Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

NGHIÊN CỨU NHỮNG THIẾT BỊ TRONG NGÀNH CƠ KHÍ. TỪ ĐÓ NÊU NHỮNG MỐI NGUY HIỂM VÀ ĐƯA RA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÒNG NGỪA XẢY RA TAI NẠN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 54 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ

KHOA CƠ KHÍ

MINH

****

BÁO CÁO THƯỜNG KỲ 2
NỘI DUNG: NGHIÊN CỨU NHỮNG THIẾT BỊ TRONG
NGÀNH CƠ KHÍ. TỪ ĐĨ NÊU NHỮNG MỐI NGUY HIỂM VÀ
ĐƯA RA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÒNG NGỪA XẢY RA TAI
NẠN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
NHÓM 10
Giảng viên hướng dẫn: GVC.ThS. Trương Văn Chính
Mơn: An tồn lao động và mơi trường

TP. HỒ CHÍ MINH, Ngày … Tháng … năm 2019


Nhóm 10: Các thành viên nhóm

Chức vụ

Máy đảm
nhiệm

1

Nhóm trưởng



Máy mài

2

Thư ký

Máy hàn

3

Thành viên

Máy tiện

4

Thành viên

Máy cắt

5

Thành viên

Máy khoan

6

Thành viên


Máy phay

STT

Họ và tên

MSSV


LỜI NĨI ĐẦU
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại đất nước, các ngành
kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng địi hỏi các kỹ sư và các cán
bộ kỹ thuật có kiến thức tương đối rộng và phải biết vận dụng sáng tạo
những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong
thực tế. Và an tồn trong ngành cơ khí cũng là một trong những vấn đề
thường gặp trong thực tế.
Cơ khí là ngành mũi nhọn của đất nước, cho nên máy móc hiện đại
ngày càng nhiều, thúc đẩy lực lượng lao động ngày đơng đảo. Từ đó, các
mối nguy hiểm xuất hiện ngày càng nhiều và ln rình rập người lao
động, vì vậy, chúng tơi là sinh viên cơ khí, hơm nay chúng tôi sẽ nghiên
cứu những máy: Máy phay, máy tiện, máy hàn, máy khoan, máy cắt, máy
mài, máy dập để tìm ra những vùng nguy hiểm và các biện pháp khắc
phục, phòng tránh rủi ro, tai nạn lao động khi làm việc.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành báo cáo này, tuy nhiên, do kiến
thức còn non yếu nên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn
để báo cáo này được tốt hơn.
Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn
GVC.ThS. Trương Văn Chính cùng các thầy cơ trong khoa cơ khí Trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn

thành bài báo cáo này.

3


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................... 1
PHẦN I: MÁY HÀN - SVTH: NGUYỄN HỮU TRƯỜNG - 18088871...........3
I/ Giới thiệu sơ lược:.................................................................................... 3
II/ Sơ đồ cấu tạo của máy hàn...................................................................... 5
III/ Nguyên lý hoạt động của máy hàn.......................................................... 6
IV/ Các vùng và các mối nguy hiểm trong máy hàn hồ quang......................7
V/ Các nguyên nhân gây và tai nạn khi sử dụng máy hàn hồ quang..........10
VI/ Một số biện pháp phòng trách tai nạn khi sử dụng máy hàn...............10


PHẦN I: MÁY HÀN - SVTH: NGUYỄN HỮU TRƯỜNG - 18088871
I/ Giới thiệu sơ lược:
1. Khái niệm:
MÁY HÀN (Hàn hồ quang): Bằng sự hàn nóng chảy,máy hàn sẽ giúp
tạo các liên kết giữa các kim loại hay hợp kim không đồng nhất (có chiều
dày bất kỳ) được ổn định và chắc chắn cực bền.
2. Một số hình ảnh về các loại máy hàn:

Hình 1: Máy hàn que AC 200 tại Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM


Hình 2: Sinh viên cùng với máy tại trường

Hình 3: Một số loại máy hàn que khác



II/ Sơ đồ cấu tạo của máy hàn:

Hình 4: Sơ đồ cấu tạo của máy hàn(i)
Chú thích:
1/ Nguồn điện
2/ Vỏ máy
3/ Nối đất
4/ Kẹp mát
5/ Kẹp hàn
6/ Giá đỡ phôi
7/ Công tắc mở máy
8/ Núm điều chỉnh
9/ Đầu gắn dây kẹp hàn
10/ Đầu gắn dây kẹp mát


III/ Nguyên lý hoạt động của máy hàn:
- Hiệu chỉnh dòng hàn:
Theo tốc độ hàn thực nghiệm cho thấy chọn thông số hàn tốt nhất là 1A
cho 0.0001 in bề dày, tức là vào khoảng 40A/mm ứng với tốc độ
250mm/phút. Khi hàn thủ cơng thì rất khó để hàn với tốc độ đó, do đó ta
phải giảm dịng tương ứng, vào khoảng 16A/mm bề dày với tốc độ hàn
100mm/phút.
- Hiệu chỉnh tốc độ hàn:
Tốc độ hàn thường vào khoảng 100-250mm/phút
Hiệu chỉnh dịng hồ quang:
– Chiều dài hồ quang được tính từ điện cực đến bề mặt vùng chảy
– Theo quy tắc hàn ta chọn chiều dài hồ quang cỡ khoảng 0,5 – 3 mm và

thường tùy thuộc vào vật liệu hàn.
– Khi hàn tơn mỏng dưới 1mm thì điều chỉnh dịng hồ quang khoảng
0.6mm và do vậy khơng dùng que đắp
– Khi hàn tôn dày (nhỏ hơn hơn 4mm) hoặc hàn ngấu thì chiều dài dịng
hồ quang vào khoảng 2mm.(ii)
IV/ Các vùng và các mối nguy hiểm trong máy hàn hồ quang:

Hình 5: Các vùng nguy hiểm của máy hàn tại kẹp mác


Chú thích :
Vùng nguy hiểm: Bộ phận tiếp xúc giữa kẹp với giá
Mối nguy hiểm:
1. Bộ phận tiếp xúc giữa dây mác và kẹp mác.
2. Điểm tiếp xúc giữa kẹp mác với giá để phơi

Hình 6: Vùng nguy hiểm của máy hàn tại kẹp hàn
Chú thích:
Vùng nguy hiểm: Bộ phận kẹp hàn
Mối nguy hiểm:
1. Bộ phận tiếp xúc giữa kẹp với que hàn
2. Bộ phận tay cầm


Hình 7: Vùng nguy hiểm của máy hàn tại các đầu gắn với máy
Chú thích:
Vùng nguy hiểm: Bộ phận tiếp xúc các đầu gắn
Mối nguy hiểm:
1. Dây mác cọc âm.
2. Dây hàn cọc dương


Hình 8: Cọc nối đất của máy hàn ( Ảnh mạng)


Vùng nguy hiểm: Cọc nối đất với dây nối đất
Mối nguy hiểm:
1. Điểm tiếp xúc giữa dây nối cọc với cọc
2. Dây dẫn từ máy tới cọc
V/ Các nguyên nhân gây và tai nạn khi sử dụng máy hàn hồ quang:
- Điện giật khi sử dụng máy hàn: Nguyên nhân khiến bị điện giật
hoặc bị bỏng nặng khi hàn chủ yếu là do chạm trực tiếp vào thành phần
dẫn điện nên khi hàn đặc biệt lưu ý không được chạm trực tiếp vào các
thành phần của máy.

Hình 9: Khơng đảm bảo an tồn điện
- Khói và khí gas: Khói và gas sinh ra trong q trình hàn có thể gây
hại cho sức khỏe. Do đó cần giữ đầu của bạn tránh khỏi vùng khói.
Khơng nên hít khói sinh ra khi hàn.
- Hồ quang điện gây hại cho mắt và da: Trong q trình làm việc
khơng sử dụng đúng dụng cụ bảo vệ hoặc không sử dụng bảo hộ lao
động.
- Cháy nổ khi sử dụng máy hàn: Do khi hàn xỉ hàn bắn tung tóe, vật hàn
nóng hoặc các thiết bị nóng có thể gây cháy.(iii)
VI/ Một số biện pháp phịng trách tai nạn khi sử dụng máy hàn:
-Mặc đồ bảo hộ an toàn lao động khi hàn để tránh những rủi ro xảy ra.


