Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

GDCD 8 HK 2 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.16 KB, 80 trang )

Tuần 20:
Tiết 19:

Ngày soạn: 01/01/2017.
Ngày dạy: 06/01/2017.
BÀI 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.

I-Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của
nó.
- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã
hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kỹ năng: Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã
hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở
địa phương.
3. Giáo dục: Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
- Xa lánh các tệ nạn xã hội.
II-Phương tiện -Tài liệu.
- GV:SGK, SGVGDCD 8.
Tranh ảnh.
- HS: Đọc trước bài mới
III- Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hiện nay tệ nạn xã hội đang là một thách thức lớn với tồn hội ta. Vậy tệ nạn xã hộilà gì,
có tác hại gì? Cần làm gì để phịng tránh tệ nạn xã hội? Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu


- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu phần đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề.
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.
- Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm
- Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua
gì?
bị phạt búng tai hoặc nhảy lị cị.
Sau đó?
’ Đánh bài ăn tiền.
- Trước hiện tượng đó An đã làm gì ?
An cản ngăn và nói đó là hành vi vi phạm
pháp luật .
- Em có đồng tình với ý kiến đó khơng ?
’ Đồng tình với ý kiến của An. Vì đó là
- Vì sao ?
hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp
luật gây ra hậu quả xấu ’Đó là tệ nạn xã
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
hội.
- P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
’ Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.
- Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?
’ Bị công an bắt và giam giữ.
- Nguyên nhân nào khiến con người sa vào Nguyên nhân:
tệ nạn xã hội?
- Lười nhác, ham chơi, đua địi.
+ Cha mẹ nng chiều.



Giáo viên ghi vào bảng phụ.
- Trong các nguyên nhân đó, ngun nhân
nào là chính?
* Thảo luận nhóm:
-Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân
người mắc tệ nạn xã hội.
- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình
người mắc tệ nạn.
- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng
đồng và toàn xã hội.
Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác
nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.
Giáo viên trở lại bài tập vấn đề 1:
- Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm
pháp luật khơng? Họ phạm tội gì?
- Vậy để phòng chống tệ nạn xã hội chúng
ta phải làm gì?
* Tìm hiểu những quy định của pháp luật
về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho
biết : + Đối với toàn xã hộipháp luật cấm
những hành vi nào ?
+ Pháp luật cấm những hành vi nào với trẻ
em?
+ Đối với người nghiện ma túy pháp luật
quy định gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Tệ nạn xã hội là gì?


- Tệ nạn xã hội có tác hại gì?

- Pháp luật quy định gì về phịng chống tệ
nạn xã hội?

+Tiêu cực trong xã hội.
- Do tò mò.
+ Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng
lỏng con cái.
+ Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+ Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
- Do thiếu hiểu biết.

’Cả 3 đều vi phạm pháp luật .
Tội đánh bài .
Tội sử dụng ma túy .
Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
Tội buôn bán ma túy .

II. Nội dung bài học.
1. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao
gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu
quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã
hội.
’ Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma
túy, mại dâm…
2. Tác hại của tệ nạn xã hội:
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần

và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh
phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy
thối giống nịi dân tộc. Là con đường
ngắn nhất lây truyền HIV/AIDS.
3. Một số quy định của pháp luật
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm
- Trẻ em không được đánh bạc uống rượu,


hút thuốc.
- Chúng ta cần làm gì để phịng tránh tệ nạn 4. Cách phòng chống.
xã hội?
- Sống giản dị , lành mạnh .
- Tuân thủ những quy định của pháp luật .
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng
chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa
phương.
- Hoạt động 3: Luyện tập:
III.Bài tập
Bài tập:
Gv cho hs làm bài tập sgk .
- Không đồng ý với ý kiến b, d , đ, h.
4. Củng cố:
- Tệ nạn xã hội là gì ?
- Tệ nạn xã hội có tác hại gì ?
- Cần làm gì để phịng chống tệ nạn xã hội ?
5. Hướng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập trong Sgk .
- Chuẩn bị bài mới: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.

