Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.18 KB, 40 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI
PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

LỚP:L19

NHÓM: 08

HK211

GVHD: CAO HỒNG QUÂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
MỨC ĐỘ
STT

MSSV

HỌ

TÊN

LÀM
VIỆC

1


2013549

Phạm Trung

Kiên

2

2011497

Võ Việt

Kin

3

2013556

4

1812771

Nguyễn Ngọc

Lâm

5

1913928


Nguyễn Nhật

Lệ

Nguyễn Thị
Thúy

Kiều

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

ĐIỂM

GHI

BTL

CHÚ


BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ
TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 8
STT Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

Kết quả


Chữ


1.

Phạm Trung Kiên

2013549 Phần mở đầu
2.1.1

2.

Võ Việt Kin

2011497 1.1.1
1.1.2
2.1.2

3.

Nguyễn Thị Thúy Kiều

2013556 1.2.1
1.2.2
2.2.1
3.2

4.

Nguyễn Ngọc Lâm 


1812771 1.2.3
1.2.4
2.2.2

5.

Nguyễn Nhật Lệ

1913928 1.3.1
1.3.2
3.1

Nhóm trưởng:

Nguyễn Thị Thúy Kiều
SDT: 0358315169


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1


1.
Lí do chọn đề tài :.......................................................................................1
2.
Nhiệm vụ của đề tài :.................................................................................1
3.
Đối tượng nghiên cứu :..............................................................................2
4.

Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................2
5.
Bố cục tổng quát của đề tài :.....................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................3
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ.........................................................................3
1.1. Khái niệm và phân loại pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam.......3
1.1.1. Khái niê ̣m pháp nhân.............................................................................3
1.1.2. Phân loại pháp nhân..............................................................................4
1.2. Các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân...........................8
1.2.1. Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác có liên
quan.................................................................................................................. 8
1.2.2. Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự......10
1.2.3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình........................................................................12
1.2.4. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập........17
1.3. Năng lực chủ thể của pháp nhân và một số vấn đề yếu tố lý lịch của
pháp nhân..........................................................................................................19
1.3.1. Năng lực chủ thể của pháp nhân........................................................19
1.3.2. Một số vấn đề về yếu tố lý lịch của pháp nhân....................................20
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG
TRANH CHẤP THỰC TẾ...................................................................................22
2.1. Vấn đề pháp lý pháp sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa
án........................................................................................................................ 23
2.1.1. Vấn đề pháp lý pháp sinh trong vụ việc...............................................23
2.1.2. Quan điểm của các cấp Toà án xét xử vụ việc...................................24
2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện
quy định pháp luật hiện hành..........................................................................24
2.2.1. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp................................24
2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành......25

CHƯƠNG III. VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH PHÁP NHÂN – CHỦ
THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ..............................................................27
3.1 Vận dụng chế định.......................................................................................27
3.2. Đánh giá ý nghĩa của chế định...................................................................32
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................34



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
Pháp nhân chủ thể của quan hệ pháp luật được coi là một chủ thể pháp luật có
tư cách pháp lí độc lập, tham gia vào quan hệ xã hôi phát sinh trong các lĩnh vực
dân sự, hơn nhân, gia đình, lao động, thương mại…
Pháp nhân ra đời như một cơ chế đại diện, dưới sự mong muốn của các nhà đầu
tư, hoạch định sản nghiệp từ vốn đầu tư của họ được đảm bản an toàn, phân chịu rủi
ro duy chỉ có vốn đầu tư hữu hạn .
Pháp nhân với đặc thù về tổ chức hoạt động kinh tế, thể hiện ở sự tách bạch tài
sản tạo nên một chủ thể riêng biệt, độc lập. Điều này góp phần tạo cho các chủ thể
kinh doanh sự năng động, đa dạng, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh.
Dưới góc độ khoa học pháp lí: Pháp nhân đã mang dấu ấn của một chủ thể hư
cấu, có tài sản riêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập trong các giao
dịch tài sản khác
Dưới góc độ khoa học xã hội ; Pháp nhân được xem như tiêu chí đanh giá mức
độ tự do và phát triển kinh tế
Thực hiện tốt đề tài này có ý nghĩa rất quan trong trong việc đảm bảo tính độc
lập về pháp lý và khả năng chịu trách nhiệm hữu hạn của một chủ thể khơng phải
con người đóng góp cho sự phát triển của đất nước hiện nay
Vậy nên, nhóm 8 thựa hiện việc nghiên cứu đề tài “PHÁP NHÂN CHỦ THỂ
CỦA QUA HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ” cho Bài tập lớn trong chương trình học

mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương.
2. Nhiệm vụ của đề tài :
Một là, làm rõ lý luận về những chế định về pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp
luật Dân sự. Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề về khái niệm; các
điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân; năng lực chủ thể của pháp nhân
cũng như việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân.

