Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HE THONG BAI TAP TIENG VIET LOP 9 HKII ON THI MOI NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.01 KB, 6 trang )

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT HKII - LỚP 9
A/ KHỞI NGỮ:
I- Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
1.
Về trí thơng minh thì nó là nhất.
2.
Đối với cháu, thật là đột ngột.
3.
Vâng! Ơng giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
4.
Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này
làm ông khổ tâm hết sức.
5.
Chuyện của Linh, tôi đã biết rồi.
6.
Thương thì thương nhưng tơi vẫn phải cho nó vào trường cai nghiện bác à!
7.
Ăn, tôi cũng ăn rồi, bài tập tôi đã làm rồi, sao anh không cho tôi xem phim chứ?
8.
Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
9.
Cái cổng đằng trước, mở thì cũng mở được đấy, nhưng mở ra cũng chẳng ích gì.
10.
Ơng giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
2 – Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ :
A.
Nó chơi đàn rất điêu luyện.
B.
Bức tranh đã cũ nhưng cịn đẹp lắm.
C.
Tơi cứ ở nhà tơi, tôi làm việc tôi, tôi ăn cơm gạo tôi.


D.
Nghèo nhưng anh ấy không bao giờ nhờ vả bạn bè.
E.
Mặc cho bom nổ, tơi vẫn phải hồn thành nhiệm vụ.
B/ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:
I – Tìm các thành phần biệt lập có trong các phần trích sau:
1.
Ơng lão bỗng ngờ ngợ như lời mình nói khơng đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở
làng lại đốn đến thế . . (Kim Lân)
2.
Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc
kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu.
3.
Than ơi, thời oanh liệt nay cịn đâu? (Thế Lữ)
4.
Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi! (Nguyễn Khoa Điềm)
5.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ! (Phạm Duy Tốn)
6.
Này, hãy đến đây nhanh lên.
7.
Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh.
8.
Ngẫm ra thì tơi chỉ nói lấy cho sướng miệng tơi. (Tơ Hồi)
9.
- Ơng giáo để tơi nói … Nó hơi dài một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ơng giáo ạ!… (Nam Cao)
10.

Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đám chứ sống làm gì cho
nó nhục. (Kim Lân)
11.
Có thể bàn thắng này đã được sắp đặt từ trước, Ngun nghi ngờ, nhưng cậu
khơng có bằng chứng cụ thể.
12.
Bài “Tràng giang” của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới
lúc tôi nằm trên chiếc ghe bầu, lênh đênh trên trên những sông Tiền Giang và Hậu
Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm hết cái buồn man mác của nó. (Xuân
Diệu)


13.
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa
đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng)
14.
Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày, tôi nghĩ, chắc là muốn cho cô ấy để ý.
15.
Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây,
vất vả quá! (Kim Lân)
II – Tìm thành phần gọi – đáp trong các câu ca dao sau và cho biết lời gọi –đáp đó
hướng đến ai.
1 - Buồn trơng con nhện chăng tơ
Nhện ơi,nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao Mai
Sao ơi, sao hỡi nhớ ai sao mờ?
2 - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
III– Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều
gì:

1.
Chúng tơi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.
2.
Bước vào thế kỉ mới,muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì
chúng ta pải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
MUốn vậy thì khấu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớ- trẻ - những
người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với
những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới)
3.
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích
Mắt đen trịn (thương thương q đí th
C/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN:
1. Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
a. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở
thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều
gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một
phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
b. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự
sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện
với tất cả tâm hồn chúng ta, khơng riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
c.Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành.Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao – Chí Phèo)



