn hÕt. → TÝnh
theo Zn.
a. Theo phơng trình phản ứng ta có:
n H =n Zn =0,5(mol )
2

V H =n H . 22 , 4=0,5. 22 , 4=11, 2(lớt )

2
2

b. Theo phơng trình phản ứng ta có:

n ZnCl =n Zn =0,5( mol)
2




mZnCl =nZnCl . M ZnCl =0,5 .136=68( gam)
2

2

2

Bài tập tương tự:
Bài tập 1:
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối
ZnSO4, khí hidro và chất cịn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất cịn lại sau phản ứng.

Bài tập 2:
Theo sơ đồ:
CuO +
HCl  CuCl2
+
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất cịn lại sau phn ng.
ỏp s:

H2O

Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí
hiđro và muối nhôm clorua.

a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?
b. Tính khối lợng muối nhôm clorua tạo thành ?
Bài tập 4: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit


clohiđric thu đợc muối sắt (II) clorua và nớc.
a. Viết phơng trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lợng muối sắt (II) clorua tạo thành ?
Bài tập 5: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu đợc khí hiđro
và muối nhôm sunfat.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ?
b. Tính khối lợng muối nhôm sunfat tạo thành ?
Bài tập 6: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu đợc
kim loại sắt và khí CO2
a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ?
b. Tính khối lợng Fe sinh ra ?
Bài tập 7: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo
thành kết tủa CaCO3() và nớc. Xác định lợng kết tủa CaCO3 thu đợc ?
D. Cng c:
E. Hng dẫn về nhà:
Ơn tập lại các nội dung đã học

Ngµy soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 11 + 12
LUYN TP: BAZ.
I. MC TIấU:
- Cng cố cho Hs những baơ tan, không tan.
- Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, luyn tp.....
IV. TIN TRèNH LấN LP :

A. Tỉ chøc :
B. KiĨm tra bµi cị:
- Kết hợp trong bài
C. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời,
nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận
xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS.
- Phân tử BAZƠgốm nguyên tử kim
- Định nghĩa bazơ?
loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH).
- Cho ví dụ?
VD:
NaOH : Natri hiđroxit
- Gọi tên?
KOH: Kali hiđroxit
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit


- Phân loại bazơ? Cho ví dụ?
- Gồm 2 loại:

Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 ,
gặp: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 . Ba(OH)2 …
+ Bazơ khơng tan: Cu(OH)2 ,
- Tính chất hóa học của bazơ?
Al(OH)2 ,Fe(OH)3 ,…
- Viết PTHH minh hoạ.
- TCHH:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ
tím → xanh; phenol phtalein không
màu thành đỏ.
+ Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit.
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ Đọc BT
đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2, Nhóm thảo luận giải BT.
Ba(OH)2, NaOH. Chọn cách thử đơn Đại diện trình bày:
giản nhất trong các chất sau để phân biệt Bài tập 1:
3 chất trên.
Chọn B.
A. HCl
C. CaO
Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh
B. H2SO4
D. P2O5
Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng
Còn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ.
Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Bài tập 2:
Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)2, C.

Fe(OH)3. Dãy các oxit bazơ nào sau đây
tương ứng với các bazơ trên:
A. K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3, Fe3O4.
B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3, Fe2O3.
C. K2O, CaO, ZnO, CuO, Al2O3, Fe2O3.
D. Kết quả khác.
Gọi HS đọc 2 bài tập, Chia lớp làm 4
nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4
giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’)
Nhận xét.
Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng
hoàn toàn với 100g dd H2SO4. Tính nồng
độ % của dd H2SO4 và khối lượng kết
tủa thu được sau phản ứng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề? Nêu hướng giải?
- Nhận xét,bổ sung.

Bài tập 3:
Giải:
BaO + H2SO4  BaSO4 ↓ + H2O
0.25 0.25
0.25
Số mol BaO:
38 ,25
n = 153

= 0.25 mol



- Gọi HS giải.

0. 25∗98∗100
C% = 100

mBaSO
Bài tập 4: (SGK trang 25)
(Dành cho HS lớp nâng cao)
- Gọi HS đọc bài tập.
- Nêu hướng giải.
- Nhận xét và bổ sung.
- Giao về nhà giải.

4

=24.5 g
= 0.25*233 = 58.25 g

Bài 4: Đọc BT.
Nêu hướng giải:
a.Tính số mol Na2O, lập tỉ lệ mol tìm
số mol bazơ. Tính CM.
b. Từ số mol bazơ, viết PTHH:
NaOH + H2SO4
Lập tỉ lệ mol tìm số mol H2SO4.
Từ số mol H2SO4 tính khối lượng. Từ
Khối lượng và C% tính khối lượng
ddH2SO4 .
Từ mdd H2SO4 và D, tính thể tích( V=
mdd

D

)
* HS rót ra kiÕn thøc díi híng dẫn của
Bài 5 : SGK T25.
giáo viên.
- GV gợi ý cho HS hớng làm và cách
a)
giải.
Na2O + H2O 2NaOH
(1)
nNa2O = ?
nNa2O = 15,5: 62 = 0,25 mol
mdd = d.V
Theo (1) nNaOH = 2nNa2O = 2.0,25 =
--> V = ?
0,5 mol
- Yêu cầu HS thay số tìm các dữ kiện cÇn CM (NaOH) = 0,5:0,5 = 1 M
thiÕt.
b)
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 +
2H2O (2)
Theo (2) nH2SO4 = 0,5.nNaOH =
- Chó ý c«ng thøc:
0,5.0,5 = 0,25 mol
d = mdd/V
-> mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 g
-> V = mdd/d
--> mdd (H2SO4) = 24,5.100/20
Ta phải tìm khối lợng chất tan H2SO4.