1


Hai là, tập trung phân tích, đánh giá những tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư
cách pháp nhân trong pháp luật Dân sự Việt Nam.
Ba là, nghiên cứu tình huống từ thực tiễn Tồ án để nhận diện tổ chức có tư
cách pháp nhân trong thực tế, phát hiện ra bất cập quy định pháp luật và thực tiễn.
Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định pháp nhân trong quan hệ
Dân sự.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Đề tài thực hiện nghiên cứu về các lí luận cơ bản của Pháp nhân, thực tiễn hoạt
động của pháp nhân ,phương hướng , giải pháp cơ bản .
Phân tích địa vị pháp lý của Pháp nhân, địa vị của các doanh nghiệp theo pháp
luật hiện hành.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Việt Nam
Thời gian: hiện nay
Nghiên cứu dựa trên Bộ luật Dân sự năm 2015
5. Bố cục tổng quát của đề tài :
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG
TRANH CHẤP THỰC TẾ

CHƯƠNG III. VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH PHÁP NHÂN – CHỦ
THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1. Khái niệm và phân loại pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam
Lược sử pháp nhân
 

Pháp luâ ̣t đưa ra khái niê ̣m “pháp nhân” nhằm phân biê ̣t với “thể nhân” (tự

nhiên nhân) là những cá nhân tham gia vào quan hê ̣ pháp luâ ̣t. Từ thời La Mã cổ
đại, những phường hô ̣i, nhà thờ, xưởng thủ công, … hình thành và ngày càng mở
rô ̣ng, là tiền đề để xuất hiê ̣n “pháp nhân” vào thời kỳ phong kiến, với những “tổ
chức” tồn tại đô ̣c lâ ̣p, có tài sản riêng, thực hiê ̣n giao dịch trên danh nghĩa của
chúng: công ty khai thác thuô ̣c địa trên lãnh thổ các nước châu Á, Phi, Mỹ – Latinh,
…Phải đến tâ ̣n khi tư bản chủ nghĩa phát triển, khái niê ̣m “pháp nhân” mới thực sự
được công nhâ ̣n. Tuy nhiên, chưa có định nghĩa cụ thể cho khái niê ̣m này mà mới
chỉ dừng lại ở những quy định về dấu hiê ̣u của pháp nhân.
1.1.1. Khái niê ̣m pháp nhân
Pháp nhân được quy định tại điều 74 Bộ luật dân sự 2015. Tuy không quy
định cụ thể về khái niệm, nhưng qua các điều kiện thì có thể đưa ra một khái niệm
cơ bản của pháp nhân.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân (cá

nhân) và các tổ chức khác. 
Nếu một tổ chức có “tư cách pháp nhân” thì tổ chức đó có đầy đủ quyền và
nghĩa vụ của một pháp nhân mà luật đã quy định.
Ví dụ về pháp nhân: Công ty TNHH, Công ty cổ phần là những tổ chức có tư
cách pháp nhân.
Ví dụ về tổ chức được thành lập nhưng không phải là pháp nhân: Doanh
nghiệp tư nhân

3


1.1.2. Phân loại pháp nhân
(a) Pháp nhân thương mại
    

Điều 75 BLDS 2015 quy định về pháp nhân thương mại như sau:
1. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi

nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.
2. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực
hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy định khác của pháp
luâ ̣t có liên quan.
Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận
và lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh
nghiệp và các tổ chức kinh tế khác
  

Doanh nghiê ̣p: Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2014 dành riêng Điều 4 để giải thích các


thuâ ̣t ngữ. Theo đó, “Doanh nghiê ̣p là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh”. Kinh doanh là viê ̣c thực hiê ̣n liên tục mô ̣t, mô ̣t số hoă ̣c tất cả các công đoạn
của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoă ̣c cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiê ̣p được phân loại dựa trên nhiều tiêu
chí khác nhau, cụ thể như sau:
Dựa vào chủ sở hữu trong doanh nghiê ̣p, chia thành: Doanh nghiê ̣p Nhà
nước và doanh nghiê ̣p không phải của Nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Dựa vào quốc tịch doanh nghiê ̣p, chia thành: doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và
doanh nghiê ̣p nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.
Dựa vào loại hình doanh nghiê ̣p, chia thành: công ty trách nhiê ̣m hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiê ̣p tư nhân. Tuy nhiên chỉ ba loại
hình doanh nghiê ̣p đầu có tư cách pháp nhân được quy định cụ thể trong Luâ ̣t

4


Doanh nghiê ̣p 2014. Riêng doanh nghiê ̣p tư nhân thì không được pháp luâ ̣t trao cho
tư cách pháp nhân vì tài sản của doanh nghiê ̣p tư nhân không tách bạch đô ̣c lâ ̣p với
tài sản của chủ doanh nghiê ̣p tư nhân. Điều này đã được ghi nhâ ̣n tại Khoản 1 Điều
183 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2014: “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá
nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
động của doanh nghiệp.” và Khoản 3 Điều 185 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2014: “Chủ
doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan trước Trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.”
Các tổ chức kinh tế khác:
Các tổ chức kinh tế khác ở đây được hiểu là các tổ chức không phải là doanh
nghiê ̣p nhưng vẫn tổ chức các hoạt đô ̣ng kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuâ ̣n.

