Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

tuan moi 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.33 KB, 63 trang )

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là
bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy tồn bài
- Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào
3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng
thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà)
- Cá nhan: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-Đọc từ đầu đến chín vàng
-Em hãy kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? .
-Em hãy đọc phần cịn lại và trả lời câu hỏi
sau: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
u tha thiết của tác giả đối với quê hương ?

Hoạt động học
-Hát vui.


- HS đọc + trả lời câu hỏi
- Những sự vật đó là: lúa, nắng, quả
xoan ,lá mít…. Các màu vàng xuộm, vàng
hoe, vàng lịm. . vàng ối…
-Phải là người có tình u q hương tha
thiết mới viết được bài văn hay như vậy.

3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh
minh hoạ
-Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời . Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồn về
nền văn hiến đó. Hơm nay, thầy và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng
ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến
b/ Giảng bài mới: b.1. Luyện đọc
-GV đọc cả bài một lượt
-HS lắng nghe.
-Gọi HS đọc giải nghĩa từ
-2 HS đọc
-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử
Giám, Trạng Nguyên……...
- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống - HS lắng nghe .
văn hiến của dân tộc . Đọc bảng thống kê theo hàng ngang
-HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
. Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ.



. Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê.
. Đoạn 3:Còn lại .
-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ được chú
giải trong bài
-Cho hs đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
-Từng cặp hs luyện đọc
-HS luyện đọc theo cặp
-Gv đọc diễn cảm bài văn
- Cần đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch ,không cần diễn cảm.
-HS lắng nghe
b.2. Tìm hiểu bài
-Gv tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
- Cho hs đọc đoạn 1.
- 1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe .
H: Đến Văn Miếu, khách - Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm
nước ngồi ngạc nhiên vì 1075, mở sớm hơn Châu Âu hơn nữa thế kĩ. Bằng tiến sĩ
điều gì?
châu Âu mới được cấp từ năm 1130.
Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2.
- Đọc và phân tích bảng thống kê.
H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: -Triều đại Hậu Lê-34 khoa thi .
Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
-Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ?
-Triều đại Nguyễn: 588 tiến sĩ.
-Nhiều trạng nguyên nhất ?
. - Triều Mạc: 13 trạng nguyên .
Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3
- Yêu cầu hs đọc đoạn 3.

- 1 hs đọc to . Lớp đọc thầm
H: Ngày nay trong Văn Miếu ,cịn có chứng - 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ
tích gì về một nền văn hiến lâu đời .
từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779.
H: Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến
- Người Việt Nam coi trọng việc học .
Việt Nam?
-Việt Nam có nền văn hiến lâu đời .
-Hướng dẩn hs tìm hiểu nội dung bài
-HS nêu nội dung
Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể
-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở
hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta
GV: Văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của
Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập
Quốc Tử Giám. Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta...
c.2. Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Gv cho hs đọc diễn cảm
- 2 hs đọc, lớp lắng nghe .
-Gv luyện đọc chính xác bảng thống kê
- Gv đưa bảng phụ đã ghi sẵn bảng thống kê
- GV đọc mẫu.
- HS quan sát bảng thống kê.
- Gọi hs luyện đọc .
- HS lắng nghe + nhiều HS đọc bảng thống kê.
- Cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 1
- HS thi đọc
-GV nhận xét +khen HS đọc đúng, đọc hay.
-Lớp nhận xét.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

H: Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến Việt
Nam?
V. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO

-Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện
nền văn hiến lâu đời của nước ta
HS về nhà đọc trước bài: Sắc màu em yêu


TUẦN 2

Thứ hai ngày

tháng 9 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng

1. Kiến thức:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước. BT 1,2(a,c),3.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích học tốn, tính tốn cẩn thận.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà)
Ôn phân số thập phân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP


Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài : Trong giờ học này các
em sẽ cùng làm các bài toán về phân số
thập phân và tìm giá trị phân số thập phân
của một số cho trước.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng
làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số
vào vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập
phân trên tia số.
Bài 2
- GV hỏi : Nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
11 11 5
55
2 = 2 5 = 10

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo

dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.

- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra
bài của mình, sau đó đọc các phân số thập
phân.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các
phân số đã cho thành phân số thập phân.

