Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HD ON TAP SU 8 HKII 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.86 KB, 2 trang )

TIẾT 51 - ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐÁP ÁN SỬ 8 HKII
Năm: 2016 – 2017
Câu 1: Vì sao Việt Nam trở thành mục tiêu xâm lược của thực dân Pháp?
a Vị trí thuận lợi, nghèo tài nguyên .
b. Vị trí thuận lợi, dân cư thưa thớt
c. Vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên .
d. Giàu tài nguyên .
Câu 2: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu mà nhân dân ta phong cho thủ lĩnh nào?
a. Phạm Văn Nghị.
b. Nguyễn Tri Phương.
c. Trương Định.
d. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
a. Nguyễn Hữu Huân.
b. Nguyễn Đình Chiểu.
c. Nguyễn Trung Trực.
d. Trương Quyền.
Câu 4: Tướng giặc tử trận tại trận Cầu Giấy lần 1 (12/1873) là:
a. Đuy-puy
b. Gác-ni-ê
c. Ri-vi-e
d. Hác-măng
Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì .
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: triều đình nhà Nguyễn
nhu nhược, chủ trương thương lượng, không kiên quyết đánh Pháp.
Câu 7. Mục đích của chiếu Cần Vương là gì?
a. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
b. Kêu gọi nhân dân đình chiến.
c. Xây dựng căn cứ.
d. Đầu hàng quân Pháp.


Câu 8. Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành
bởi:
a. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. b. Vua Duy Tân. c. Vua Hàm Nghi.
d. Vua Thành Thái.
Câu 9. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho:
a. Nông dân đều lâm vào hồn cảnh nghèo khổ, khơng lối thốt.
b. Nơng dân bị tước ruộng đất, cơ cực trăm bề.
c. Nông dân bị bần cùng hóa khơng có lối thốt.
d. Nơng dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, khơng lối thoát.
Câu 10. Âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương là:
a. từng bước xây dựng và hồn thiện bộ máy hành chính.
b. tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
c. biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp.
d. chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
Câu 11. Giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ vì:
a. Họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. b. Họ bị bọn thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
c. Tiền lương thấp không đủ ăn.
d. Họ mong muốn cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
Câu 12. Hệ thống giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa gồm
mấy bậc:
3 bậc và có thêm mơn tiếng Pháp.
Câu 13: Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ (……….) sao cho đúng.
Các cụm từ cho sẵn: (thuộc địa nửa phong kiến; nhà Lê; chấm dứt; nhà Nguyễn; quốc gia độc lập).
Hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884, đã ......................................... sự tồn tại của triều đại phong kiến
......................................... với tư cách là một ........................................., thay vào đó là chế
độ. ........................................, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 14: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX theo mẫu sau:
Giai cấp, tầng lớp
Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc

1. Địa chủ

- Bóc lột nơng dân
- Làm tay sai cho Pháp

2. Nông dân

Làm ruộng (thuê mướn )

4. Giai cấp tư sản

Kinh doanh

3. Tầng lớp tiểu tư Buôn bán nhỏ
sản
Học sinh, nhà giáo, thư kí, kế tốn…
5. Cơng nhân
Làm thuê

- Cấu kết với Pháp đàn áp dân tộc
- Bóc lột nhân dân thậm tệ
- Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước yêu nước
- Căm thù Pháp – triều đình phong kiến nhà Nguyễn
- Sẵn sàng xả thân vì độc lập dân tộc
- Gắn liền quyền lợi với Pháp
- Có bộ phận nhỏ gắn với độc lập dân tộc
- Có ý thức dân tộc
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước.
- Căm ghét tư sản - phong kiến
- Sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp độc lập dân tộc



Câu 15: Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thực dân Pháp đã thi hành những chính sách gì về văn hóa, giáo
dục ở Việt Nam? Mục đích của các chính sách đó?
- Giai đoạn đầu Pháp duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Hệ thống giáo dục phổ thơng gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, Trung học.
=> Mục đích:
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….....
Câu 16: So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh?
Nội dung
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Đều là những người yêu nước, muốn giành độc lập dân tộc và cải cách đất nước theo khuynh
Giống
hướng dân chủ tư sản.
Chủ trương theo khuynh hướng bạo Chủ trương theo khuynh hướng cải cách, khai thông
động kết hợp với cải cách xã hội để dân trí, mở mang cơng thương nghiệp…
Khác
giành độc lập dân tộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×