Để tiến hành các hoạt đô ̣ng kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuâ ̣n thì doanh
nghiê ̣p có các quyền như: tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luâ ̣t không
cấm; Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ đô ̣ng lựa
chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ đô ̣ng điều chỉnh quy mô và
ngành, nghề kinh doanh, …
Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy định khác của pháp luâ ̣t
có liên quan
Viê ̣c thành lâ ̣p, hoạt đô ̣ng và chấm dứt pháp nhân thương mại được quy định
tại Điều 82, Điều 88 cho đến Điều 96 của BLDS 2015 và cụ thể chi tiết tại các điều
khoản của Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2014 cùng mô ̣t số văn bản hướng dẫn có liên quan.
(b)Pháp nhân phi thương mại
 

Điều 76 BLDS 2015 quy định về pháp nhân phi thương mại như sau:
Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân khơng có mục tiêu chính là tìm kiếm

lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
Pháp nhân phi thương mại bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân
dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề

5


nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện,
doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác.
Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại được thực
hiện theo quy định của Bộ luật này, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước và quy
định khác của pháp luật có liên quan.
Khác với pháp nhân thương mại có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuâ ̣n thì

pháp nhân phi thương mại có nhiều mục đích khác nhau tùy thuô ̣c vào từng loại
pháp nhân phi thương mại cụ thể, nhưng đây là những pháp nhân không có mục tiêu
chính là tìm kiếm lợi nhuâ ̣n. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với viê ̣c trong
quá trình hoạt đô ̣ng của pháp nhân phi thương mại thì không phát sinh lợi nhuâ ̣n.
Ví dụ: Quỹ từ thiê ̣n A gửi tiền từ thiê ̣n tại ngân hàng và có lãi phát sinh. Đối
với trường hợp có lợi nhuâ ̣n, thì lợi nhuâ ̣n này cũng được dùng để thực hiê ̣n hoạt
đô ̣ng của pháp nhân hay chi dùng cho những công viê ̣c khác mà không được phân
chia cho các thành viên.
Pháp nhân phi thương mại bao gồm:
Cơ quan nhà nước: CQNN là bô ̣ phâ ̣n cấu thành của bô ̣ máy nhà nước, mang
quyền lực nhà nước. Trong trường hợp cần thiết, để bảo vê ̣ lợi ích nhà nước, lợi ích
xã hô ̣i, hoạt đô ̣ng quyền lực đó mang tính chất cưỡng chế bằng bô ̣ máy đă ̣c biê ̣t.
Quyền lực của mỗi cơ quan nhà nước tùy thuô ̣c vào vị trí, chức năng của cơ quan đó
trong hê ̣ thống cơ quan nhà nước và được thể chế hóa thành nhiê ̣m vụ, quyền hạn cụ
thể trong pháp luâ ̣t. Như vâ ̣y, cơ quan nhà nước là bô ̣ phạn cấu thành bô máy nhà
nước, gồm mô ̣t tâ ̣p thể người hay mô ̣t người thay mă ̣t nhà nước đảm nhiê ̣m mô ̣t
công viê ̣c (nhiê ̣m vụ) hoă ̣c tham gia thực hiê ̣n mô ̣t chức năng của nhà nước bằng
các hình thức và phương pháp hoạt đô ̣ng nhất định. Theo Hiến pháp năm 2013, ở
nước ta có các loại cơ quan nhà nước sau: (1) Các cơ quan quyền lực nhà nước:
Quốc hô ̣i là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hô ̣i đồng nhân dân là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương; (2) Các cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm:
Chính phủ, các bô ̣, cơ quan ngang bô ̣, cơ quan có chức năng quản lý nhà nước thuô ̣c
Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyê ̣n, xã và các cơ quan chuyên môn thuô ̣c
ủy ban nhân dân; (3) Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự,

6


các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án đă ̣c biê ̣t và các Tòa án do luâ ̣t định; (4)
Các cơ quan kiểm sát: Viê ̣n kiểm sát nhân dân tối cao, Viê ̣n kiểm sát quân sự, Viê ̣n