Tuần 21:
Tiết 20:

Ngày soạn: 08/01/2017.
Ngày dạy: 09+13/01/2017.

BÀI 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS


- Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.
- Những quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV…..
- Trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng....
2. Kỹ năng:
- Biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ:
- ủng hộ những hoạt động chống nhiễm HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
GV : - Pháp lệnh phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
- Nghị định 34/CP ngày 01/6/1996.
- Luật Hình sự năm 1999.
- Tranh ảnh, số liệu liên quan.
HS : Xem trước bài và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh cần làm gì để phịng chống tệ nạn xã hội?
Kiểm tra phần bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Treo một số tranh về HIV, AIDS.
HS: nhận xét và nêu cảm nghĩ của mình về căn bệnh.
GV: Như các em đã biết HIV, AIDS đang là một căn bệnh đại dịch nguy hiểm trên TG trong
đó có VN. HIV/ AIDS đã gây đau thương cho người mắc bệnh và thân nhân của họ, cũng
như để lại những hậu quả nặng nề cho xã hội. Pháp luật nhà nước ta có những qui định về
phòng chống nhiễm HIV/ AIDS. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2:
I. Đặt vấn đề
? Tai họa nào đã dáng xuống gia đình
bạn Mai?
- Anh trai bạn chết vì bị AIDS
? Nguyên nhân nào dẫn đến tai họa đó?
? Chứng kiến thảm họa xảy ra với gia
- Anh trai bạn bị bạn bè xấu rủ rê, lơi kéo tiêm
đình Mai, bạn gái của Mai có tâm trạng trích ma túy nên bị nhiễm HIV/AIDS
ntn?
- Hoảng sợ, suy sụp và đau đớn
? Bạn ấy đã nhắn nhủ với mọi người
- Hãy bảo vệ mình trước thảm họa AIDS, sống
điều gì sau khi chứng kiến cảnh tượng
lành mạnh có hiểu biết…

đau lịng này?
Nỗi đau của gia đình bạn Mai chỉ là một
trong mn vạn nghìn nỗi đau mà các gia
đình Việt Nam đang phải gánh chịu
GV giới thiệu một số thông tin ,số liệu
trong nước và trên thế giới vê
HIV/AIDS (dùng bảng phụ)
- Nỗi đau của một chiến sĩ cơng an
hình sự bị nhiễm HIV khi làm nhiệm vụ
- 6 học sinh ở trung tâm bảo trợ trẻ
em bị cha mẹ mắc HIV bỏ rơi.


4. Củng cố :
? Hãy cho biết nguyên nhân và tác hại của căn bệnh HIV,AIDS ?
? Là học sinh chúng ta cần phải có trách nhiệm gì ?
Hệ thống toàn bài : HIV,AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm hoạ cho
các dân tộc trên thế giới. Hơn lúc nào hết chúng ta cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình
và cộng đồng. Hãy tránh xa HIV/AIDS. AIDS rất nguy hiểm nhưng không đáng sợ nếu tất cả
chúng ta điều hiểu biết, đều biết cách bảo vệ mình.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Sưu tầm tranh ảnh câu chuyện về bài 15. Đọc trước bài 15.
=============&=============


Tuần 22:
Tiết 21:

Ngày soạn: 15/01/2017.

Ngày dạy: 16+20/01/2017.

BÀI 15:
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức.
- Nắm được những quy định thơng thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí
Cháy, nổ và các chất độc hại .
- Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ cháy, gây nổ và các chất độc hại
khác .
- Phân tích được các biện pháp nhằm phịng ngừa các tai nạn trên .
- Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn
trên.
2. Kỹ năng.
- Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất
độc hại .
3. Giáo dục.
- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II.Phương tiện - Tài liệu.
Gv: - Sgk, Sgv GDCD 8
- Luật phòng cháy và chữa cháy .
HS: Đọc trước bài mới
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là một trong những nguyên nhân gây thiệt
hại lớn về người và tài sản. Vậy cần làm gì để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các