NHẬN DIỆN CÁC PTBD QUA CÁC VÍ DỤ SAU
Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãilại, réo to mãi lên.
Tiếng nước thác nghe như là ốn trách gì, rồi lại như làvan xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng
gằn mà chế nhạo. Thế rồi nórống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng
vầu, rừng trenứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu dacháy
bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt đãtrắng xố cả chân trời đá. Đá
ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lịngsơng, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất
hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiunày, mỗi lần có chiếc nào nhơ vào đường ngoặt sơng là một
số hịn bèn nhổm cảdậy để vồ lấy thuyền. Mặt hịn đá nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng
nhănnhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.
(Trích Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà -Nguyễn Tn)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểuđạt nào là chính?
Ví dụ 2: “ Hắn về lần này trơng khác hằn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trôngđặc như thằng
săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặtthì đen mà rất cơng cơng, hai con
mắt gườm gườm trong gớm chết! Hắn mặt cáiquần nái đen với áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy
những nét chạm trổ rồngphượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trơng
gớm chết! ( Chí Phèo- NamCao )
Hãy chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Ví dụ 3: “Trường họccủa chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích
đào tạonhững cơng dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọimặt,
trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốnđược như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộhơn
nữa”
(Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính ?
Ví dụ 4: “Nước là yếu tố thứ hai quyết định sự sốngchỉ sau khơng khí, vì vậy con người khơng
thể sống thiếu nước. Nước chiếmkhoảng 58 - 67% trọng lượng cơ thể người lớn và đối với trẻ em
lên tới 70 -75%, đồng thời nước quyết định tới tồn bộ q trình sinh hóa diễn ra trong cơthể con
người.

Khi cơ thể mất nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa sẽ xảy ra, Protein và Enzyme
sẽkhông đến được các cơ quan để nuôi cơ thể, thể tích máu giảm, chất điện giảimất đi và cơ thể
khơng thể hoạt động chính xác. Tình trạng thiếu nước do khônguống đủ hàng ngày cũng sẽ ảnh
hưởng tới hoạt động của não bởi có tới 80% thànhphần mơ não được cấu tạo từ nước, điều này
gây trí nhớ kém, thiếu tập trung,tinh thần và tâm lý giảm sút…”
(Nanomic.com.vn)
Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Ví dụ 5:
Đị lên Thach Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sơng cịn đó bạn tơi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.
(Lê BáDương, Lời người bên sơng)
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là phương thức nào?
Ví dụ 6: Dịch bệnhE-bơ-la ngày càng trở thành “thách thức” khó hóa giải. Hiện đã có hơn
4000người tử vong trong tổng số hơn 8000 ca nhiễm vi rút E-bơ-la. Ở năm quốc giaTây Phi.
Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi vì E-bơ-la. Tại sao Li-bê-ri-a,cuộc bầu cử thượng viện
phải hủy do E-bô-la “tác quái”
Với tinh thần sẻ chia và giúp đỡ năm nước Tây Phi đang chìm trong hoạn noạn,nhiều
quốc gia và các tổ chức quốc tế đã gửi những nguồn lực quý báu với vùngdịch để giúp đẩy lùi
“bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nhưng nguy cơ có thể xảy ra.
Mĩ đã quyết định gửi 4000 binh sĩ, gồm các kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạtnước ở Châu
Âu, Châu Á và Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị và hàng nghìn nhân viêny tế tới khu vực Tây Phi. Cuba cũng gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới đây.
Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị căn bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốctế không
“quay lưng” với vùng lõi dịch ở Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia vàthiết bị tới đây để dập dịch
không chỉ là hành động mang tính nhân văn, mà cịnthắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi
ở khu vực này.


(Dẫn theo nhân dân.Com.vn)

Văn bản trên sử dụng các phươngthức biểu đạt nào?

Ví dụ 7: Đọc đoạn thơ sau và xác định các phương thức biểu đạt:
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường
như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường
Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn....
(Lá đỏ - Tháng 12/1974)
Ví dụ 8: Đọc đoạn văn sau và xác định phương thức biểu đạt chính:
"Ngày đầu tiên, chú thỏ con đi câu cá, khơng thu hoạch được gì cả.
Ngày thứ hai, nó lại đi câu cá, kết quả vẫn khơng đổi.
Ngày thứ ba, nó vừa đến nơi, một con cá lớn từ trong hồ nhảy lên, lớn tiếng quát: “Nếu như ngươi
còn dám dùng cà rốt để làm đồ ăn cho cá, ta sẽ làm thịt ngươi”
(Con thỏ câu cá bằng cà rốt)
Ví dụ 9:

Xác định PTBĐ đoạn thơ sau

Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
( Mùa xuân nho Nhỏ- Thanh Hải)
Ví dụ 10:


Xác định PTBĐ?