kiểm sát nhân dân địa phương; (5) Chủ tịch nước là mô ̣t chức vụ nhà nước, mô ̣t cơ
quan đă ̣c biê ̣t thể hiê ̣n sự thống nhất quyền lực, có những hoạt đô ̣ng thực hiê ̣n quyền
lâ ̣p pháp, hành pháp và tư pháp nên không xếp vào bất kỳ loại cơ quan nào.
Đơn vị vũ trang nhân dân: Khoản 1 Điều 12 Luâ ̣t Quốc phòng an ninh nhân
dân 2005 quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân gồm Quân đô ̣i nhân dân, Công
an nhân dân và Dân quân tự vê ̣”. Trong đó, lực lượng quân đô ̣i bao gồm: Lục quân,
Hải quân, Không quân, Biên phòng, Cảnh sát biển, đă ̣t dưới sự quản lý của Bô ̣
Quốc phòng và chịu sự điều đô ̣ng của Bô ̣ Tổng tham mưu; Lực lượng công an bao
gồm: an ninh và cảnh sát, chịu sự quản lý của Bô ̣ Công an. Riêng lực lượng Dân
quân – Tự vê ̣ là lực lượng quản lý hỗn hợp của Bô ̣ Quốc phòng và cơ quan hành
chính địa phương.
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hô ̣i, tổ chức chính trị xã hô ̣i – nghề
nghiê ̣p, tổ chức xã hô ̣i, tổ chức xã hô ̣i – nghề nghiê ̣p: (1) Tổ chức chính trị là tổ
chức mà thành viên cùng hoạt đô ̣ng với nhau vì mô ̣t khuynh hướng chính trị nhất
định; thành viên của tổ chức này là đại diê ̣n của mô ̣t giai cấp hay mô ̣t lực lượng xã
hô ̣i; nhiê ̣m vụ chủ yếu là giành và giữ chính quyền; (2) Tổ chức chính trị – xã hô ̣i:
là tổ chức mang màu sắc chính trị với vai trò là đại diê ̣n của các tầng lớp trong xã
hô ̣i đối với hoạt đô ̣ng của nhà nước cũng như đóng mô ̣t vai trò quan trọng trong hê ̣
thống chính trị, cơ sở của chính quyền nhân dân; (3) Tổ chức chính trị xã hô ̣i nghề
nghiê ̣p: là tổ chức hình thành theo các quy định của Nhà nước và được quản lý chă ̣t
chẽ bởi cơ quan nhà nước, hô xtrojw nhà nước giải quyết mô ̣t số vấn đề xa hô ̣i, hoạt
đô ̣ng tự quản, cơ cấu do nô ̣i bô ̣ tổ chức quyết định, hoạt đô ̣ng không mang tính
quyền lực chính trị và hoàn toàn tự nguyê ̣n; (4) Tổ chức xã hô ̣i: là những bô ̣ phâ ̣n
cấu thành của hê ̣ thống chính trị nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự
nguyê ̣n, tự quản của người lao đô ̣ng, được tổ chức và hoạt đô ̣ng theo điều lê ̣ hay
theo các quy định của Nhà nước, nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý
nhà nước, quản lý xã hô ̣i nhằm bảo vê ̣ lợi ích chính đáng của các thành viên; (5) Tổ
chức xã hô ̣i nghề nghiê ̣p: là tổ chức được sáng lâ ̣p theo sáng kiến của tổ chức, cá
nhân khác nhau. Hoạt đô ̣ng của các tổ chức xã hô ̣i nghề nghiê ̣p được đă ̣t dưới sự


7


quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, tổ chức này cũng là tổ
chức hoạt đô ̣ng mang tính chất tự quản, cơ cấu tổ chức nô ̣i bô ̣ của từng tổ chức do
tổ chức đó quyết định, hoạt đô ̣ng không mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo
nguyên tắc tự nguyê ̣n khi hình thành tổ chức.
Quỹ xã hô ̣i: là quỹ được tổ chức, hoạt ododngj với mục đích nhằm hỗ trọ,
khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục,… và các mục đích phát triển cô ̣ng đồng,
không vì mục đích lợi nhuâ ̣n
Quỹ từ thiê ̣n: là quỹ được tổ chức, hoạt đô ̣ng với mục đích nhằm hỗ trợ, khăc
phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bê ̣nh nhân mắc bê ̣nh
hiểm nghèo và các đối tượng khác thuô ̣c diê ̣n khó khăn, càn sự trợ giúp của xã hô ̣i,
không vì mục đích lợi nhuâ ̣n
Doanh nghiê ̣p xã hô ̣i: được hình thành từ các sáng kiến xã hô ̣i, trên nền tảng
nhu cầu giải quyêt mô ̣t vấn đê xã hô ̣i cụ thể của cô ̣ng đồng, được dẫn dắt bởi tinh
thần doanh nhân của những người sáng lâ ̣p.
Các tổ chức phi thương mại khác: Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt
pháp nhân phi thương mại được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, các luật về
tổ chức bộ máy nhà nước và quy định khác của pháp luật có liên quan.
1.2. Các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân
1.2.1. Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác có liên
quan
Theo Điều 82 của bộ luật dân sự 2015, việc thành lập pháp nhân, việc thành
lập, đăng ký pháp nhân gồm những yêu cầu sau đây:
1. Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, pháp nhân hoặc
theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi và
đăng ký khác theo quy định của pháp luật.
3. Việc đăng ký pháp nhân phải được công bố công khai.

