Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TLV thu 2 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.5 KB, 4 trang )

TLV
14/9/17
Tiết 5.

Thứ năm:

Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

A - MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật và tác dụng của nó: nói
lên tính cách nhân vật và ý nghóa câu chuyện (ND ghi nhơ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III).
B - CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét…
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
HS : SGK
C - LÊN LỚP:
GV
1 - Cho: Hát “Bài ca đi học”
2 - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng
trả lời câu hỏi:
1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả
những gì?
2) Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân
vật?
- Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của
ông lão trong truyện Người ăn xin?
GV nhận xét
3 - Bài mới


a - Giới thiệu bài
Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân
vật trong truyện?
- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động,
ngoài … hoạ rõ nét nhân vật ấy. Giờ học
hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm
điều ấy trong văn kể chuyện.
b - Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1

HS

- Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử
chỉ, lời nói, suy nghó, hành động tạo nên
một nhân vật.
- Lắng nghe.

*HS tìm hiểu ví dụ


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của
câu bé trong truyện Người ăn xin?
- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm
đúng các câu văn.

Bài 2
- Gọi HSCHT đọc yêu cầu.

- + Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết
của cậu bé?
- Gọi HS trả lời.
- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
Lời nói, ý nghó của ông lão ăn xin trong hai
cách kể đã cho có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào
cạnh lời dẫn.
KL : Qua câu chuyện giúp HS: Hiểu được
tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghóa
của nhân vật để khắc hoạ tính cách.Biết kể
theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Hỏi hệ thống:
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của nhân
vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý
nghó của nhân vật?
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Mở SGK trang 30 – 31 và ghi vào vở
nháp.
- 2 – 3 HSHT trả lời.

+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé:
“Ơng đđừng...cả”
+ Những câu ghi lại ý nghó của cậu bé: “
Chao ơi!...nhường nào! .“ Cả tơi …ơng
lão “-Gọi HSCHT đọc lại.
-HS đọc yêu cầu, tự làm bài, trả lời.
-HSHT trả lời
+ Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên :
nhân hậụ, giàu lịng trắc ẩn, thương
người.
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính
nết của cậu bé: lời nói và suy nghĩ
-HSCHT nhắc lại
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi.
- HSHT nối tiếp nhau phát biểu đến khi
có câu trả lời đúng.
Cách 1: trực tiếp
Cách 2 gián tiếp.

- Lắng nghe, trả lời.

- HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK.


dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
* KL : Nắm đặc điểm cơ bản khi kể về
tính cách nhân vật trong văn kể chuyện.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hỏi thêm: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận
ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng
- KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp , có thể
đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
Khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu
ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng
nhưng đằng trước nó có thể có hoặc thêm
vào các từ :rằng, là và dấu hai chấm.
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
hoàn thành phiếu.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời nói đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS
làm nhanh, đúng.
* KL : Bước đầu biết vận dụng kiến thức
đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn cụ thể.

Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung.


- HS tìm đoạn văn theo yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn
trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn
gián tiếp.
- 1 HSHT đánh dấu trên bảng lớp.
-lời dẫn trực tiếp , có thể đặt sau dấu hai
chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu
dòng hoặc dấu ngoặc kép.
+ Lời nói gián tiếp đứng sau các từ nối:
rằng, là và dấu hai chấm.
-HSCHT nhắc lại
- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
- Thảo luận- Hỏi: khi chuyển lời dẫn
gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú
ý những gì?
-HSHT làm
Cần chú ý: phải thay đổi từng xưng hô
và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai
chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng
hoặc dấu ngoặc kép.
Vua nhìn…..hàng nước:
- Xin cụ …này.
Bà lão bảo:
-Tâu Bệ hạ trầu do chgính già têm đấy ạ!
Nhà vua khơng …thật:
-Thưa đó là…già têm.

-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-HSCHT nhắc lại


- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
hoàn thành phiếu.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời nói đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS
làm nhanh, đúng.
* KL: Bước đầu biết vận dụng kiến thức
đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn cụ thể.
4. Củng cố:
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn
trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
5. Nhận xét – DD:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Viết thư

-HSHT làm
Cần chú ý: phải thay đổi từng xưng hô
không dùng dấu ngoặc kép hay dấu
gạch ngang đầu dòng nhưng đằng trước
nó có thể có hoặc thêm vào các từ
:rằng, là và dấu hai chấm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
* Bác thợ hỏi Hịe là cậu có thích làm thợ

xây khơng.
* Hịe đáp rằng Hịe thích lắm
-HSCHT nhắc lại
HSHT: lời dẫn trực tiếp , có thể đặt sau
dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch
ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
+ Lời nói gián tiếp đứng sau các từ nối:
rằng, là và dấu hai chấm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×