Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an tu chon hoa 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.13 KB, 17 trang )

TỰ CHỌN HÓA HỌC 9
CHỦ ĐỀ I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ .
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT
THỜI LƯỢNG: 8 TIẾT
A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
- Biết và gọi được tên các loại hợp chất vô cơ quen thuộc. Phân biệt được CTHH của từng loại.
- Hiểu và lập được sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ, mối q.hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Hiểu được cách lập công thức của từng loại hợp chất. Biết cách xác định CTHH của hợpchất.
- Hiểu và nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
- Vận dụng được các tính chất của từng loại hợp chất để nhận biết các chất.
- Vận dụng được tính chất hóa học để điều chế các hợp chất vô cơ.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK hóa học lớp 9: các bài 01 - 14; trang 4 - 44.
- Sách bài tập hóa học lớp 9.
- Câu hỏi và bài tập chọn lọc hóa học trung học cơ sở.
C. NỘI DUNG:
Tiết 1 + 2 NS: 28/ 10/ 2006
NG: 30/ 10/ 2006
HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ.
Câu 1: Em đã học các loại hợp chất hữu cơ nào? Các loại đó được phân loại như thế nào?
Câu 2: Nêu khái niệm oxit ? Điểm khác biệt cơ bản trong công thức cấu tạo của 2 loại oxit là
gì? Ví dụ?
Câu 3: Nêu khái niệm axit ? Điểm khác biệt cơ bản trong công thức cấu tạo 2 loại axit là gì ?
Ví dụ?
Câu 4: Nêu khái niệm bazơ ? Điểm khác biệt cơ bản của 2 loại bazơ là gì? Ví dụ?
Câu 5: Nêu khái niệm muối ? Điểm khác biệt cơ bản trong công thức cấu tạo của 2 loại muối
là gì ? Ví dụ?
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập số 1. YCHS điền đầy đủ t.tin vào chỗ trống.


- Tiếp theo, GV nêu đáp án. YC các nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau và tự chấm điểm.
PHIẾU SỐ 1 CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ


O X I T A X I T B A Z Ơ M U Ố I

............ ........... .......... ............ ........... ..... ..... ............. ............
............ ........... .......... ............ ........... ..... ..... .............. ............
............ ........... .......... ............ ........... ..... ..... .............. ............
2. Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
- GV chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi bài tập sau:

1
Viết công thức đúng với các hợp chất đã ghi trong bảng sau: PHIẾU SỐ 2
TT Oxit Bazơ Axit Muối
01 Zn...... .......(OH)
3
H
3
....... Na
2
........
02 Al
2
...... K......... H
2
....... Cu........
03 S........ Ca........ H........ ......(NO
3
)

2
04
.....O
2
Al....... .......Cl Ca
3
........
05 .....O
3
.......OH .....SO
3
K
2
........
06 Fe
3
......
......(OH)
2
.....PO
4
.......Cl
2
07 Cu........ Fe........ ..........S Al
2
......
08 Na
2
........ Cu........ .....CO
2

Zn........
09
.....O
5
Mg........ .....NO
3
Ba........
10 Fe
2
........ Zn........ Fe........
- GV nêu đáp án, YCHS tự chấm điểm.
3. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- GV treo sơ đồ lên bảng, yêu cầu HS quan sát sơ đồ. Viết và hoàn thành các phương trình
phản ứng để minh họa cho mối quan hệ đó.
- YCHS thảo luận nhóm để viết các phương trình đúng với mối quan hệ theo thứ tự từ 1 -9.
OXIT BAZƠ 1 2 OXIT AXIT
5
3 4 MUỐI
6 9
BAZƠ 7 8 AXIT
- YC đại diện mỗi nhóm lên viết 3 phương trình.
- GV thu bài làm của các nhóm chấm điểm.
Tiết 3 NS: 28/ 10/ 2006
NG: 02/ 11/ 2006
TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. TÊN GỌI:
1. Tên gọi của oxit:
Tên oxit: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.
1.1/ Tên của oxit bazơ:
- Ví dụ: + K