Để đảm bảo sự ra đời và tồn tại của pháp nhân không đi ngược lại với lợi ích
của nhà nước và lợi ích chung của xã hội, pháp luật đã quy định các tổ chức nói

8


chung và pháp nhân nói riêng phải được thành lập theo quy định của pháp luật.
Theo đó, việc thành lập của pháp nhân là hợp pháp khi pháp nhân đó được thành lập dựa
trên những trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định hoặc được pháp luật thừa nhận dựa
trên những tiêu chí đã đặt ra
Một tổ chức được coi là hợp pháp nếu có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp và
được thành lập hợp pháp theo trình tự và thủ tục do luật định. Tổ chức hợp pháp
được Nhà nước công nhận dưới các dạng: cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành
lập, cho phép thành lập, đăng kí hoặc cơng nhận. Nhà nước bằng các quy định về
thẩm quyền ra quyết định thành lập, trình tự, thủ tục thành lập, điều kiện thành lập
các tổ chức chi phối đến các tổ chức tồn tại trong xã hội. Việc công nhận sự tồn tại
một tổ chức phụ thuộc vào hoạt động của tổ chức đó có phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị hay khơng. Một khi sự tồn tại của một tổ chức( không chỉ là tổ chức
chính trị ) có nguy cơ đến sự tồn tại của nền tảng xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích của
giai cấp thống trị thì Nhà nước khơng cho phép nó tồn tại . Bởi vậy, chỉ những tổ
chức hợp pháp được Nhà nước công nhận sự tồn tại mới có thể trở thành chủ thể
tham gia vào các quan hệ pháp luật. Trong thực tiễn, mỗi pháp nhân được thành lập
theo một trình tự riêng phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của pháp nhân
đó( quyết định thành lập, cho phép, công nhận)1.
Pháp nhân được thành lập theo đúng quy định của bộ luật dân sự sẽ tạo cơ sở
pháp lý cho nhà nước kiểm tra, giám sát việc thành lập các tổ chức. Ngoài ra khi
pháp nhân được thành lập đúng quy định sẽ ngăn ngừa, không để cho các tổ chức
gây nguy hại cho xã hội ra đời, đảm bảo sự phát triển ổn định của xã hội. Đồng thời
còn tạo cơ sở pháp lý để Tịa án và những cơ quan có thẩm quyền xem tính hợp
pháp của các pháp nhân và giải quyết các tranh chấp liên quan đến sự thành lập và

tồn tại của các pháp nhân. Do đó, một tổ chức, doanh nghiệp muốn được pháp luật
cơng nhận thì phải được thành lập vì mục đích là lợi ích của quốc gia và của xã hội.
Hiện nay, nhu cầu phát triển kinh tế kéo theo sự đa dạng của pháp nhân. Vì
vậy mà trình tự thủ tục thành lập pháp nhân khác nhau phụ thuộc vào loại hình tổ
chức và mục đích hoạt động của pháp nhân đó. Những pháp nhân là cơ quan nhà
Giáo trình luật dân sự Việt Nam tập 1. Nhà xuất bản công an nhân dân Hà Hội-2018 trang 108109
1

9


nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp được thành lập theo một quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền hoặc được phê chuẩn. Các pháp nhân thương mại được thành
lập theo một quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc được đăng ký và
được thừa nhận là pháp nhân2. Mặc dù vậy nhưng các pháp nhân phải dựa trên cơ sở
pháp lý chung là bộ luật dân sự. Các luật liên quan là luật chuyên ngành nếu có quy
định riêng về pháp nhân thì đều phải tuân thủ quy định của bộ luật dân sự, trừ
những điểm cụ thể đặc thù3
Tổ chức được xem là pháp nhân từ khi được cấp giấy chứng nhận. Một
doanh nghiệp được coi là có tư cách pháp nhân tại thời điểm doanh nghiệp đó nhận
được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tức là pháp luật công nhận khai sinh ra
doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, trên thực tế khơng phải doanh nghiệp nào cũng là pháp
nhân, VD như doanh nghiệp tư nhân.
1.2.2. Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự
Điều 83 của bộ luật dân sự quy định về cơ cấu tổ chức của pháp nhân như
sau: “Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ
quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc
trong quyết định thành lập pháp nhân. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định
của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.”

Theo điều luật này, để được cơng nhận thì pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ như có cơ quan điều hành, có tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan
điều hành. Mỗi pháp nhân đều có mục đích, chức năng, lĩnh vực hoạt động riêng
nên sẽ có hình thái tổ chức riêng phù hợp với mình.
Trước tiên, tổ chức là một tập thể người được sắp xếp dưới một hình thái nào
đó (doanh nghiệp, cơng ty, bệnh viện, trường học, hợp tác xã...) phù hợp với chức
năng và lĩnh vực hoạt động, bảo đảm tính hiệu quả trong hoạt động của loại hình tổ
chức đó. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ là việc sắp xếp, bố trí công việc cách hợp lý nhằm
Truy cập ngày 16/09/2021
3
Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân,
[ Truy cập ngày 16/09/2021
2