-Sử dụng vật cách điện đủ lớn để tự cách điện với vật hàn và đất
nhằm ngăn chặn sự tiếp xúc vật lý trực tiếp với vật hàn (cắt) và đất.
-Hết sức cẩn thận khi sử dụng máy hàn trong điều kiện ẩm ướt hoặc

mặc đồ bảo hộ không khô ráo.
-Cẩn thận khi đứng trên các cấu trúc làm bằng kim loại, cẩn thận khi
phải hàn trong tư thế khó như đứng, quỳ nằm… cẩn thận ở những nơi có
những rủi ro cao khó tránh khỏi tai nạn xảy ra với vật hàn hoặc đất.
-Phải tháo nguồn điện trước khi tháo các linh kiện và phụ kiện.
-Tắt tất cả các thiết bị khi chúng không được sử dụng.(iv

PHẦN IV. MÁY PHAY CNC - SVTH: VÕ HỮU TÁNH - 18089041
I/ Giới thiệu về máy phay CNC:
Máy phay CNC là một loại máy thiết bị gia cơng cơ khí phổ biến ở
các xưởng sản xuất hiện nay. Máy sử dụng công nghệ CNC hiện đại (điều


khiển trực tiếp bằng vi tính) để thực hiện việc cắt gọt, phay, khoan,…các
phôi sản phẩm một cách tỉ mỉ và chính xác lên đến 100% – Điều mà
những loại máy móc và thiết bị khác khơng thể thay thế được.
Cấu tạo của máy CNC hiện đại về cơ bản vẫn bao gồm các phần sau:
1. Phần cơ khí:
-

Vỏ máy, thân bệ máy: còn gọi là khung sườn của máy, bệ máy được chế
tạo bằng phương pháp đúc hoặc hàn sau đó được mang đi nhiệt luyện để
khử ứng suất dư giúp cấu trúc kim loại ổn đinh. Vỏ máy, thân máy càng
cứng cáp thì độ chính xác càng cao và ổn định. Yêu cầu của nó là phải
chịu lực và độ bền cao, có thể hạn chế rung động (nguyên nhân dẫn tới
sai số độ chính xác).

-

Vít me bi, ray dẫn hướng, box way, bàn máy: Cơ chế di chuyển bệ, bàn

máy hay trục quay được gọi là vít me bi (ballscrew). Cơ chế này làm thay
đổi chuyển động quay của động cơ truyền động thành chuyển động tuyến
tính và bao gồm một trục vít (screw shaft) và ổ trục đỡ. Khi trục quay,
một ổ trục gắn lần theo các đường rãnh hình xoắn ốc trong trục và sản
sinh ra một chuyển động tuyến tính chính xác làm quay bàn làm việc ở
dưới trục chính hay giá đỡ trục chính. Những vít me bi này được bắt
vào bệ máy với ổ trục gắn ghép vào bàn làm việc hay giá đỡ trục chính
được dẫn hướng bởi các ray dẫn hướng (linenear rails). Bàn máy cũng có
thể được dẫn truyền bởi cơ cấu Box way.

-

Trục chính (Spindle): Trục chính là thành phần có tính quyết định nhất
trong máy CNC. Một trục chính ổn định sẽ hợp nhất với sự điều khiển
của động cơ – quyết định độ cứng vững hệ thống, hệ thống bôi trơn và
nguồn điện cung cấp, đảm bảo độ chính xác và có thể đốn trước được
năng suất của máy. Như vậy, quá trình thiết kế trục và tối ưu tốc độ quay
của trục chính sẽ mang lại quá trình cắt gọt được tốt nhất và độ chính xác
cao nhất cho máy. Trục chính được gia cơng và gắn vào động cơ truyền
động, rồi sau đó được bắt vào giá đỡ trục chính di động. Đối với hầu hết
các trung tâm gia công, mỗi trục chuyển động đều có vít me bi riêng biệt.
Phục vụ trục chính trong q trình gia cơng hiện đại bao gồm. Bộ phận
thay dao tự động (ATC) bằng sự thích ứng của quá trình điều khiển và
động cơ, ATC sẽ đưa dao ra khỏi trục chính một cách chính xác thay thế
bằng dao cụ có số thứ được định nghĩa từ trước giúp giảm thời gian gá
dao, hạn chế sai sót trong gia cơng; bên cạnh đó là hệ thống bơm bơi trơn,
giải nhiệt bằng dầu, ...