chất độc hại. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề.
Gọi học sinh đọc thông tin số lượng trên:
- Lí do vì sao hiện nay vẫn cịn có người bị
- Do sơ suất bất cẩn .
chết do bom mìn gây ra?
- Vi phạm quy định về phòng cháy chữa
- Thiệt hại đó như thế nào?
cháy .
- Thiêt hại về cháy của nước ta trong thời
- Sự cố kĩ thuật.
gian 1998-2002 như thế nào?
 Bom mìn cịn ở lịng đất rất
- Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm như thế
nhiềuNhiều vụ chết người .
nào? Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực
phẩm?


Gv cho học sinh quan sát các quy định của
nhà nước về phòng chống cháy nổ các chất
độc hại.
- Hãy đánh giá ý kiến trách nhiệm qua các
quy định trên.
- Em hãy cho biết cần có biện pháp gì để
khắc phục tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất

độc hại?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học:
- Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
có tác hại gì?

II. Nội dung bài học
1.Các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ, các
chất độc hại gây ra rất nguy hiểm. Gây
tổn hại lớn về người và của cho cá nhân
gia đình và xã hội
- Để phịng ngừa nhà nước ta có quy định gì? 2. Các quy định của nhà nước
- Cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử
dụng trái phép vũ khí, chất cháy nổ độc
hại.
- Chỉ những người được nhà nước giao
nhiệm vụ mới được sử dụng vũ khí…
- Những người có trách nhiệm chun
chở, bảo quản, sử dụng vũ khí…Phải có
đủ phương tiện và được huấn luyện
chuyên môn.
- Vậy nhiệm vụ của công dân- học sinh là gì ? 3. Nhiệm vụ của cơng dân – học sinh :
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định về phòng ngừa tai
nạn vũ khí cháy, nổ, các chất độc hại.
- Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi
người cùng thực hiện.
- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc
xúi giục người khác vi phạm các quy
định trên.
Hoạt động 3: Luyện tập

III. Bài tập
- Gv cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3.
- Bài tập 3: Các hành vi a, b,d, e, g là vi
phạm pháp luật .
4. Củng cố:
- Tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại có tác hại gì:
- Cho biết trách nhiệm của học sinh trong việc phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 23:
Tiết 22:

Ngày soạn: 01/02/2017.
Ngày dạy: 03/02/2017.
BÀI 16:


QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC .
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức .
- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công
dân.
2.Kỹ năng .
- Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .
3. Giáo dục.
- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh
với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.
II. Phương tiện-Tài liệu.

- Gv: - Sgk, Sgv GDCD 8, Hiến pháp 1992.
- Hs: Đọc trước bài mới.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài?
- Gv lấy ví dụ thực tế về quyền sở hữu để dẫn vào bài.
- GV: Cầm trong tay sách GDCD lớp 8 và nói "Cuốn sách này của tơi"tức là giáo viên đã
khẳng định điều gì với quyển sách?
- HS: A cầm trong tay cái bút và nói "Cái bút của em"học sinh A đã khẳng định điều gì với
cây bút.
HS: Trả lời.
GV: Vào bài
- Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
đặt vấn đề.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn
đề: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo
câu hỏi sau.
Nhóm 1:
- Nhóm 1: 1- c, 2 - a, 3 - b.
- Những nguời sau đây có quyền gì ? Em
hãy chọn đúng các mục tương ứng ?
1.Người chủ xe máy.
a. Giữ gìn bảo quản xe.
2. Người được giao giữ xe.

b. Sử dụng xe để đi.
3. Người mượn xe.
c. Bán tặng cho người khác
Nhóm 2:
- Nhóm 2: 1- a, 2 - b, 3 - c.