10


đem lại hiệu quả chung cho tổ chức. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến một tập thể
người thành một thể thống nhất (một chủ thể) có khả năng thực hiện có hiệu quả
nhất nhiệm vụ của tổ chức đó đặt ra khi thành lập. Để giúp cho tổ chức hoạt động
hiệu quả thì yêu cầu tổ chức phải có sự nhất qn hoạt độngViệc chọn lựa hình thức
tổ chức như thế nào căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của tổ chức đó, căn cứ vào cách
thức góp vốn thành tài sản của tổ chức, ngồi ra có thể cịn do tính chất, truyền
thống về loại hình tổ chức và cả loại tên gọi của các tổ chức đó. Thống nhất về tổ
chức được quy định trong quyết định thành lập, trong điều lệ mẫu, trong các văn
bản pháp luật, trong điều lệ của từng loại tổ chức hay từng tổ chức đơn lẻ. 4
Pháp nhân khi thành lập phải có cơ quan điều hành. Cơ quan điều hành bao
gồm các bộ phận, phòng ban được phân chia cụ thể, phân công chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn của từng bộ phận, phòng ban được quy định rõ ràng trong điều lệ hoặc
trong quyết định thành lập5. Cơ quan điều hành là tổ chức đầu não của pháp nhân.

Cơ quan điều hành có chức năng điều hành những hoạt động bên trong và bên ngoài
của một pháp nhân nhằm đảm bảo mục đích hoạt động của pháp nhân đó. Tùy vào
loại pháp nhân khác nhau mà sẽ có cơ quan điều hành khác nhau. Những công việc
hằng ngày của pháp nhân sẽ được quyết định hoạt động nhờ cơ quan điều hành.
Pháp nhân phải là một tổ chức độc lập. Một tổ chức độc lập hoàn toàn theo
nghĩa rộng khơng tồn tại trên thực tế mà bất kì một tổ chức nào cũng bị chi phối
theo dạng này hay dạng khác của cá nhân trong tổ chức đó, của các tổ chức khác và
của Nhà nước. Sự độc lập của tổ chức được coi là pháp nhân chỉ giới hạn trong
quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với các chủ thể khác. Trong các lĩnh vực này, tổ
chức không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề có liên quan
đến nhiệm vụ của tổ chức đó trong phạm vi điều lệ, quyết định thành lập và các quy
định của pháp luật đối với tổ chức đó. Pháp nhân có ý chí riêng và hành động theo ý
chí của mình, chỉ với sự độc lập mà pháp luật thừa nhận thì một tổ chức mới có thể
trở thành một chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật. Sự tồn tại độc lập của tổ
chức cịn thể hiện ở chỗ nó không phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên của
4

Giáo trình luật dân sự Việt Nam tập 1. Nhà xuất bản công an nhân dân Hà Hội-2018 trang 109

5

Định nghĩa về pháp nhân và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp[ />
cach-phap-nhan-la-gi.html] Truy cập ngày 25/09/2021

11


pháp nhân (kể cả cơ quan pháp nhân). Có rất nhiều tổ chức thống nhất nhưng không
độc lập như các phòng, ban, khoa ... trong các trường học, các tổ chức là một bộ
phận của pháp nhân. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân

hoặc theo quy định của pháp luật.6
Một pháp nhân có cơ cấu tổ chức chặt chẽ có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển bền vững của pháp nhân. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ là tiền đề để pháp nhân thực
hiện đúng với mục đích, chức năng hoạt động của mình và hoạt động của pháp nhân
có hiệu quả hơn. Cơ cấu tổ chức pháp nhân chặt chẽ giúp đảm bảo tự tồn tại ổn định
của pháp nhân đó. Nếu khơng có cơ cấu tổ chức chặt chẽ thì pháp nhân có thể bị
ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác như nhân sự. Ngoài ra, tổ chức chặt chẽ của pháp
nhân giúp cho pháp nhân hoạt động đôc lập không lệ thuộc về mặt tổ chức đối với
thành viên và cơ quan sáng lập pháp nhân.
1.2.3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình
Đây là một trong bốn điều kiện của một tổ chức được công nhận là pháp
nhân, qui định tại Điểm c, Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015. Tiền đề “có tài sản độc lập
với cá nhân, pháp nhân khác” và tiền đề “tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
là kết quả từ việc sở hữu tài sản độc lập và sự tách biệt về mặt tài sản riêng của cá
nhân là cơ sở vật chất để pháp nhân tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
“Tài sản của pháp nhân bao gồm vớn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên,
thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lâ ̣p quyền sở hữu
theo quy định của Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2015, luâ ̣t khác có liên quan”.7
Tài sản riêng của pháp nhân không chỉ là tài sản thuộc sở hữu của pháp
nhân (như đối với các cơng ti, các hợp tác xã dù nguồn vốn hình thành có thể khác
nhau…) mà có thể được Nhà nước giao cho tổ chức được quyền quản lí của pháp
nhân đó8 . Tài sản của pháp nhân phải hồn tồn tách biệt với tài sản thành viên,
hoặc tài sản cơ quan nhà nước sáng lập pháp nhân, thể hiện ở việc quản lí, sử dụng,
6

Giáo trình luật dân sự Việt Nam tập 1. Nhà xuất bản công an nhân dân Hà Hội-2018 trang 109

7


Điều 81, Bộ luật Dân sự 2015.