2. Phần điện, điện tử-Hệ điều hành, bộ điều khiển:

-

-

Bộ cấp nguồn, điều khiển: mỗi máy CNC đều được cấp nguồn qua các
thiết bị được lắp đặt trong tủ điện như các thiết bị đóng cắt CB, LCB,
MCB, Rơ le, khởi động từ, biến tần, driver,…
Hệ điều hành là thành phần trung tâm của máy cơng cụ. Nó được lập
trình để điều khiển q trình chuyển động, vị trí của các thành phần
chuyển động trên máy, sao cho đạt được chính xác, tối ưu thời gian cắt,
tốc độ và chiều sâu cắt cần thiết. Một số hệ điều hành thông dụng:
FANUC, Siemens, Heidenhain, Okuma, Haas, ...

II/ Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của các dạng máy CNC
1/ Sơ đồ khối:


Hình 1: Sơ đồ mơ phỏng máy CNC cơ bản:

2/ Nguyên lý hoạt động:
Để hiểu được hết nguyên lý hoạt động của máy cnc là việc khá khó
khăn đối với người không trong ngành. Tuy nhiên nếu mô tả một cách
đơn giản thì máy Cnc có cấu tạo gồm 1 trục chính có tốc độ quay cao có
gắn đầu cắt như mũi khoan để cắt sản phẩm và một bàn giá đựng sản
phẩm. Sau khi kích hoạt máy hoạt động thì trục chính sẽ di chuyển theo
chiều Z lên xuống. Trong khi đó bàn máy giữ sản phẩm và di chuyển theo
trục X và trục Y kết hợp với trục Z để đưa lưỡi cắt đến những bền mặt
muốn gia công của sản phẩm.



Hình 2: Nguyên lý hoạt động của máy
III/ Một số hình ảnh về máy phay


Hình 4: Máy phay CNC mà sinh viên chụp được tại trường

Hình 5: Sinh viên cùng máy phay tại trường ĐHCN TP.Hồ Chí Minh


Hình 6: Máy phay tại trường

IV/ Một số vùng nguy hiểm:


Hình 7: Một số vùng nguy hiểm của máy phay

-

-

V/ Một số mối nguy hiểm khi phay :
Điều quan Đang bị bệnh, mệt mỏi, tâm lý khơng ổn định thì rất nguy
hiểm khi đứng vận hành bất kì thiết bị nào. Rất nhiều loại thuốc yêu cầu
không nên sử dụng khi lái xe bởi vì nó ảnh hưởng tới phản xạ của bạn.
Điều này cũng đúng với việc vận hành máy móc. Một người đứng máy
cần nghĩ trước khi làm bất cứ điều gì. Bạn nên biết, điều gì sẽ xảy ra
trước khi bạn bật 1 công tắc.
Mặc quần áo thích hợp là điều quan trọng khi vận hành máy phay đứng.
Áo tay ngắn hoặc tay áo vừa vặn để phù hợp bảo vệ chống bị trục chính
cuốn vào.



-

Nhẫn, vịng tay, bong tai, hay thậm chí đồng hồ đeo tay cũng có thể gây
ra nguy hiểm nếu nó vị vướng vào máy móc, nên tháo ra trước khi vận
hành máy.

-

Kính bảo hộ hoặc mặt nạ nên đẹo trong xưởng gia công. Những mảnh
vụn từ máy bạn đang vận hành hoặc từ những máy khác có thể văng
ra làm mù mắt bạn.
-

Tóc dài thì nên búi lại hoặc sử dụng mạng lưới tóc.

-

Giày bảo hộ nên được đi để bảo vệ chân không bị phoi đâm vào hoặc bật
nặng rơi vào.

-

Găng tay không nên đeo khi vận hành máy. Tất cả các tấm bảo vệ
máy nên được đặt trước máy.

-

Quan sát cá máy khác trong khu vực mình vận hành để đảm bảo rằng

chúng được che chắn hợp lý.