15
15 25
375
4 = 4 25 = 100

31
31 2
5 = 5 2

- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : - HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
cho thành các phân số thập phân có mẫu


số là 100.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- YC HS NX bài của bạn và tự kiểm tra bài vào vở bài tập.
bài của mình
6
6 4
24
25 = 25 4 = 100

500
500 10
50
1000 = 1000 10 = 100

18
18 : 2
9
200 = 200 : 2 = 100

Bài 4
- HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp
nêu cách làm bài.
điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bàim HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
7
9
10 < 10
92

87
100 > 100

5
50
10 = 100
8
29
10 > 100

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì làm lại
bạn trên bảng.
cho đúng.
8
29
- GV hỏi HS cách so sánh 10 > 100 .

- HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có :

8
8 10
80
- GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân 10 = 10 10 = 100 .
80
29
8
29
số khác.
Bài 5
Vì 100 > 100 . Vậy 10 > 100


- GV gọi HS đọc đề bài toán

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng - Tức là nếu số học sinh cả lớp chia thành
3
1o phần bằng nhau thì số học sinh giỏi
10 số học sinh cả lớp” như thế nào ?
toán chiếm 3 phần như thế.
- HS tìm và nêu :
3
- GV u cầu HS tìm số HS giỏi tốn.
- Số HS giỏi toán là 30 x 10 = 9 học sinh.
- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi
vở bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số
Bài giải
học sinh giỏi Tốn.
Số học sinh giỏi Toán là :
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ

- GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO,
DẶN DÒ.

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

3

30  10 = 9 (học sinh)

Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
2
30  10 = 6 (học sinh)


và chuẩn bị bài sau.

Đáp số : 9 học sinh
6 học sinh
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết cách phân tích cấu tạo vần có nguyên âm đôi.

- Giúp HS nhận biết một số từ có tiếng Quốcvà một số từ đồng nghĩa.
II. Hoạt động Dạy và học

. HOẠT ĐỘNG DẠY
Giới thiệu chương trình: Buổi học hơm
nay gồm các trị chơi chơi theo nhóm học
tập qua 3 vịng chơi.
VỊNG 1:
TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA
Phổ biến Luật chơi nhóm chơi.

. HOẠT ĐỘNG HỌC


- Các nhóm thảo luận và trình bày

Tìm các từ đồng nghĩa trong các ơ sau:
MĨ LỆ
HỌC LỆCH
XINH
GÁNH
TO TƯỚNG
HỌC HỎI
ĐỚP
DIỄM LỆ
ĐÁP ÁN:

TO LỚN

HỌC TẬP
ĐẸP
KHÊNH
ĐỘI
BƯNG
CÕNG

ĐẸP ĐẼ
MỜI
TO TÁT
ĐÈO
HỌC GẠO
XINH ĐẸP
NGỐN
VĨ ĐẠI


HỌC
MANG
ĂN
TO ĐÙNG
HỐC
CẮP
KHUÂN
HỌC HÀNH

TO KỀNH
XƠI
TƯƠI ĐẸP
CHÉN
HỌC LỎM
TỌNG
GỒNG
XINH TƯƠI

XINH
KHÊNH
LỘNG LẪY
VÁC
TO XÙ
ĐÈM ĐẸP
HỌC TỦ
KHỔNG LỒ

- Nhóm 1, 11 từ: đẹp,…
- Nhóm 2;10 từ: to

- Nhóm 3;13 từ : mang…
- Nhóm 4, 11 từ: học ..
- Nhóm 5;8 từ : ăn …..
TỔNG KẾT VÒNG 1
VÒNG 2: AI QUAN SÁT GIỎI
ĐỀ BÀI: một nhóm bạn đã PT cấu tạo vần của các từ trong câu văn ở bài ct như sau, Em háy
guíp bạn kiểm tra và sửa cho đúng
TIẾNG
LƯƠNG
NGỌC
QUYẾN
CHỈ
HUY
NGHĨA
QUÂN

ÂM ĐẦU
L
N
Q
C
H
NGH
Q

ÂM ĐỆM
Ư
G
U
H

U
U

VẦN
ÂM CHÍNH
Ơ
O

I
Y
I
Â

ÂM CUỐI
NG
C
N
A
N


ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾP)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết :
1. Kiến thức: Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ
năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rơ khơng dây để chơi trị chơi “Phóng

viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
2. Học sinh: nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
- Cá nhân: - Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
- Nhóm: CB bài hát,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