12


thực hiện, quyền làm chủ của pháp nhân đối với tài sản của pháp nhân. Thành viên
pháp nhân, cơ quan nhà nước và người sáng lập pháp nhân, là những người đóng
góp tài sản cá nhân vào tài sản của pháp nhân, nên khơng cịn là tài sản riêng mà là
tài sản thuộc sở hữu của pháp nhân, vì thế khơng có quyền chiếm đoạt, lạm dụng tài
sản đó.
Song song với tiền đề “có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác” là
tiền đề “tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của pháp nhân”. Vậy thế nào là tự chịu
trách nhiệm? Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của pháp nhân nghĩa là pháp nhân
phải tự mình chịu trách nhiệm trước các rủi ro về tài chính bằng chính tài sản của
pháp nhân, khơng lấy thêm tài sản của thành viên để bù cho phần thiếu của pháp
nhân mà chỉ chịu trách nhiệm tối đa bằng toàn bộ tài sản của pháp nhân.
Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là “pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự
bằng tài sản của mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối
với nghĩa vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh
pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác 9.” Các thành viên và cơ quan sáng
lập pháp nhân không dùng tài sản của mình để chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân
và ngược lại, pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho các thành viên và cơ quan
thành lập pháp nhân. Khi số nợ mà pháp nhân chịu lớn hơn tài sản hiện có, pháp
nhân chỉ chịu trách nhiệm ở mức tối đa tài sản pháp nhân đang có, số nợ cịn lại sẽ
được giải phóng.
Trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn, nghĩa là các chủ nợ chỉ đòi
được tối đa số tài sản pháp nhân hiện có và pháp nhân chỉ trả nợ tới giới hạn tối đa,
không vượt quá số tài sản pháp nhân hiện cịn trừ trường hợp khác có qui định của
pháp luật10. Trách nhiệm hữu hạn chỉ được áp dụng cho pháp nhân tư pháp, không

được áp dụng cho công pháp, đặc biệt cơ quan nhà nước, bởi vì, cơ quan nhà nước
8

Phân tích các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật [ 15/09/2021.
9

10

Điều 87, Bộ luật Dân sự 2015
Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân,

[ 15/09/2021

13


có tài sản độc lập nhưng khơng phải pháp nhân làm ra mà được nhà nước cấp phát
theo phân bổ ngân sách hằng năm với khoản tiền nhất định.
Qua hai tiền đề trong qui định tại Khoản c, Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015,
nhóm tác giả rút ra được những ý nghĩa như sau:
Phân biệt rõ ràng giữa tài sản của pháp nhân và tài sản của thành viên, người
sáng lâp pháp nhân, đảm bảo được trách nhiệm của pháp nhân đối với các thành
viên trong việc sở hữu, thực hiện hay quản lí tài sản của pháp nhân. Đồng thời,
thành viên góp vốn cũng phải có trách nhiệm góp vốn đầy đủ và chịu trách nhiệm
trước các hành vi gây hại cho pháp nhân.
Khi thực hiện các hành vi giao dịch với pháp nhân, các đối tác cần phải tìm
hiểu kĩ càng về khả năng tài chính, khả năng chịu trách nhiệm độc lập của pháp
nhân nhằm đảm bảo được sự an toàn cho cả hai bên, đồng thời tránh đem lại sự rủi
ro, gây thiệt hại cho đối tác.
Chỉ có pháp nhân mới có quyền tham gia khởi kiện địi bồi thường thiệt hại

khi có sự có, ngay cả khi người gây ra sự cố là thành viên, người đại diện hay bên
thứ ba có liên quan, vì pháp nhân tự chịu trách nhiệm về tài sản của mình cho nên
có quyền khởi kiện những người gây thiệt hại cho pháp nhân.
Đối với các tổ chức pháp nhân kinh doanh, sự độc lập về tài sản thể hiện
được tiềm lực tài chính của pháp nhân nhằm hạn chế rủi ro cho cổ đơng khi góp
vốn, hạn chế mầm móng gây hại cho bên thứ ba và xã hội khi hợp tác làm ăn với
pháp nhân11.
Quy chế chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân đã mang lại cho
những người bỏ vốn thành lập pháp nhân “lá chắn” trách nhiệm hữu hạn trong việc
thực hiện nghĩa vụ trả nợ với các chủ thể khác12.

11

Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân,

[ 15/09/2021
12

Nguyễn Thị Tuyết Dung (2011), Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc

sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 7.

