Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De CKI KHOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.69 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐỨC CƠ
TRƯỜNG TH TH PHAN CHU TRINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC LỚP 4-CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017 — 2018
Mạch kiến thức,
kĩ năng

1.Trao đổi
chất ở người

Số câu
và số
điểm
Số câu
Số điểm
Câu số
Số câu

2.Dinh dưỡng

Số điểm
Câu số
Số câu

3. Phòng bệnh

Số điểm


Câu số

4.An tồn trong
cc sống

Số câu
Số điểm
Câu số

5.Nước,khơng khí
Số câu
Số điểm
Câu số
Tổng

Mức 1
TNK
TL
Q

Mức 2
TN
TL
KQ

Mức 3
TN
TL
KQ


Mức 4
TN
TL
KQ

1

Tổng
TN
TL
KQ
1
0,5

0,5
1
1

1

1

1

0,5

0,5

2


1

2

3

1

5

2

1

0,5

1

4

6

3

1
2

2

3

1,5

1

1

1

1
7
1
1
4

1

1

2

1

1
2

2

Số câu

8


2

Số điểm

6

4


PHỊNG GD-ĐT ĐỨC CƠ
TRƯỜNG TH PHAN CHU TRINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II
MƠN: KHOA HỌC – LỚP 4
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)

(Gồm 02 trang)

Họ và tên:…………………................................. Lớp:...........................................
Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Con người không thể thiếu ô-xi quá bao nhiêu phút?
A. 2 – 3 phút

B. 3 – 4 phút
C .4 – 5 phút
D. 5 – 6 phút
Câu 2: Các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn người ta chia thức ăn thành
mấy nhóm?
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
C. 5 nhóm
Câu 3. Món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật?
A. Vịt quay
B. Cá rán
C. Trứng luộc
D. Đậu phụ nhồi thịt
Câu 4: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần:
A.Giữ vệ sinh ăn uống
B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường.
D. Tất cả các ý trên.


Câu 5. Những thức ăn nào nên ăn hạn chế?
A. Muối
B. Đường
C. Dầu mỡ
D. Rau
Câu 6: Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
A. Muối tinh
B. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt
C. Bột ngọt

D.Đường
Câu 7: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
A. Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối.
B. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước.
Câu 8: Khơng khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
A. Chảy từ cao xuống thấp
B. Có hình dạng nhất định
C. Hịa tan một số chất.
D. Khơng màu, không mùi, không vị
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu1/ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi món ăn?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Câu2/ Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống?
( Mỗi tính chất một ví dụ)
a)Tính chất: Nước chảy từ cao xuống thấp
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b)Tính chất: Nước có thể hòa tan một số chất
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
……………………………. Hết …………………………


PHÒNG GD-ĐT ĐỨC CƠ
TRƯỜNG TH PHAN CHU TRINH

(Gồm 01 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: KHOA HỌC 4
NĂM HỌC: 2017– 2018

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
D
D
A
Điểm
0,5
0,5 0,5 0,5 1

6
B
1

7
C
1


8
D
1

II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu 1/ (2 điểm)
Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi món vì khơng
có loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể. Tất cả những chất mà cơ
thể cần đều lấy từ nguồn thức ăn khác nhau.
Câu 2/ (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 1 điểm
Khơng có đáp án cụ thể, tùy theo sự liên hệ thực tế của học sinh, nếu đúng là có điểm.
………………………………………. Heát …………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×