2
O: kali oxit. + CaO: canxi oxit. + MgO: magie oxit.
+ Al
2
O
3
: nhôm oxit. + ZnO: kẽm oxit. + BaO: bari oxit....
* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Ví dụ: + FeO: sắt (II) oxit. + Fe
2
O
3
: sắt (III) oxit. + CuO: đồng (II) oxit.
1.2/ Tên của oxit axit:
* Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố nguyên tử oxi .
- Tiền tố: + mono: là 1; + đi: là 2; + tri: là 3; tetra: là 4; + penta: là 5;
Ví dụ: + CO
2
: cacbon đioxit. + SO
2
: lưu huỳnh đioxit.
+ P
2
O
5
: điphotpho pentaoxit. + SO
3
: lưu huỳnh trioxit.

+ CO: cacbon oxit. + N
2
O
5
: đinitơ pentaoxit.
2. Tên gọi của axit:

2
2.1/ Axit không có oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + hidric.
- Ví dụ: + HCl: Axit clohidric. + HBr: Axit bromhidric...
- Tên gốc axit:
+ -Cl: clorua. + =S: sunfua. + -Br: bromua...
2.2/ Axit có oxi:
* Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic.
- Ví dụ: + H
2
SO
4
: axit sunfuric. + HNO
3
: axit nitric...
* Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ.
- Ví dụ: + H
2
SO
3
: axit sunfurơ...
- Tên gốc axit:

+ =SO
4
: sunfat. + =SO
3
: sunfit. + -NO
3
: nitrat...
3. Tên gọi của bazơ:
Tên bazơ: Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit.
- Ví dụ: + NaOH: Natri hidroxit. + Ba(OH)
2
: Bari hidroxit...
* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + hidroxit.
- Ví dụ: + Fe(OH)
2
: sắt (II) hidroxit. + Fe(OH)
3
: sắt (III) hidroxit...
4. Tên gọi của muối:
Tên muối:
Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
- Ví dụ: + Al
2
(SO
4
)
3
: nhôm sunfat. + Fe
2

(SO
4
)
3
: sắt (III) sunfat.
+ Fe(NO
3
)
2
: sắt (II) nitrat. + NaCl: natri clorua...
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: PHIẾU SỐ 3
STT OXIT TÊN GỌI BAZƠ TÊN GỌI
01 ZnO Fe(OH)
3
02 Al
2
O
3
KOH
03 SO
3
Ca(OH)
2
04 SO
2
Al(OH)
3
05 Fe
2
O

3
NaOH
06 Fe
3
O
4
Ba(OH)
2
07 CuO Fe(OH)
2
08 Na
2
O Cu(OH)
2
09 P
2
O
5
Mg(OH)
2
10 FeO Zn(OH)
2
STT AXIT TÊN GỌI MUỐI TÊN GỌI
01 H
3
PO
4
Na
2
SO

4
02 H
2
SO
4
CuSO
3
03 HBr Zn(NO
3
)
2
04 HCl Ca
3
(PO
4
)
2
05 H
2
SO
3
K
2
CO
3
06 H
2
S CaCl
2
07 H

2
CO
3
Al
2
(SO
4
)
3
08 HNO
3
ZnSO
4
09 BaCl
2
10 Fe
2
(SO
4
)
3

3
- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu học tập.
- YCHS điền trực tiếp vào phiếu học tập sau đó GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu cho
nhau. GV thông báo đáp án đúng để các nhóm tự chấm điểm.
- Giáo viên kiểm tra xác suất một số phiếu học tập.
Tit 4 + 5
NS: 28/ 10/ 2006
NG: ...../ ...../ 2006

PHNG PHP IU CH
MT S LOI HP CHT Vễ C
I. Lí THUYT:
1. iu ch oxit:
1.1/ Oxi húa kim loi, phi kim hoc hp cht:
- Vớ d: C + O
2
t
o
CO
2
; hoc 2CO + O
2
t
o
2CO
2
;
hoc 2CO
2
+ C t
o
2CO;
4FeS + 7O
2
t
o
2Fe
2
O

