Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.64 MB, 33 trang )

BÀI 5

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA
CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO
(Tiết 1 – Nội dung quyền BĐ giữa các dân tộc)
GV : Hoàng Việt Hưng – THPT Nguyễn Trãi


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
- Nêu được các khái niệm, ND, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
tôn giáo.
2.Về kĩ năng:
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa
các dân tộc, tơn giáo.
 KỸ NĂNG SỐNG :KN tìm kiếm và xử lý thông tin,
KN hợp tác, KN tư duy phê phán, KN GQVĐ
3.Về thái độ:
- Ung hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình
đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết
giữa các dân tộc, tơn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ giữa
các dân tộc, tôn giáo.
4 – Phát huy các năng lực : Hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng CNTT, tự điều
chỉnh hành vi cho phù hợp với quyền BĐ giữa các dân tộc tôn giáo.
1


1 – Bình đẳng giữa các dân tộc?



a - Thế no l bỡnh ng dõn tc?

Dân tộc là bộ phận dân c của
một quốc gia, có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung
sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ
riêng, có văn hoá riêng.


Hình ảnh một số dân tộc

Ngêi Kinh

Ngêi Mường

Ngêi Dao


Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Có bao nhiêu dân
tộc thiểu số? Số người dân tộc thiểu số chiếm
khoảng bao nhiêu % DS VN?
(Tổng DS năm 2009 khoảng 90 triệu người, có 54 dân tộc)

TỶ LỆ DÂN SỐ VIỆT NAM
T
T

Dân tộc


Dân số

Thời điểm

% so với dân số
Việt Nam

73.594.427

2009

85,727%

2 Tày

1.626.392

2009

1,894%

3 Thái

1.550.423

2009

1,806%

1 Kinh


4 Mường

1.268.963

2009

1,478%


Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
được hiểu là các dân tộc trong một
quốc gia không phân biệt đa số
hay thiểu số, trình độ văn hoá cao
hay thấp, không phân biệt chủng
tộc, màu da…đều được Nhà nước và
pháp luật tôn trọng, bảo vệ và
tạo điều kiện phát triển
.


B - Nội dung quyền bình đẳng
giữa các dân tộc
Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình
đẳng về chính trị
 Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng
về kinh tế
 Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng
về văn hoá, giáo dục




Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

Ơng Nơng Đức Mạnh.
Q Bắc Kạn. Dân tộc Tày.
Nguyên Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam


Bà Tịng Thị Phóng, dân tộc Thái, q Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó
chủ tịch QH, trưởng ban dân số TW.


Bình đẳng về kinh tế
Các dân
tộc thiểu
số thâm
canh,
chuyên
canh,
tăng gia
sản xuất


Giúp đỡ ác dân tộc thiểu số :
tăng gia sản xuất


Bình đẳng về văn hóa, giáo dục


Lễ hội của người dân tộc thiểu số


Ngày hội Văn hóa dân tộc Raglai

Lễ hội Pơồn Pơơng,
Dân tộc Mường – Thanh Hóa


Đưa tiếng nói, chữ viết dân tộc vào dạy
học sẽ giúp người học dễ hiểu bài


Đầu tư xây dựng các trường dân tộc nội trú


c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các
dân tộc
Là cơ sở để đoàn kết các
dân tộc
Ý nghĩa
Đoàn kết tương trợ lẫn nhau
cùng phát triển sức mạnh
tồn diện góp phần xây dựng
đất nước


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào tất cả các dân
tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải thương yêu giúp đỡ lẫn
nhau, phải đoàn kết chặt chẽ với nhau như anh em một nhà để

cùng nhau xây dựng tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm
cho tất cả các dân tộc được ấm no hạnh phúc”.


Liên hệ
Tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương


Nhà ở, nghề truyền thống dân tộc Mường


Rượu cần của các dân tộc khác nhau
Mường

Thái
Ê ĐÊ

Khác
nhau cái gì
???



×