- Người chủ xe máy có quyền gì? Hãy
chọn đúng các mục tương ứng ?
1. Cất giữ trong nhà
a. Chiếm hữu
2. Dùng để di lại chở hàng b. Sử dụng
3. Bán, tặng, cho mượn
c. Định đoạt
Nhóm 3:
- Bình cổ do ơng An tìm được có thuộc về
ơng An khơng? Vì sao?
- Bình cổ khơng thuộc về ơng An vì bình
cổ thuộc về nhà nước.
- Ơng An có quyền bán bình cổ khơng? Vì
sao?
HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến, trình
bày.
GV: Nhận xét, kết luận.
Chúng ta vừa tìm hiểu quyền sở hữu tài
sản đối với chiếc xe máy bao gồm những
quyền gì? Để rõ hơn quyền sở hữu của
cơng dân chúng ta vào phần II nội dung
bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Giới thiệu điều 58 hiến pháp 92, điều
175 của bộ luật hình sự.
- Quyền sở hữu là gì?
- Thế nào là quyền chiếm hữu sử dụng và
định đoạt. Trong 3 quyền thì quyền nào là
quan trọng nhất? Vì sao?
- Cơng dân có quyền sở hữu những gì?
HS: Kể tên các tài sản, nhận xét bổ sung.

Quyền bán bình cổ thuộc về chủ sở hữu.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Quyền sở hữu tài sản của công dân là:
- Quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với
tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt.
- Cơng dân có quyền sở hữu về thu nhập
hợp pháp.
- Của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất,
tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản khác trong
các tổ chức kinh tế.

- Em hiểu thế nào là thu nhập hợp pháp?
GV: Trong các tài sản sau, tài sản nào
thuộc sở hữu của công dân.
a. Đất đai .
d. Trường học.
b. Trường học . đ. Khoáng sản.

c. Đường xá .
e. Máy móc phịng khám
tư nhân.
- Pháp luật qui định nghĩa vụ tơn trọng tài 2. Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng quyền
sản của người khác như thế nào? Ví dụ?
sở hữu của người khác


HS: Trình bày, bổ sung, liên hệ thực tế.
- Khơng được xâm phạm tài sản của cá
- Vì sao phải tôn trọng tài sản của người nhân, tập thể, tổ chức, nhà nước.
khác? Nó thể hiện phẩm chất đạo đức nào? - Nhặt được của rơi trả lại người mất.
- Khi vay, nợ phải trả đúng hạn.
- Nếu gây thiệt hại phải bồi thường.
- Những hành vi xâm hại quyền sở hữu của 3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền
người khác sẽ bị xử lí như thế nào?
sở hữu hợp pháp của công dân:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
III. BÀI TẬP:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 * Bài tập 1
SGK/46.
- Em sẽ làm động tác để người có tài sản
biết mình bị mất cắp. Sau đó giải thích và
khun bạn trả lại tài sản.
- Vì người có tài sản phải lao động vất vả
mới có, và hành vi đó là khơng thật thà và
Học sinh giải thích
tội đó là ăn cắp sẽ bị pháp luật trừng trị.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 * Bài tập 5:
SGK/47.

- Cha chung khơng ai khóc
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội - Của mình thì giữ bo bo
dung về tơn trọng tài sản của người khác? Của người thì thả cho bị nó ăn.
4.Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh xây dựng và thể hiện tình huống theo bài tập 2
HS: Thể hiện, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, liên hệ thực tế.
- Làm bài tập SGK.

Tuần 24:
Tiết 23:

Ngày soạn: 05/02/2017.
Ngày dạy: 06+10/02/2017.
BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ
TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu
trách nhiệm quản lí.
2. Kĩ năng


- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh. Ngăn
chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
3. Giáo dục
- Hình thành và nâng cao cho học sinh ý thức và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng

cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN - TÀI LIỆU
Gv: Hiến pháp 92. Tư liệu liên quan đến bài học.
Hs: Học bài, đọc trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là quyền sở hữu? Cơng dân có quyền sở hữu những gì ?
- Em hiểu thế nào là tôn trọng tài sản người khác ?
3. Bài mới
- GIỚI THIỆU BÀI:
- Trong phần đặt vấn đề bài 16 chúng ta nhận thấy chiếc bình cổ do ông An đào được là tài
sản thuộc sở hữu của nhà nước. Vậy tài sản thuộc sở hữu của nhà nước bao gồm những tài
sản nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG1: ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề - Ý kiến của Lan là đúng vì rừng thuộc
SGK.
sự quản lí của cán bộ kiểm lâm, UBND.
- Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý - Báo cáo với các cơ quan có thẩm
kiến của Lan giải thích là đúng hay sai?
quyền can thiệp.
HS: Trình bày.
- Ở trường hợp Lan em sẽ xử lí như thế nào?
GV: Kết luận.
- Qua tình huống trên chúng ta rút ra bài học - Bài học: Phải có trách nhiệm với tài
gì?

sản nhà nước.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II. NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI HỌC:
1. Tài sản nhà nước và lợi ích cơng
- Hãy kể tên một số tài sản nhà nước và lợi cộng:
ích cơng cộng mà em biết ?
-Tài sản nhà nước gồm đất đai,rừng núi,
- Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của ai ?
sông hồ, tài nguyên, vốn, tài sản cố định
- Thuộc sở hữu toàn dân.
do nhà nước đầu tư xây dung thuộc
- Khai thác quyền phúc lợi từ các tài sản đó quyền sở hữu toàn dân.
phục vụ nhân dân được gọi là gì?
- Lợi ích cơng cộng là những lợi ích
- Ý nghĩa của tài sản nhà nước và lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
công cộng.
- Là cơ sở vật chất để xã hội phát triển,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân.


- Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ 2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước
tài sản nhà nước như thế nào?
và lợi ích cơng cộng:
- Kể tên các hành vi xâm phạm tài sản nhà - Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng,bảo vệ
nước và biện pháp khắc phục tình trạng đó?
tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK - Không được xâm phạm.
-thấy được trách nhiệm của cơng dân.
- Phải sử dụng giữ gìn, hiệuquả, không

GV: Kết luận: Tài sản nhà nước và lợi ích tham ơ lãng phí.
cơng cộng có ý nghĩa với tài sản xã hội nên
nghĩa vụ bảo vệ, tôn trọng là thuộc về tàn
dân.
- Nhà nước quản lí tài sản của nhà nước và 3. Trách nhiệm của nhà nước:
lợi ích công cộng theo phương thức như thế - Ban hành và tổ choc thực hiện các quy
nào ?
định của pháp luật.
- Các tài sản lợi ích giao cho cá nhân quản lí, - Tun truyền giáo dục mọi cơng dân
sử dụng thì nhà nước quản lí như thế nào?
thực hiên nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà
GV: Kết luận, chuyển ý
nước và lợi ích cơng cộng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
III. BÀI TẬP:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/49
* Bài tập 1:- Hùng và các bạn nam lớp
theo nhóm.
8 khơng biết bảo vệ tài sản của trường.
HS: Làm bài tập, trình bày.
- Biện pháp: Khơng bỏ chạy, nhận lỗi và
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
khắc phục hậu quả.
4. CỦNG CỐ: GV: Tổ chức trị chơi tìm ca dao, tục ngữ nói về tơn trọng tài sản nhà nước,
tiết kiệm chống tham ơ lãng phí.
HS: Tham gia trò chơi.
GV: Nhận xét, cho điểm.
5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài, liên hệ thực tế.
- Làm bài tập SGK.
Tuần 25:

Ngày soạn: 12/02/2017.
Tiết 24:
Ngày dạy: 13+17/01/0217.

Kiểm tra viết 1 tiết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh, từ đó thấy được những
ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.