= 122,5 g
VH2SO4 = 122,5: 1,14 = 107,5 ml

- Chèt l¹i kiÕn thøc.
D. CỦNG CỐ:
Nhắc lại tính chất hóa học của Bazơ ?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Giải BT SGK trang 25 ,trang 27.


\

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7: luyện tập TíNH CHấT HOá HọC CủA MUốI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS củng cố lại tính chất hoá học của muối, đặc biệt là muối tan viết đợc phản ứng
minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Biết cách xác định sản phẩm tạo thành, điều kiện để xảy ra phản ứng.
- Hiểu đợc phản ứng trao đổi là gì, điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
2. Kĩ năng
- HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập về chuỗi phản ứng.
3. Thái đọ
- GD ý thức sử dụng một số muối hợp lí và tiết kiệm.
II. Chuẩn bị
1. GV - Bài tập, bảng phụ.
2. hs - Ôn lại bài 9 ở nhà
III. Tiến trình tiết giảng
1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất hoá học của muối, minh hoạ bằng PTHH?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của muối
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ nhấn
- HS nghiên cứu phần kiểm tra bài cũ.
mạnh kiến thức.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu TCHH của muối?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Trong bài tập 2, phản ứng nào là phản
* HS rút ra kiến thức về TCHH của
muối.
ứng trao đổi?
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Bài 1: SGK
- Đề xuất cách giải.
- Gv gọi hs đọc đề bài.
- HS khác bỉ sung.
* HS tù rót ra kiÕn thøc.
- GV gỵi ý đựa vào TCHH của muối.
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao Bài 1: Các cặp xảy ra phản ứng là.
đổi.
Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag


- Bổ sung kiến thức.

- Chốt lại kiến thức.
Bài 3: SGK
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách giải.
- GV híng dÉn nhãm u.
+ ChÊt kÕt tđa:
BaSO4, PbSO4, MgCO3…
- KiĨm tra kiến thức của nhóm.
Bài tập làm thêm 4:
Cho các chÊt sau:
CuO; Cu; Cu(OH)2; CuSO4; CuCl2.
a) H·y s¾p xÕp chóng thành dÃy chuyển
đổi hoá học ở dạng thẳng.
b) Viết PTHH.
- GV híng dÉn nhãm u.
- Cã rÊt nhiỊu kiĨu s¾p xÕp.
+ Cu -> CuO -> CuCl2 ….
+ Cu(OH)2 -> CuCl2 -> CuSO4 .
- Nhấn mạnh cho HS chú ý điều kiƯn cđa
ph¶n øng x¶y ra.

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 +
2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaCl
- Đọc và tóm tắt đề bài.
- Thảo luận nhóm tìm ra kiến thức.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
* HS rót ra kiÕn thøc.

Bµi 3:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 +
H2O
PbCl2 + H2SO4 -> PbSO4 + 2HCl
MgCl2 + 2 AgNO3 -> Mg(NO3)2 +
2AgCl
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
- HS tiÕp tôc thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức.
Bài 4:
a)
Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 ->
CuSO4
b)
Cu + O2 -> CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O

4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Nêu TCHH của muối.
- Phản ứng trao đôỉ là gì, cho VD?
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
Bài 5: SGK
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tóm tắt cách giải.

- HÃy tính:
+ nHCl
+ nAgNO3
-> Chất nào d sau phản ứng.
-> Tính CM chất d, chất tạo thành sau phản
ứng?

- Nhắc lại nội dung bài.
- Trả lời câu hái cđa GV.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS rút ra kiến thức trọng tâm của bài.
- Đọc và tóm tắt cách giải.
- Nghe GV hớng dẫn.
* Rút ra kiÕn thøc:
nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol
nAgNO3 = 0,1. 1 = 0,1 mol
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
-> axit d, AgNO3 ph¶n øng hÕt.
-> naxit d = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
CM (HCl d) = 0,2: 0,4 = 0,5M
CM (HNO3) = 0,1: 0,4 = 0,25 M

5. Híng dÉn về nhà
- Ôn lại nội dung bài học
- Đọc trớc bµi mét sè mi quan träng.
- Bµi tËp vỊ nhµ:
+ Ngâm thanh sắt có khối lợng 50 g vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M sau khi phản
ứng kết thúc nhấc thanh sắt đem cân thấy khối lợng của thanh sắt là 51 g. Biết tất cả
đồng đều bám trên thanh sắt.
a) Viết PTHH

b) Tính khối lợng của sắt đà phản ứng.
- Hớng dẫn: Lập PT dựa vào khối lợng thanh sắt tăng lên:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×