-

Báo cáo bất kì một hoạt động khơng an tồn nào hoặc nguy hiểm nào
xung quanh bạn. Nơi làm việc an toàn phụ thuộc vào tất cả mọi
người. Nếu bạn cần nâng một phơi nặng, sử dụng kích hoặc gọi người
giúp đỡ.
VI/ Một số điểm lưu ý khi phay:

-

Phoi máy phay sắc, nóng và nhiễm bẩn với dung dịch cắt. Khơng được
bốc phoi bằng tay nên loại bỏ chúng bằng bàn chải hoặc máy hút bụi.
Không được sử dụng máy nén khí để thổi phoi bởi nó có thể bị bắn làm
tổn thương, thậm chí người nào đó ở một khoảng cách khá xa. Khí nén sẽ
đẩy phoi và bụi bẩn vào giữa bề mặt trượt của máy phay, đây là nguyên
nhân làm thiết bị nhanh mòn hơn.

-

Cố gắng làm sạch phoi và dung dịch cắt ở máy và phôi chỉ sau khi dao
dừng quay. Không được sử dụng bàn máy như một bàn làm việc, chỉ cần
rạn nứt nhỏ, hay vết trầy xước cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của
máy.

-

Giữ cho khu vực máy phay sạch sẽ không phoi, không sự cố tràn dầu,
nước làm mát, và các vật cản khác để tránh người vận hành bị trượt hay

bị cản trở. Cẩn thận khi cầm dao, hoặc phôi có các góc sắc để tránh bị đứt
tay, Sử dụng găng tay để bảo vệ tay. Chắc chắn phôi đã được kẹp chặt


để chịu được lực cắt cao nhất khi gia công. Nếu phơi trở nên lỏng lẻo khi
gia cơng, nó sẽ bị hỏng và dao cũng vậy.
-

Người vận hành sẽ gặp nguy hiểm từ các mảnh vỡ từ phôi hoặc từ dao.
Dụng cụ cắt phải được lắp chặt vào trục chính và khơng có một chuyển
động nào trong suốt q trình gia cơng.
Tốc độ cắt q cao có thể làm vỡ dao. Các phép đo kiểm phải được
thường xuyên thực hiện trong xuốt q trình gia cơng. Khơng được đo
kiểm khi trục chính chưa dừng hồn tồn. Khơng rời máy khi máy đang
gia công. Quan tâm đến điểm giới hạn khi đầu dụng cụ cắt được chỉnh
thẳng hoặc nghiêng khi cắt bề mặt góc cạnh. Sau khi nới lỏng bu lơng kẹp
để giữ đầu dao đến.

1. Một số điểm nguy hiểm của máy phay:
- Các bộ phận và cơ cấu sản xuất: Cơ cấu chuyển động, trục, khớp nối
truyền động, đồ gá, các bộ phận chuyển động tịnh tiến.
- Văng bắn: do các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công, dao phay lắp khơng
chặt có thể văng ra, bàn gá kẹp phôi không chặt làm cho vật gia công bị
văng ra.
- Bỏng: Kim loại nóng, vật liệu được làm nóng do ma sát. Phoi có nhiệt độ
cao, phoi vụn có thể bắn vào người đứng ở phía đối diện người đang gia
công.
- Điện giật: do hở dây dẫn điện, chạm điện ra vỏ máy, từ các dây dẫn, cầu
dao điện, ổ cắm điện...
- Nhiễm độc: Chất độc công nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua

quá trình thao tác, tiếp xúc…
- Bụi công nghiệp: Gây các tổn thương cơ học, bụi độc hay nhiễm độc sinh
ra các BNN, gây cháy nổ, hoặc ẩm điện gây ngắn mạch…
- Nguy hiểm nổ: Nổ hóa học và nổ vật lý.
- Va quệt: Các đầu vít trên bàn phay, đầu phân độ và những mấu lồi gây
vướng làm chấn thương.
- Bị thương do khi tháo lắp dao phay không sử dụng gá kẹp chuyên dùng,
do đưa sản phẩmvào khi máy đang chạy.
- Cơ cấu phanh hãm bánh đà của máy phay bị tuôn gây mất an toàn.
2. Các điều kiện an toàn khi phay:
Điều 1: Thực hiện các quy định an toàn lao động khi sử dụng máy
công cụ.
Điều 2: Phải điều chỉnh bàn máy ra khỏi khu vực dao phay mới được
lắp hoặc tháo vật gia công.