II. Chuẩn bị :
- Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài, các phương tiện kiểm tra của HS.


III. Kiểm tra :
TRƯỜNG THCS EAPHÊ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC: 2016-2017.
HỌ VÀ TÊN:..............................................
MÔN: GDCD 8 ( Tiết 24)
LỚP: 8A….
THỜI GIAN 45 PHÚT
ĐIỂM:

LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO:

ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
* Câu 1: ( 1 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
a. Trong những nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là:
A. Không làm chủ bản thân.
C. Nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo.
B. Gia đình bố mẹ bất hịa.
D. Gia đình nng chiều, quản lí con khơng tốt.
b. HIV/AIDS lây qua con đường:
A. Quan hệ tình dục an tồn.
C. Dùng chung bơm, kim tiêm.
B. Muỗi đốt.
D. Dùng chung bát đũa.
c. Cơng dân có quyền sở hữu:
A. Năm loại tài sản.
C. Sáu loại tài sản.
B. Bảy loại tài sản.
D. Bốn loại tài sản.
d. HIV/AIDS có tác hại đối với:
A. Gia đình và xã hội.
C. Cá nhân và gia đình.
B. Cá nhân và xã hội.
D. Cá nhân, gia đình và xã hội.
* Câu 2: ( 1 điểm): Điền cụm từ cho sẵn sau đây:
(chuẩn mực, tệ nạn xã hội, hậu quả, nhiều)
..............................là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch ....................... xã hội, vi
phạm đạo đức, pháp luật gây..............................xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội,
có ..................... tệ nạn nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.

* Câu 3: ( 1 điểm): Trong những ý kiến sau theo em ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai?
Đánh dấu X vào cột tương ứng:
Các ý kiến
Đúng
Sai
A. HIV/AIDS là một căn bệnh nguy hiểm cho con người, hiện
nay chưa có thuốc phòng và chữa.
B. Tất cả các tệ nạn xã hội đều nguy hiểm đến tính mạng của con
người.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
* Câu 1: ( 3 điểm): Em hãy nêu tác hại của các tệ nạn xã hội? Chúng ta phải làm gì để
phịng, chống tệ nạn xã hội?
* Câu 2: ( 2 điểm): Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ích cơng cộng?
* Câu 3: (2 điểm): Cho tình huống sau:
Giờ ra chơi các bạn học sinh lớp 8A nơ đùa, xơ đẩy nhau ngồi hành lang. Em H đã đẩy
mạnh em M ngã vào cánh cửa sổ của lớp mình khiến kính ở cửa bị vỡ, hai em bỏ chạy và
không ai nhận lỗi về mình.
Em có nhận xét gì về hành vi vi phạm của bạn H và M ở lớp 8A. Nhà trường xử lí như thế
nào đối với hành vi của H và M ?


BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC: 2016-2017.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Câu 1: 1đ ( mỗi ý đúng được 0,25đ) a. A b. C c. C
d. D

Câu 2: 1đ điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm 1. tệ nạn xã hội; 2. chuẩn mực; 3. hậu quả; 4.
nhiều
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
* Câu 1: ( 3 điểm)
Tác hại của cácTNXH
- Đối với xã hội.
+ Ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội
+ Suy thối giống nịi.
+ Mất trật tự an toàn xã hội
- Đối với gia đình
+ Kinh tế cạn kiệt , ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người
+ Gia đình tan vỡ
- Đối với bản thân
+ Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết
+ Suy sút tinh thần, phẩm chất đạo đức.
+ Vi phạm pháp luật
HS làm gì để phòng chống TNXH
- Sống giản dị, lành mạnh.
- Biết giữ mình, giúp nhau khơng sa vào tệ nạn xã hội.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương.
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
* Câu 2: ( 2 điểm)
Nghĩa vụ của công dân.
- Công dân có nghĩa vụ tơn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng
- Khơng được xâm phạm
- Khi được nhà nứơc giao quản lý , sử dụng phải bảo quản , giữ gìn, tiết kiệm , sử dụng có
hiệu quả tránh lãng phí , tham ơ, tham nhũng …
* Câu 3: (2điểm)
- Hành vi của hai bạn H và M ở lớp 8A là làm hỏng tài sản của nhà trường, H và M phải có

trách nhiệm trước việc làm của mình nhưng lại bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm là sai.
- Nhà trường xử lí đối với hành vi của H và M ở lớp 8A là: Phải tự kiểm điểm, nhận lỗi và
hành vi của mình gây ra và có trách nhiệm bồi thường cho nhà trường.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC: 2016-2017.
Môn: Giáo dục công dân lớp 8


Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
TN
Tệ nạn xã hội

Câu
1(a,d)
HIV/AIDS
Câu
1(d)
Quyền của công dân Câu
1(c)
Nghĩa vụ của công
dân đối với việc bảo
vệ tài sản của nhà
nước
Tổng số câu
1câu
Tổng số điểm




TL

TN
Câu
2
Câu
3

TL

Vận dụng
thấp
TN TL

Vận dụng
cao
TN
TL

Câu
2

Câu
3

Tổng
TN


TL

Câu
2

2câu

1câu

1câu

1 câu 3câu 3câu













4. Củng cố:
GV nhận xét giờ kiểm tra, thu bài về chấm, hẹn ngày trả
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị tiết sau học: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.



Tuần 26:
Tiết 25:

Ngày soạn: 19/02/2017.
Ngày dạy: 20+24/02/0217.
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, vững chắc của pháp luật giao thông.
2. Kĩ năng:
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành pháp luật giao thơng để đảm bảo
an tồn cao nhất khi tham gia giao thơng.
3. Thái độ:
- Động viên học sinh tích cực tuyên truyền pháp luật giao thông, tham gia các hoạt động giữ
gìn trật tự an tồn giao thơng trong cộng đồng.
II. Phương tiện và tài liệu:
- Gv: Số liệu, tình huống, qui tắc chính khi tham gia giao thơng.
- Hs: Liên hệ thực tế.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV: Nêu hiện tượng vi phạm pháp luật, số liệu về tai nạn giao thông theo thống kê
của ủy ban an tồn giao thơng quốc gia.
Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Tình huống, tư liệu
I. Đặt vấn đề:
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo tình
huống sau: Nhóm 1, 2 tình huống 1, 2 nhóm 3


rút ra bài học.
- Tình huống 1: H 15 tuổi chủ nhật lấy xe máy
của mẹ đèo em đến nhà bà chơi (mang theo ô
để che nắng) trên đường đi H bị cảnh sát bắt
dừng lại.
- Em hãy cho biết H vi phạm qui định nào về
an tồn giao thơng?
- Vi phạm về độ tuổi lái xe, khơng có giấy
phép lái xe, đi xe máy có sử dụng ơ.
- Tình huống 2: Đường vào trường bị lầy lội,
nhà trường yêu cầu học sinh thu gom gạch
vụn, xỉ, đá, cát sỏi...để rải đường. A rủ B ra
đường nhựa để cậy đá và gạch.
- A và B đã vi phạm điều gì?
- Nhóm 3: Rút ra bài học gì?
HS: Thảo luận, trình bày ý kiến, bổ sung
GV: Tổng hợp, kết luận:
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học:
II. Nội dung bài học:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chung 1. Một số qui tắc giao thông:
của giao thông đường bộ
- Người ngồi trên xe mô tô, xe máy phải tuân
theo các qui định gì ?

GV: Kết luận:
a. Người ngồi trên xe mô tô không
được mang vác vật cồng kềnh, không
được sử dụng ô...
- Người điều khiển xe đạp được chở tối đa bao b. Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa
nhiêu người và khơng được làm gì ?
1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
HS: Trình bày ý kiến, liên hệ thực tế.
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi
hàng 1 và đi đúng phần đường qui định.
GV: Theo em ở những nơi có đèn tín hiệu
hoặc biển báo giao thơng mà lại có người điều
khiển giao thơng, thì người tham gia giao
thơng phải chấp hành hiệu lệnh nào? Vì sao?
GV: Kết luận.
4.Củng cố:
GV: Tổ chức trò chơi sắm vai thực hiện pháp luật giao thơng.
HS: Thảo luận, tham gia trị chơi.
5. Dặn dò
- Học bài, liên hệ thực tế.


