Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

TIET 26 DS9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.09 KB, 9 trang )

KÍNH CHÀO Q THẦY, CƠ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A2
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017

Người thực hiện: Châu Thị Ngọc Diễm
Trường THCS Nguyễn Trãi


I. SỬA BÀI TẬP CŨ
BÀI TẬP 1

Điền vào chỗ trống ( . . .) để được khẳng định đúng:
Cho đường thẳng y = ax + b (a 0) . Gọi là góc tạo bởi
đường thẳng y = ax+b và trục Ox.
a) Nếu a >0 thì góc là . . . Hệ số a càng lớn thì góc  . . .
Nhưng vẫn nhỏ hơn . . .
tan = . . .
b) Nếu a<0 thì góc là . . . Hệ số a càng lớn thì góc . . .
BÀI TẬP 2 ( BT 25a/67SBT)

Cho hàm số y = 2x - 3. Xác định hệ số góc của hàm số và
tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x - 3 và trục Ox.


I. SỬA BÀI TẬP CŨ
II. BÀI TẬP MỚI

Dạng 1: Tìm hệ số góc.
Bài tập1 (BT 27a/58SGK)
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
a)Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua


điểm A(2;6)
Bài tập 2 : Cho hàm số y=ax+3 (a ≠ 0)
a. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số song song với
đường thẳng y=2x+1
b. Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số tạo với trục Ox một
góc 450


I. SỬA BÀI TẬP CŨ
II. BÀI TẬP MỚI

Dạng 1: Tìm hệ số góc.
Dạng 2: Xác định hàm số
Bài tập3:(Đồ
BTthị
29/59
Dạng
hàmSGK)
số
Xác
định
hàm30sốa,bậc
trong mỗi trường hợp sau:
Bài tập
( BT
b / nhất
59SGK)
a)a
2 vàcùng
đồ thịmặt

củaphẳng
hàm số
tạisố
điểm
a)Vẽ= trên
đồcắt
thịtrục
của hồnh
các hàm
sau:có hồnh
độ bằng 11,5.
xđồ
 2;thị
y 
x
2 số đi qua điểm A(2;2)
b)a =y3và
của
hàm
2
1
y  x  2; y  x  2 với
b) Gọi giao điểm
của
hai
đường
thẳng
THẢO LUẬN NHÓM (4P) 2
trục hồnh theo thứ tự


A,
B

gọi
giao
điểm
của
hai
đường
Nhóm 1 + 2 : a
thẳng đó là C. Tính các
góc3của
Nhóm
+ 4tam
: b giác ABC ( làm tròn đến
độ)


(d

a)

2

y

)

c) Tính chu vi và diện tích
của tam giác ABC(đơn vị

đo trên các trục tọa độ là
xentimét).

4
3
2

C

(d

1

)

1
A
-4

B
-3

-2

-1

O

1


2

x
3

-1

b) Ta có: A(-4;0), B(2;0), C(0;2)

OC 2
tan A 
  A 27 0
OA 4
OC 2
 450
tan B 
  B
OB 2
 1800  ( A  B
 ) 1800  (270  450 ) 1080
C


I. SỬA BÀI TẬP CŨ
II. BÀI TẬP MỚI
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Mọi đường thẳng có hệ số góc k ln có phương trình y = kx + b
- Nếu đường thẳng (d): y = ax + b tạo với Ox một gócthì a tan 



Hướng dẫn HS tự học

* Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
- BTVN: 26;27 SBT / 61
Bài tập : Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị của hàm số đó
song song với đường thẳng y = 2x +1 và cắt hai trục tọa độ
tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4
* Đối với bài học tiết học tiếp theo:
- Tiết 27 “ Ôn tập chương II”
+ Chuẩn bị: Câu 1, 2 trang 59;60SGK


Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị của hàm số đó song song
với đường thẳng y = 2x +1 và cắt hai trục tọa độ tạo thành
một tam giác có diện tích bằng 4
Hướng dẫn
Bước 1: Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 2: Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x +1
nên ta có: y = 2x + b
y
Bước 3: Nhận xét: Đồ thị hàm số là đường thẳng
tạo với hai trục tọa độ tam giác vng tại O
Bước 4: Lập hệ thức tìm b.
b O
-

S


1

ΔOCD

S

= .OC.OD
2
Bước 4: Lập hệ thức tìm b.
1 2
1
1
b
= .OC.OD = .| b |.| - | = .b 4
2
2
2 4

ΔOCD

Bước 5: Kết luận.

2

b

x


.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×