Điều 3: Ở các máy phay có cơ cấu bánh đà phải có phanh hãm tốt và
vững chắc.
Điều 4: Tháo, lắp dao phay hết sức cẩn thận, phải dùng đồ gá, hoặc
dụng cụ chuyên dùng đề phòng đứt tay.
Điều 5: Các đầu vít trên bàn phay, đầu phân độ và những chỗ có thể
vướng phải được che chắn tốt.
Điều 6: Trong thời gian dao phay đang chuyển động, cấm không được
đưa tay vào vùng cắt gọt nguy hiểm. Khi dao đang chạy không được đưa
tay vào vùng dao hoạt động.
Điều 7: Muốn điều chỉnh tốc độ lưỡi dao, phải cho máy ngừng hẳn.
Cấm không được thay đổi tốc độ khi máy đang phay.
Điều 8: Phanh hãm của máy phay phải bảo đảm vững chắc và tác
dụng nhanh chóng khi vận hành. Cơ cấu phanh hãm bánh đà của máy
phay phải hoạt động tốt, nhạy và bảo đảm an toàn.

Để sử dụng máy CNC một cách thành thạo bạn cần phải học theo trình
tự gồm:
• Tìm giáo trình tiện CNC hoặc phay CNC phù hợp
• Nắm rõ cấu tạo của máy và các mã lệnh CNC
• Các loại dao gia cơng tương ứng
• Các thơng số gia cơng cho từng loại biên dạng, từng loại vật liệu khác
nhau
• Các đời máy CNC và sự khác nhau giữa chúng


Tài liệu tham khảo:
[1] GVC. Ths Hồng Trí, An tồn lao động và môi trường công nghiệp,
nhà xuất bản đại học quốc gia tp. HCM, tp. HCM
[2] PGS.TS Nguyễn Thế Đạt (2002), Giáo trình an tồn lao động, nhà
xuất bản Giáo Dục Hà Nội, Hà Nội
Trang wed tham khảo
[1] Những lưu ý an toàn khi sử dụng máy CNC đứng,
< xem ngày 25/8/2019.
[2] ATLĐ khi sử dụng máy phay,
< >, xem ngày 25/8/2019
[3] Máy phay CNC là gì?,< />xem ngày 25/8/2019
[4] Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của máy CNC,
< , xem ngày 25/8/2019


PHẦN V: MÁY KHOAN - SVTH: NGUYỄN LÊ TUẤN - 18032361
I/ Tổng quan về Máy Khoan
1/ Khái niệm
- Máy khoan là một thiết bị với một đầu mũi khoan dùng để khoan lỗ trên
bề mặt vật liệu khác nhau, thường dùng cho nghề mộc và kim khí. Đi

mũi khoan được cặp vào đầu máy khoan, và được ấn vào mục tiêu và
xoay tròn. Đầu mũi khoan thực hiện việc cắt bằng các vật liều từng lát
mỏng [1].

Hình 1: Máy khoan bàn
2/ Phân loại máy khoan:


Có rất nhiều loại máy khoan, tuỳ theo cơng dụng và cấu tạo, người ta
chia ra một số loại khoan chính như sau:
- Máy Khoan bàn
- Máy Khoan cầm tay
- Máy Khoan đứng
- Máy Khoan nhiều đầu
- Máy khoan phay
- Máy khoan điện…
II/ Cấu tạo và chức năng:
- Vì đây là an tồn lao động, nên tơi xin giới thiệu loại Máy khoan mà
chuyên dùng cho sản xuất công nghiệp, và rất thân thuộc, gần gũi với
sinh viên khi được các Thầy, Cơ bộ mơn thực hành cơ khí giảng dạy đó là
“Máy Khoan bàn”.

Hình 2: Ảnh chụp thực tế tại xưởng thực hành trường ĐHCN
TPHCM
- Máy Khoan bàn: định nghĩa dùng để chỉ dịng máy khoan cơng nghiệp có
thiết kế dạng trụ đứng, với cấu trúc và đặc điểm như: Được trang bị động
cơ vận hành bằng motor sử dụng điện gắn ngay trên đỉnh



×