Tuần 27:
Tiết 26:

Ngày soạn: 26/02/2017.
Ngày dạy: 27/02+03/03/0217.

BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN.
( Tiết 1)

II. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của
công dân.
2. Kĩ năng: Biết bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống
hành vi vi phạm pháp luật.
3. Giáo dục: Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện 2 quyền
này.
II. PHƯƠNG TIỆN - TÀI LIỆU:
Gv: Hiến pháp 1992; Luật khiếu nại, tố cáo.
Hs: Đọc trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Lợi ích của tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng là gì? Trách nhiệm của học sinh trong
việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ?
3. Bài mới:
- GIỚI THIỆU BÀI:
+ Khi phát hiện bạn có hành vi thiếu trung thực trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?
+ Khi gia đình em bị phạt tiền khơng đúng qui định em sẽ làm gì ?
- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin phần đặt
I. Đặt vấn đề:
vấn đề:
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận theo tình


huống bài tập 1, 2, 3 phần đặt vấn đề SGK
* Nhóm 1:

- Em nghi ngờ 1 địa điểm bn bán, tiêm
chích ma túy em sẽ làm gì ?
* Nhóm 2:
- Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An
cùng lớp em sẽ làm gì?
* Nhóm 3
- Theo em anh H phải làm gì để bảo vệ quyền
lợi của mình ?
HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung.
- Qua 3 tình huống trên em rút ra bài học gì?
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Nội dung bài học:
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận và điền
vào bảng sau:
- Thế nào là quyền tố cáo, quyền khiếu nại
của cơng dân?

- Có thể báo với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền để xử lí.
- Báo với thầy cơ hoặc cơ quan cơng an.

- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm
quyền để yêu cầu giải quyết.

II. Nội dung bài học:
1. Quyền khiếu nại:
- Là quyền của công dân đề nghị cơ
quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại
việc làm, quyết định của cán bộ công
chức…làm trái pháp luật xâm phạm lợi

ích của mình.
- Khiếu nại: trực tiếp và gián tiếp.
2. Quyền tố cáo:
- Là quyền của công dân báo cho cơ
quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền về
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập1SGK/49 vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại
theo nhóm:
cho lợi ích nhà nước, cơ quan tổ chức,
HS: Làm bài tập, trình bày.
cá nhân và công dân.
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Trực tiếp hoặc đơn thư.
NỘI
QUYỀN TỐ QUYỀN
DUNG
CÁO
KHIẾU NẠI
SO
SÁNH
- Người - Công dân có - Bất cứ cơng
thực
quyền, lợi ích dân nào.
hiện
bị xâm hại.
-Hành vi vi - Các quyết
Đối phạm pháp luật. định của cơ
tượng
quan nhà nước



- Gây thiệt hại

- Cơ sở

khơng đúng.
- Quyền và lợi
ích bản thân
người bị xâm
hại.
- Khơi phục
quyền và lợi
ích của người
khiếu nại.

- Ngăn chặn
các hành vi vi
phạm đến lợi
- Mục ích của cơng
đích
dân...
- Trực tiếp, đài
báo, gửi đơn - Tương tự
thư.
quyền tố cáo.

- Hình
thức
- Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình bày ý kiến
GV: Tổng hợp, kết luận.

- Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình bày ý kiến
GV: Tổng hợp, kết luận.
GV: Giới thiệu điều 74 hiến pháp 92 và 1 số
điều luật khiếu nại và tố cáo.
* Hoạt động 3: Bài tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.
HS: Trình bày, bổ sung.
GV: Kết luận:
4.củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập, xắp xếp 2 cột sao cho đúng các quyền của công dân.
1. Quyết định giao sử dụng đất chưa hợp lí.
a. Tố cáo.
2. Hành vi trốn thuế.
b. Khiếu nại.
3. Hành vi nhận hối lộ.
4. Quyết định kỉ luật của cơ quan chưa đúng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, liên hệ thực tế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×