3
+ 4SO
2
;
2SO
2
+ O
2
t
o
,xt SO
3
; S + O
2
t
o
SO
2
;
1.2/ Nhit phõn mui:
- Vớ d: CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
; 2Cu(NO
3
)
2

t
o
CuO + 4NO
2
+ O
2
.
1.3/ Nhit phõn baz khụng tan:
- Vớ d: 2Al(OH)
3
t
o
Al
2
O
3
+ 3H
2
O;
Cu(OH)
2
t
o
CuO + H
2
O;
2. iu ch baz:
2.1/ Kim loi mnh + H
2
O Baz (tan) + H

2(k)
;
- Vớ d: Ca + 2H
2
O Ca(OH)
2
+ H
2
.
2.2/ Oxit baz + H
2
O Baz (tan).
- Vớ d: BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2(dd)
.
2.3/ Baz (tan) + mui (tan) mui mi + baz mi (cú cht khụng tan).
- Vớ d: 2NaOH
(dd)
+ CuCl
2(dd)
Cu(OH)
2(r)
+ 2NaCl
(dd)

.
2.4/ in phõn dd mui clorua ca kim loi mnh (cú vỏch ngn) dd baz + H
2(k)
+ Cl
2(k)
.
- Vớ d: BaCl
2
+ H
2
O in phõn cú mng ngn Ca(OH)
2
.
3. iu ch axit:
3.1/ Hidro + phi kim.
- Vớ d: Cl
2
+ H
2
2HCl;
3.2/ Oxit axit + H
2
O axit.
- Vớ d: SO
3
+ H
2
O 2H
2
SO

4
;
3.3/ Axit + mui (tan) mui mi + axit mi (cú cht khụng tan hoc cht khớ).
- Vớ d: HCl
(dd)
+ AgNO
3(dd)
AgCl
(r)
+ HNO
3(dd)
.
HCl
(dd)
+ FeS FeCl
2
+ H
2
S
(k)
.
3.4/ in phõn dd mui cú oxi ca kim loi hot ng yu.
- Vớ d: 2Cu(SO
4
)
(dd)
+ 2H
2
O
(l)

2Cu
(r)
+ O
2
+ H
2
SO
4(dd)
.
4. iu ch mui:
4.1/ Kim loi + phi kim mui:
- Vớ d: 2Fe + 3Cl
2
t
o
2FeCl
3
;
4.2/ Kim loi (ng trc hidro) + dd axit mui + H
2
:
- Vớ d: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
;
4.3/ Kim loi ng trc y kim loi ng sau ra khi dung dch mui.
- Vớ d: Fe + CuCl
2
FeCl

2
+ Cu
(r)
;
4.4/ Cl
2
; Br
2
tỏc dng vi dung dch kim.

4
- Ví dụ: Cl
2
+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H
2
O
(l)
;
4.5/ Axit + Bazơ  Muối + H
2
O.
- Ví dụ: H
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2H

2
O
(l)
;
hoặc H
2
SO
4
+ NaOH  NaHSO
4
+ H
2
O
(l)
;
4.6/ Axit + Oxit bazơ  Muối + H
2
O.
- Ví dụ: H
2
SO
4
+ Na
2
O  Na
2
SO
4
+ H
2

O
(l)
;
4.7/ Axit + Muối  Muối (mới) + Axit (mới).
- Ví dụ: H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
 Na
2
SO
4
+ H
2
O
(l)
+ CO
2
;
4.8/ Bazơ + Oxit axit  Muối + H
2
O.
- Ví dụ: SO
3(k)
+ 2NaOH
(dd)

 Na
2
SO
4(dd)
+ H
2
O
(l)
;
4.9/ Bazơ (tan) + muối (tan)  muối mới + bazơ mới (có chất không tan).
- Ví dụ: 2NaOH
(dd)
+ FeCl
2(dd)
 Fe(OH)
2(r)
+ 2NaCl
(dd)
.
4.10/ Oxit bazơ + Oxit axit  Muối .
- Ví dụ: Na
2
O
(r)
+ SO
3(k)
 Na
2
SO
4(r)

