Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong On tap Khoa Su Dia lop 4 cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.72 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC CUỐI NĂM
KHỐI 4
1.
2.
3.
4.

Mặt trời là vật tự phát sáng. Mặt trăng và trái đất là các vật được chiếu sáng.
Âm thanh không chỉ truyền khơng khí mà cịn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
Những chất dẫn nhiệt kém: nhựa, gỗ, thủy tinh, khơng khí, …
Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí ơ- xi và thải ra khí các- bơ- níc. Q
trình hơ hấp xảy ra vào ban đêm.
5. Khí ơ- xi là thành phần trong khơng khí có vai trị quan trọng nhất đối với
hoạt động hô hấp của con người.
6. Không đọc và viết dưới ánh sáng quá yếu hay quá mạnh. Khi đọc và viết tư
thế ngồi phải ngay ngắn, giữ khoảng cách giữa mắt giữ cự ly khoảng 30cm.
Không đọc khi đang nằm,đang đi ngoài đường, đang trên xe lắc lư,… Khơng
nhìn q lâu vào màn hình máy tính, ti vi.
7. Trong tự nhiên, có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn được bắt đầu
từ thực vật. Một số chuỗi thức ăn:
Ngơ



Đại bàng

Cỏ

Bị

Người



Cú mèo
Thóc

Chuột đồng

8. Trong q trình trao đổi chất, động vật lấy từ mơi trường nước uống, khí ơxi, các chất hữu cơ trong thức ăn và thải ra mơi trường khí các- bơ- níc, nước
tiểu, các chất thải.
9. Loài vật cần ánh để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những
nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ánh hưởng đến
sự sinh sản của một số động vật.


10. Nếu khơng có ánh sáng, thì thực vật sẽ mau cóng tàn lụi vì chúng cần ánh
sáng để duy trì sự sống. Ánh sáng mang lại sự sống cho thực vật.
11. Thực vật cần có đủ nước, chất khống, nước uống và ánh sống để duy trì sự
sống và phát triển.
12. Động vật cần có đủ nước, thức ăn, khơng khí và ánh sáng để sống và phát
triển bình thường.
13. Các nguồn nhiệt rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Khi sử dụng
nhiệt tránh lãng phí và đảm bảo an tồn.
Hấp thụ

Thải ra
Ánh sáng mặt trời

Khí ơ- xi

Khí các- bơ- níc


Nước

Hơi nước

Thực vật

Chất khống khác

Chất khống

Đề cương ôn tập Lịch sử cuối năm
Khối 4
1. Sự đấu tranh không phân thắng bại của họ Trịnh và họ
Nguyễn buộc đất nước chia cắt thành Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
2. Kinh đô Hoa Lư thuộc triều đại nhà Đinh
Kinh đô Cổ Loa thuộc triều đại Nhà Ngô.
Kinh đô Thăng Long thuộc triều đại nhà Lý, Hậu Lê.
3. Vua Quang Trung ban bố ‘Chiếu Khuyến Nông’ lệnh cho các
dân đã từng bỏ làng quê, phải về quê hương cấy cày, khai phá


ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau đó mùa
màng đã trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh binh.
4. Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đỗ triều Tây Sơn, lập nên triều
Nguyễn.
5. Vua Quang Trung lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn lật đỗ chính
quyền chúa Nguyễn- chúa Trịnh, thống nhất đất nước năm
1786. Ông cùng nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh
năm 1789, giữ vững nền độc lộc dân tộc.

Ơng ban hanh nhiều chính sách để xây dựng và phát triển đất
nước.
Để ghi nhớ công lao to lớn của vua Quang Trung, nhân dân
ta đã dựng tượng đài, lập đền thờ ơng, xây dựng nhiều trường
học, có nhiều đường phố mang tên ơng.
6. Dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt
phần lớn viện binh quân Minh và giành thắng lợi lớn ở ải Chi
Lăng. Qn Minh đóng ở Đơng Quan buộc phải rút về nước.
Lê Lợi lên ngơi Hồng Đế năm 1428, mở đâu thời Hậu Lê.
Đề cương ơn tập Địa lí cuối năm
Khối 4
1. Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa
học của đồng bằng sơng Cửu Long.
2. Người dân sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung chủ
yếu là người Kinh và Chăm.
3. Huế và Đà Nẵng là hai thành phố thuộc đồng bằng duyên
hải miền Trung.
4. Đà Nẵng có cảng trên sơng Hàn, có nhiều bãi biển tuyệt
đẹp, có núi Non Nước.
5. Chợ Bến Thành thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất
nước ta.
7. Biển có vai trị điều hịa khí hậu, là kho muối vơ tận, có
nhiều khống sản và hải sản q. Tài nguyên khoáng sản


quý nhất thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí tự nhiên.
Biển nước ta có nhiều cá, tơm và nhiều hải sản quý như
sâm, bào ngư, đồi mồi,… Thuận lợi cho việc khai thác dầu
khí, làm muối, đánh bắt, ni trồng, chế biến hải sản,…

Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, vũng vịnh thuận lợi cho
việc phát triển du lịch xây dựng các cảng biển.
8. Thành phố Huế được gọi là thành phố du lịch vì:
Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp.
Huế có nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật
cao.
9. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta. Đây là đồng
bằng lớn nhất cả nước, do sông Mê Công và sông Đồng
Nai bồi đắp. Đồng bằng Nam Bộ có nhiều sơng ngịi,
chằng chịt, đất đai màu mỡ



×