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
( Bếp Lửa- Bằng Việt)
Ví dụ 11: Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như
người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tơi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi
thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao
lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân
rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một
hàng răng thưa. Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn
mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba".
Ví dụ 12: Xác định PTB Đ chính?

Tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như
cái đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: "Cơ có cái nhìn sao mà xa
xăm!".


Gợi ý
1, (Trả lời:Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả).
2,(Trả lời: Các phương thức biểu đạtđược sử dụng trong đoạn văn trên là: tựsự, miêu tả, biểu
cảm).
3 ( Trả lời: Đoạn văntrên được viết theo phương thức nghịluận)
4 (Trả lời: Đoạn trích được viết theo phương thức thuyết minh)
5, (Phương thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn thơ là biểu cảm)

6 ( Trả lời: Phươngthức chủ yếu: thuyết minh – tự sự)

7.Tự sự và miêu tả
8 . Tự sự
9. Miêu tả, biểu cảm
10. Tự sự -biểu cảm
11. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
12: miêu tả

Cách NHẬN DIỆN các PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. (Có 6 phương thức biểu đạt)
I.
LÝ THUYẾT :
1.
Phương thức biểu đạt (PTBĐ) TỰ SỰ:
- Kể, tường thuật: có các từ dùng để kể như: Hồi, lúc, khi,...
- Có nhân vật, sự việc, sự kiện, ý nghĩa.
- Văn bản văn xuôi (chọn ngay ptbđ tự sự).
VD: Truyện ngắn Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược Ngà Nguyễn Quang Sáng,...
- Các loại văn bản khác, như: Thư từ, sách Lịch sử,...
- Ngồi ra cũng có những văn bản THƠ có sử dụng PTBĐ này. Đó là thơ tự sự như bài Ánh
trăng - Nguyễn Duy, Bếp lửa - Bằng Việt,...
Lưu ý: Cứ là văn bản văn xuôi thì chọn ptbđ tự sự.
2.
PTBĐ MIÊU TẢ :









- Tái hiện (tạm cắt nghĩa là: ghi lại hay làm cho nó xuất hiện một lần nữa) sự vật, hiện tượng,...
- Có các từ ngữ chỉ màu sắc, hình dáng, cảnh vật...
VD 1:
"Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc" (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Câu thơ có các từ ngữ chỉ hình ảnh như "dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc", các từ ngữ chỉ
màu sắc như "xanh, tím biếc".
3.
PTBĐ BIỂU CẢM:
- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc...
- Có các từ ngữ cảm thán: Ơi, tiếc thay, than ơi, trời ơi...
- Có các từ ngữ thể hiện tình cảm như: yêu, thương, ghét, giận, nhớ mong,...
Lưu ý: Bất kì văn bản thơ nào cũng có ptbđ này.





4. ♻ PTBĐ NGHỊ LUẬN :
Mục đích cuối cùng của văn bản nghị luận là để thuyết phục người đọc/nghe.
Mà muốn vậy phải có các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận sắc bén, có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
5.
PTBĐ THUYẾT MINH :
- Giới thiệu cho người đọc/nghe hiểu, biết về những sự vật, hiện tượng,...
- Các sự vật, hiện tượng,... phải có nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng...
- Các loại văn bản sử dụng ptbđ này như: SGK, Luận văn, các chương trình quảng cáo (VD:
quảng cáo bột giặt Ơ Mơ)..
VD: Hiện tượng mưa Axit, hiệu ứng nhà kính,...

6.
Hành chính - Cơng vụ:
- Các loại văn bản hành chính của Nhà nước, như: Bằng tốt nghiệp, biên bản,...






×