.
4.11/ Dung dịch muối + Dung dịch muối  2 Muối (mới) (có chất không tan).
- Ví dụ: FeCl
2(dd)
+ Na
2
CO
3
 2NaCl
(dd)
+ FeCO
3(r)
.
4.12/ Muối axit + bazơ  Muối + H
2
O.
- Ví dụ: NaHSO
4(dd)
+ NaOH
(dd)
 Na
2
SO
4(dd)
+ H
2
O
(l)
.
2NaHCO

3(dd)
+ Ba(OH)
2(dd)
 BaCO
3(r)
+ 2H
2
O
(l)
+ Na
2
CO
3
.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
PHIẾU SỐ 4
Hoàn thành các PTHH để điều chế các chất sau (Mỗi chất điều chế có thể có nhiều PT).
a. CuCl
2(dd)
 CuO:
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
b. FeSO
4(dd)
 Fe
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
c. NaHCO
3(dd)

 CO
2 .................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
d. S  H
2
SO
4
:
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
e. Fe  Fe
2
O
3
:
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
g. Fe  Fe
3
O
4
:
.................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
- YCHS thảo luận làm phiếu học tập. Sau đó GV nêu đáp án rồi cho các nhóm đổi bài tự chấm.
PHIẾU SỐ 5
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(2)

D
a. S
(1)
A
(3)
B
(5)
E
(6)
A
(Lưy huỳnh)
(4)
E
b. A
(2) (3)
D

5
Al
(4)
E
B
(1)

(Nhôm
)
(5)
F
PHIẾU SỐ 6
1. Cho các hóa chất sau: NaCl

(r)
, NaOH
(dd)
, KOH
(dd)
,
H2SO4(đ)
, Ca(OH)
2(r)
. Từ các chất đó, có thể điều
chế được các chất sau hay không? Nếu có, hãy viết phương trình minh họa.
a. Nước Gia-Ven (NaClO). b. Kali clorat. (KClO
3
)
c. Clorua vôi. (CaOCl
2
). d. Oxi. e. Lưu huỳnh đioxit (SO
2
).
2. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí Cl
2
bằng những phản ứng sau:
a. Cho MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc.
b. Cho KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl đặc.
c. Dùng H
2

SO
4
đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO
2
.
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
3. Viết phương trình phản ứng của những biến đổi sau:
a. Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi.
b. Cho vôi sống tác dụng với nước (tôi vôi).
HƯỚNG DẪN
1. a/ 2NaCl
(r)
+ 2H
2
O
đpdd có mn
2NaOH
(dd)
+ H
2(k)
+ H
2(K)
.
Cl
2(k)
+ 2NaOH
(dd)
 NaClO
(dd)
+ NaOH

(dd)
+ H2O
(l)
.
b/ 3Cl
2(k)
+ 6KOH
(dd)
 KClO
3
+ 5KCl + H
2
O.
c/ Cl
2(k)
+ Ca(OH)
2(r)
 CaOCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
.
d/ 2KClO
3
t
o
2KCl + 3O
2(k)

.
e/ Không điều chế được SO
2
.
2. a/ MnO
2
+ 4HCl t
o
MnCl
2
+ Cl
2(k)
+ 2H
2
O
(l)
.
b/ 2KMnO
4
+ 16HCl t
o
2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2(k)
+ 8H
2
O
(l)
.

c/ 2H
2
SO
4(đ)
+ 4NaCl + MnO
2(r)
t
o
MnCl
2
+2Na
2
SO
4
+ Cl
2(k)
+ 2H
2
O
(l)
.
3. a. CaCO
3
t
o
CaO + CO
2(k)
.
b. CaO + H
2

O
(l)
t
o
Ca(OH)
2
.
PHIẾU SỐ 7
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống (.......) trong các sơ đồ phản ứng và lập PTHH.
1/ Na
2
O + ...................  Na
2
SO
4
+ ...................
2/ Na
2
SO
4
+ ...................  NaCl + ...................
3/ NaCl + ...................  NaNO3 + ...................
4/ CO
2
+ ...................  NaHCO
3
5/ CO
2
+ ...................  Na
2

CO
3
+ ...................
6/ H
2
SO
4
+ ...................  NaHSO
4
+ ...................
7/ H
2
SO
4
+ ...................  Na
2
SO
4
+ ...................

6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×