1. Kiểm tra:-Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Bài mới:
Hoạt động 1:(8-10,)Thảo luận về kế hoạch
phấn đấu.
-HS trình bày KH cá nhân của mình trong
Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
nhóm nhỏ.
GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp .
-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
GV nhận xét chung, kết luận:
-HS trao đổi, nhận xét.
Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần
phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách
có kế hoạch.
Hoạt động 2:(8-9,)Kể chuyện về các tấm -1HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
gương HS lớp 5 gương mẫu.
-HS thảo luận những điều có thể học từ các
Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trường hoặc tấm gương đó.

sưu tầm qua đài, báo.
Gv giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
:(8-10,)
Chúng ta cần học tập theo các tấm gương
tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3:(9-10,)Thi hát, đọc thơ,giới
thiệu tranh về chủ đề Trường em.
- HS giới thiệu tranh.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của
mình với cả lớp.
- HS chia 2 nhóm, thi lần lượt, nếu
- HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trường em
nhóm nào khơng đưa ra được bài hát
GVNX, KL:
hoặc thơ thì sẽ thua.
Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5,
chúng ta yêu quý, tự hào về trường lớp. Vậy
chúng ta phải học tập rèn luyệnthật tốt để


xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp tốt,
trường ta trở thành trường tốt.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Bản thân em
sẽ làm gì để xây dựng lớp tốt, trường ta trở
thành trường tốt ?
V. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO
CBBS

-Về nhà thực hiện theo bài học.



KHOA HỌC
NAM VÀ NỮ ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau tiết học, HS có khả năng

1. Kiến thức: Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới. một số quan
điểm XH về nam và nữ
2. Kĩ năng: Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về giới.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ tr9, - Phiếu thảo luận nhóm
2. Học sinh: nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
- Cá nhân: tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm.
- Nhóm: tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)
- Người ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào
để phân biệt nam và nữ?
- GV n/x, đánh giá
2.Bài mới
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài( 1 phút)
- Dựa vào bài cũ, GV giới thiệu bài mới
b. Giảng bài
* Vai trò của nữ:(10 phút)
- Y/c HS quan sát H4 và hỏi:
+ ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy

nghĩ gì?
+ Em hãy nêu một số VD về vai trò của nữ
trong lớp, trong trường hay ở địa phương
hoặc những nơi khác mà em biết.( GV ghi
nhanh lên bảng)
+ Em có n/x gì về vai trị của nữ?
- GVKL: Trong g/đ, ngồi XH, Phụ nữ có
vai trị khơng kém nam giới....
+ Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi,
thành công trong công việc XH mà em
biết.
* Bày tỏ thái độ về một số quan niệm XH
về nam và nữ:( 12phút)
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau:
hãy bày tỏ thái độ của mình trước các ý
kiến sau và giải thích vì sao? (4 phút)
+Cơng việc nội trợ, chăm sóc con cái là
của phụ nữ.
+ Đàn ơng là người kiếm tiền ni cả gia

Hoạt động học của trị
2 HS trả lời
HS ghi bảng

HS quan sát H4
HS nêu ý kiến
HS nối tiếp nhau nêu trước lớp
HS trả lời ( 3 em)
Vài HS nối tiếp kể


Hs về theo nhóm đã phân
1 HS nêu y/c phiếu t/l
Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào
phiếu


đình
+Đàn ơng là trụ cột gia đình nên mọi việc
phải nghe theo đàn ơng.
- Hết t/g thảo luận nhóm, g/v gọi đại diện
các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình về
từng trường hợp trong phiếu.
- GV nghe HS trình bày, nếu chưa rõ thì
y/c HS trình bày rõ hơn để HS khác hiểu
vấn đề.
- GV chốt ý các HS nêu và đi đến thống
nhất thái độ đối với các ý kiến nêu trong
phiếu BT
- GV n/x, khen ngợi tinh thần làm việc của
các nhóm tốt
* Liên hệ thực tế: (5 phút)
- các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung
quanh có những sự đối xử phân biệt giữa
nam và nữ ntn?
- Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác
nhau đó có gì khác nhau
- GV kết luận: Ngày xưa có những quan
niệm sai lầm giữa nam và nữ trong XH.
Những quan niệm đó dần được xố bỏ.
Nhưng ngày nay vấn còn một số quan

niệm XH chưa phù hợp. Những quan niệm
đó tạo ra những hạn chế nhất định đối với
cả nam và nữ. Các em có thể góp phần tạo
nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ quan
niệm của mình

Đại diện nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác n/x và ý kiến tranh luận để nhóm
bạn giải thích thêm
Hs trình bày theo y/c của GV
HS lằng nghe

3 – 5 HS trình bày
HS nêu ý kiến
HS lằng nghe

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Nam giới và nữ giới có điểm nào khác
nhau nào về mặt sinh học?
1 -2 Hs trả lời
- Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử
giữa nam và nữ?
2 HS nêu
- Gọi HS đọc kết luận
V. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO
2 HS đọc
- GV dặn HS về nhà ôn bài.
- N/x giờ học
HS lắng nghe.



KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng

1. Kiến thức: Học sinh biết sự sống của mỗi con người được bắt đầu từ một tế bào
trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố, biết được
một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập
2. Học sinh: nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
- Cá nhân:Tìm hiểu trước bài học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò

KHỞI ĐỘNG

Đưa 2 câu hỏi, gọi 2 HS trả lời: ( 3 phút)
- HS 1: Hãy nêu những điểm khác biệt
giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- HS 2: Tại sao không nên phân biệt giữa
nam và nữ?
- Gv n/x, đánh giá bằng điểm

2. Bài mới:
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài ( 1phút)
Chúng ta đã biết được con cái và bố mẹ
thường có những dặc điểm giồng nhau.
Vậy cơ thể chúng ta được hình thành ntn?
Hơm nay cơ trị ta cùng tìm hiểu
b. Giảng bài:
HĐ1:Sự hình thành cơ thể người:12phút
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi người?
? Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- GVnêu: Cơ thể của chúng ta được hình
thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp
với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
GVghi: Cơ thể người = Trứng(mẹ) +
Tinh trùng(bố)
thụ tinh
- GV nêu: Trứng được thụ tinh gọi là hợp
tử.( GV ghi: trứng đã thụ tinh = Hợp tử)
- GV nêu và hỏi: hợp tử phát triển rồi
thành bào thai. Em có biết mẹ mang thai
bao lâu thì sinh em bé?
Ghi: Hợp tử
Phơi
Bào thai E.bé

Lần lượt từng HS trả lời
HS khác n/x


GV ghi đầu bài và mở SGK

HS trả lời
1 HS nêu
1 HS nêu
Hs lắng nghe
HS ghi bảng cùng GV

1 – 2 HS trả lời


- Gọi 1 HS đọc lại các thơng tin đó trong
SGK
- Dựa vào sơ đồ trên bảng, Gọi 2 HS nêu
lại q trình hình thành cơ thể người.
HĐ2 :Mơ tả khái quát quá trình thụ
tinh:10ph
- y/c HS làm việc theo cặp: quan sát hình
minh hoạ, đọc chú thích, tìm chú thích phù
hợp với từng hình
- Gọi 1 HS lên bảng gắn và mơ tả q trình
thụ tinh
- Gọi 2 HS mơ tả lại.
- GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất nhiều
tinh trùng muốn vào gặp nhưng trừng chỉ
tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và
trứng két hợp sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự
thụ tinh.
HĐ3 :Các giai đoạn phát triển của thai

nhi(6ph)
- GV nêu: bào thai phát triển ntn, chúng ta
cùng tìm hiểu.
- y/c HS làm việc theo cặp: đọc mục bạn
cần biết , quan sát các hình minh hoạ và
nêu thời gian phù hợp của thai nhi vào
từng hình
- Gọi một số nhóm nêu ý kiến
- Y/c HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở
từng thời điểm được chụp trong ảnh.
- GVKL: Hợp tử phát triển thành bào thai.
Đến tuần thứ 12 thai có đầy đủ các cơ
quan và có thể coi là người. Đến khoảng
tuần 20, bé thường xuyên cử động. Sau 9
tháng, em bé được sinh ra

Ghi tiếp
1 HS đọc
2 HS trình bày
Hs chia cặp, làm việc theo y/c của GV
1 HS lên bảng gắn hình và trình bày
2 HS nêu
Lắng nghe

HS ghi

HS chia cặp cùng làm việc

1 vài em nêu
1 số em trình bày

HS lắng nghe

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ

- Hãy trình bày tóm tắt q trình hình
thành một cơ thể mới.
1 HS nêu
- 1 HS đọc mục bạn cần biết
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO,
1 HS đọc
DẶN DÒ.

- Học thuộc bài
- Tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và
khơng nên làm gì?


CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Cấu tạo của phần vần
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến.
2. Kĩ năng: Nắm được mơ hình cấu tạo vần. BT2, Chép đúng tiếng, vần vào mơ
hình BT3 trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà)
- Thầy: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng
- Trị: SGK, vở
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng lớp yêu cầu nhắc lại - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k và viết của GV. HS dưới lớp viết các từ ngữ vào
các từ: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên giấy nháp.
quyết, cống hiến,...
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài
- Trong giờ Chính tả hơm nay, các em sẽ nghe viết bài chính tả Lương Ngọc Quyến và
làm các bài tập chính tả để nắm được về mơ hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào
mơ hình.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.
- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất
của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các
tỉnh, thành phố ở nước ta.
b) Hướng dẫn viết từ khó và trình bày bài.
- u cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết - HS nêu: Những từ khó viết: mưu, kht,
chính tả.
xích sắt,...
- GV đọc cho HS viết các từ vừa tìm được.
- 3HS lên bảng viết,còn lại viết vào nháp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
c) Viết chính tả- GV nhắc HS: gấp SGK, ngồi viết đúng tư thế; chữ đầu nhớ viết hoa các
tên riêng có trong bài,...
- GV đọc từng cho HS viết.

- HS lắng nghe và viết bài.


d) Soát lỗi và chấm bài

- HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.

sốt lỗi, chữa bài.

- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và nhận - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu
xét bài viết của các em.

với SGK để sửa những lỗi sai.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập

- Một HS đọc to trước lớp. HS cả lớp

Bài 2- Gọi HS đọc to yêu cầu bài tập.

đọc thầm trong SGK.

- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân,

- HS làm bài vào vở bài tập, KT chéoKQ

- Gọi HS trình bày, nhận xét

- HS lần lượt trình bày kết quả


a) Trạng (ạng), nguyên (uyên),

Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa (oa), thi (i).

b) Làng (ang), Mộ (ô), Trạch (ạch), huyện (uyên), Cẩm (âm), Bình (inh).
Bài tập 3 HS đọc to yêu cầu của bài.

- Một HS đọc yêu cầu của bài,

- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng

- HS làm bài ở vở. Ba HS làm bài bảng

- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bài của mình.

- Nhiều HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của

- HS nhận xét, chữa bài

Tiếng

Vần
âm đệm

trạng

âm chính


âm cuối

a

ng

ngun

u



n

Nguyễn

u



n



n

Hiền
khoa


o

a

thi

i

làng

a

Mộ

ơ

Trạch

a

ch



n

Cẩm

â


m

Bình

i

nh

huyện

4. Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò

u

ng

- HS lắng nghe.
- HS về nhà tập viết lại những lỗi hay viết sai chính tả..


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. Làm BT 1,2,3,4(HSKG làm hết)
Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
2. Kĩ năng: Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc,quê hương.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà)
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.

- Bút dạ và giấy khổ to đủ cho các nhóm HS làm bài tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS nêu các từ đồng nghĩa với - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
màu xanh (hoặc màu đen, hoặc màu trắng, của GV.
hoặc màu vàng). Đặt câu với một trong
những từ đồng nghĩa vừa nêu.
- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và - Cả lớp lắng nghe.
học bài ở nhà của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong tiếng Việt có rất nhiều từ nói về Tổ - HS lắng nghe.
quốc, quê hương. Để nhận biết và hệ thống
hóa các từ đó, hơm nay chúng ta học bài
luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
- GV ghi tên bài lên bảng.

- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1- Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập 1.


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp
theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Cả lớp
chia làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to,
bút dạ cho các nhóm, cứ hai nhóm cùng tìm
chung các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
trong một bài Thư gửi các học sinh hoặc
Việt Nam thân yêu.

- HS nhận giấy, bút dạ từ GV. Các nhóm
đọc bài, trao đổi, cử một thư kí viết nhanh
lên giấy từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có
trong bài văn.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả làm việc của
nhóm.


- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực hiện theo yêu cầu của GV và
xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ.
sửa lại theo kết quả đúng:
Bài tập 2

* Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà,
non sông.

* Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê
hương.

- Yêu cầu một HS đọc to Bài tập 2.

- Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi
đọc thầm.

- GV chia HS làm bốn nhóm. Tổ chức cho - HS chơi trò chơi tiếp sức, lần lượt thay
các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm phiên nhau viết lên bảng những từ đồng
viết vào một phần của bảng.
nghĩa với từ Tổ quốc.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Đại diện nhóm đọc kết quả bài làm của
nhóm mình.

- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ.
- GV gọi HS bổ sung thêm từ vào kết quả - HS bổ sung làm phong phú hơn kết quả
bài làm của nhóm thắng cuộc.
bài làm của nhóm thắng cuộc.
- Gọi một HS đọc lại và chữa bài vào vở.

- Một HS đọc lại kết quả đã được bổ
Đáp án: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất sung, cả lớp theo dõi đọc thầm, sau đó
nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang viết lại vào vở.
sơn, quê hương.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 3.


- Một HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi đọc
thầm.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Cả lớp - HS nhận giấy, bút dạ từ GV. Các nhóm
chia làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, đọc bài, trao đổi, cử một thư kí viết nhanh
bút dạ cho các nhóm làm bài.
lên giấy các từ chứa tiếng quốc có nghĩa
là nước.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm
trên lớp, trình bày kết quả làm việc của
nhóm.

- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ.
Đáp án:
Bài tập 3: HS tìm được càng nhiều từ chứa tiếng quốc càng tốt. Song các em không
nhất thiết phải nêu đủ các từ được liệt kê dưới đây. Khi chốt lại những từ đúng mà HS
tìm được, GV có thể kết hợp giải nghĩa từ rất nhanh.
- Vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc), ái quốc (yêu nước), quốc gia (nước nhà), quốc ca ( bài hát


chính thức của nước dùng trong các nghi lễ quan trọng), quốc dân (nhân dân trong
nước), quốc doanh (do nhà nước kinh doanh), quốc hiệu (tên gọi chính thức của một
nước), quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước), quốc huy (huy
hiệu tượng trưng cho một nước), quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày có sự kiện trọng đại nhất
trong lịch sử), quốc kì (cờ tượng trưng cho một nước), quốc ngữ (tiếng nói chung của
cả nước), quốc phịng (giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước), quốc sách (chính

sách quan trọng của cả nước), quốc sử (lịch sử nước nhà), quốc thể (danh dự của một
nước), quốc vương (vua một nước), quốc thư (thư của một nước), quốc tang (tang
chung của cả nước),...
Bài tập 4- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài.

- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Hoạt động cá nhân, hai HS lên bảng làm
bài, HS dưới lớp viết vào vở.

- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
dùng từ cho từng HS (nếu có).
GV dựa vào câu văn của HS để giải thích trường hợp các từ ngữ quê hương, quê
mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn được HS dùng đặt câu với nghĩa chỉ một vùng
đất, trên đó có những dịng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu
sắc. (So với từ Tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều). Và
trường hợp đặt câu có dùng các từ ngữ trên với nghĩa tương tự của từ Tổ quốc. Ví Dụ:
Q hương tơi là Việt Nam.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng cho - Nhận xét, chữa bài.
bạn (nếu sai).
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
V. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo
HS tích cực trong học tập. Dặn HS về nhà yêu cầu của GV.
làm lại Bài tập 2, 4 vào vở.



KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có khả năng

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi
của bạn về câu chuyện .
2. Kĩ năng: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc
nóivề các anh hùng, danh nhân của đất nước.
-Chăm chú nghe bạn kể,đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II.NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU (HS tự học, tự khám phá trước ở nhà)
- Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước

- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá được ghi sẵn trên bảng phụ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu một đến hai HS lên bảng kể nối - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
tiếp nhau câu chuyện Lý Tự Trọng và trả lời của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.
câu hỏi về ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tổ quốc Việt Nam chúng ta từ bao đời nay đã sinh ra biết bao nhiêu những anh hùng,

danh nhân làm rạng danh cho non sông, đất nước. Bài học hôm nay, các em sẽ kể cho
nhau nghe những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- GV ghi tên bài lên bảng.

- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn trên - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
bảng.
Kể lại một câu chuyện em đã được nghe,
được đọc về các anh hùng, danh nhân
của nước ta.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện - Những người có danh tiếng, có cơng
trạng với nước, tên tuổi của họ được
có nội dung như thế nào?
người đời biết ơn và ghi nhớ.
+ Những câu chuyện đó có ở đâu?
- Những người như thế nào được gọi là danh - Đọc gợi ý sgk
nhân?
- GV nói: Các em có thể kể những câu chuyện trong chương trình các em đã được học có


nội dung nói về anh hùng, danh nhân của nước ta. Nhưng nếu các em kể được những câu
chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. Đối với các câu chuyện quá dài các em có
thể kể một đoạn hoặc kể vắn tắt nội dung câu chuyện.
- GV gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định - HS nối tiếp nhau phát biểu.
kể và nói rõ câu chuyện đó nghe ai kể hoặc
đã đọc truyện đó từ đâu?
Ví Dụ: Tơi muốn kể với các bạn truyện Anh hùng áo vải nói về vua Quang Trung mà tơi

được đọc trên báo Thiếu Niên Tiền Phong nhân kỉ niệm ngày mất của ông. Hoặc: Tôi
muốn kể câu chuyện về cuộc đời Nguyễn Trãi được in trong tập Danh nhân đất Việt,...
- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn - HS nghe, sửa chữa bằng cách nêu tên
truyện không đúng yêu cầu.
câu chuyện khác (nếu chưa chọn đúng
truyện).
- GV và treo bảng phụ có ghi các tiêu chí - Một HS đọc to trước lớp. Cả lớp theo
đánh giá và yêu cầu HS đọc to:
dõi trên bảng.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung ý nghĩa câu chuyện
- GV lưu ý HS trước khi kể:

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của
+ Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn GV.
vào các bạn đang nghe mình kể.
+ Với những truyện dài các em chỉ cần kể 1 2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm nhỏ, - HS viết sơ lược dàn ý của mình ra giấy
mỗi nhóm bốn HS.
nháp.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể - HS kể chuyện trong nhóm cho nhau
theo đúng trình tự như mục 3 (gợi ý) trong nghe; sau khi kể xong, trao đổi với bạn
SGK.
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gợi ý HS các câu hỏi:
* HS kể hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn khâm phục nhất?
+ Qua câu chuyện, bạn học được điều gì ở nhân vật tơi kể?
* HS nghe kể hỏi:

+ Tại sao bạn chọn kể câu chuyện này?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?


+ Bạn thích điều gì ở nhân vật chính trong câu chuyện của bạn?
- GV gọi những HS xung phong thi kể - HS tham gia thi kể chuyện lần lượt nêu
chuyện trước lớp nêu tên những câu chuyện tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi
mà các em định kể.

nhớ khi bình chọn.

- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu - HS quan sát.
chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu
chuyện của các bạn.
- GV gọi HS kể chuyện.

- HS kể các câu chuyện mà các em đã
nghe, đã đọc có nội dung nói về anh hùng,
danh nhân của nước ta. Cả lớp lắng nghe
bạn kể.

- GV hướng dẫn HS đối thoại giữa người kể - Mỗi HS kể chuyện xong cùng các bạn đối
và người nghe.

thoại một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện,....

- Sau khi HS lần lượt kể xong GV tổ chức - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
cho HS nhận xét.


nêu.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn
kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi
thú vị nhất để tuyên dương trước lớp.
V. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO GV nhận

xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình - HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu
cho người thân nghe và chuẩn bị đọc trước cầu của GV.
tiết kể chuyện tiếp theo,

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU

1. Rèn kĩ năng nói:
- Chọn và kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh
hùng, danh nhân của đất nước Kể rõ ràng đủ ý.


- Hiểu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: - Biết chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II.ĐỒ DÙNG

- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá được ghi sẵn trên bảng phụ.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh
nhân. Họ là những người đã có cơng rất
lớn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các
em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe về
những anh hùng, danh nhân của đất nước
mà em biết
+GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Giảng bài mới
HD HS kể chuyện
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài :
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng:
-Hãy kể một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về các anh hùng, danh
nhân của nước ta.
- GV giải thích: Danh nhân là người
tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi

được muôn đời ghi nhớ.
- GV giao việc: Các em hãy nêu tên câu
chuyện em đã chọn và kể lại?
c/ LT & Thực hành
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trước
lớp :

Hoạt động học
-Hát vui.
- 2HS kể lại câu chuyện tiết trước và trả lời
câu hỏi.
-HS trả lời.
- HS khác nhận xét.

-HS lắng nghe.

- HS nhắc lại + ghi tên bài học vào vở.

- 1HS đọc đề bài và chú ý những từ được
gạch dưới trên bảng.

- HS đọc đề và gợi ý trong SGK, sau đó
nêu tên câu chuyện đã chọn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×