14


1.2.3 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình.
Đây là một trong bốn điều kiện của một tổ chức được công nhận là pháp
nhân, qui định tại Điểm c, Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015. Tiền đề “có tài sản độc lập
với cá nhân, pháp nhân khác” và tiền đề “tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình”

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình là kết
quả từ việc sở hữu tài sản độc lập và sự tách biệt về mặt tài sản riêng của cá nhân là
cơ sở vật chất để pháp nhân tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
“Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên,
thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lâ ̣p quyền sở hữu
theo quy định của Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2015, luâ ̣t khác có liên quan” 13.
Tài sản riêng của pháp nhân không chỉ là tài sản thuộc sở hữu của pháp nhân
(như đối với các công ti, các hợp tác xã dù nguồn vốn hình thành có thể khác
nhau…) mà có thể được Nhà nước giao cho tổ chức được quyền quản lí của pháp
nhân đó 14. Tài sản của pháp nhân phải hoàn toàn tách biệt với tài sản thành viên,
hoặc tài sản cơ quan nhà nước sáng lập pháp nhân, thể hiện ở việc quản lí, sử dụng,
thực hiện, quyền làm chủ của pháp nhân đối với tài sản của pháp nhân. Thành viên
pháp nhân, cơ quan nhà nước và người sáng lập pháp nhân, là những người đóng
góp tài sản cá nhân vào tài sản của pháp nhân, nên khơng cịn là tài sản riêng mà là
tài sản thuộc sở hữu của pháp nhân, vì thế khơng có quyền chiếm đoạt, lạm dụng tài
sản đó.
Song song với tiền đề “có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác” là
tiền đề “tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của pháp nhân”. Vậy thế nào là tự chịu
trách nhiệm? Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của pháp nhân nghĩa là pháp nhân
phải tự mình chịu trách nhiệm trước các rủi ro về tài chính bằng chính tài sản của
pháp nhân, không lấy thêm tài sản của thành viên để bù cho phần thiếu của pháp
nhân mà chỉ chịu trách nhiệm tối đa bằng toàn bộ tài sản của pháp nhân.

13

Điều 81, Bộ luật Dân sự 2015.

14

Phân tích các điều kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật [ />

kien-cua-phap-nhan/], 15/09/2021.

15


Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là “pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự
bằng tài sản của mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối
với nghĩa vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh
pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.” 15. Các thành viên và cơ quan
sáng lập pháp nhân không dùng tài sản của mình để chịu trách nhiệm thay cho pháp
nhân và ngược lại, pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho các thành viên và cơ
quan thành lập pháp nhân. Khi số nợ mà pháp nhân chịu lớn hơn tài sản hiện có,
pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm ở mức tối đa tài sản pháp nhân đang có, số nợ cịn
lại sẽ được giải phóng.
Trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn, nghĩa là các chủ nợ chỉ đòi
được tối đa số tài sản pháp nhân hiện có và pháp nhân chỉ trả nợ tới giới hạn tối đa,
không vượt quá số tài sản pháp nhân hiện còn trừ trường hợp khác có qui định của
pháp luật16. Trách nhiệm hữu hạn chỉ được áp dụng cho pháp nhân tư pháp, không
được áp dụng cho công pháp, đặc biệt cơ quan nhà nước, bởi vì, cơ quan nhà nước
có tài sản độc lập nhưng không phải pháp nhân làm ra mà được nhà nước cấp phát
theo phân bổ ngân sách hằng năm với khoản tiền nhất định.
Qua hai tiền đề trong qui định tại Khoản c, Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015,
nhóm tác giả rút ra được những ý nghĩa như sau:
Phân biệt rõ ràng giữa tài sản của pháp nhân và tài sản của thành viên, người
sáng lâp pháp nhân, đảm bảo được trách nhiệm của pháp nhân đối với các thành
viên trong việc sở hữu, thực hiện hay quản lí tài sản của pháp nhân. Đồng thời,
thành viên góp vốn cũng phải có trách nhiệm góp vốn đầy đủ và chịu trách nhiệm
trước các hành vi gây hại cho pháp nhân.
Khi thực hiện các hành vi giao dịch với pháp nhân, các đối tác cần phải tìm
hiểu kĩ càng về khả năng tài chính, khả năng chịu trách nhiệm độc lập của pháp

nhân nhằm đảm bảo được sự an toàn cho cả hai bên, đồng thời tránh đem lại sự rủi
ro, gây thiệt hại cho đối tác.

15

Điều 87, Bộ luật Dân sự 2015.

Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân,
[ Truy cập ngày 15/09/2021
16

16


Chỉ có pháp nhân mới có quyền tham gia khởi kiện địi bồi thường thiệt hại
khi có sự có, ngay cả khi người gây ra sự cố là thành viên, người đại diện hay bên
thứ ba có liên quan, vì pháp nhân tự chịu trách nhiệm về tài sản của mình cho nên
có quyền khởi kiện những người gây thiệt hại cho pháp nhân.
Đối với các tổ chức pháp nhân kinh doanh, sự độc lập về tài sản thể hiện
được tiềm lực tài chính của pháp nhân nhằm hạn chế rủi ro cho cổ đơng khi góp
vốn, hạn chế mầm móng gây hại cho bên thứ ba và xã hội khi hợp tác làm ăn với
pháp nhân.17
Quy chế chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân đã mang lại cho
những người bỏ vốn thành lập pháp nhân “lá chắn” trách nhiệm hữu hạn trong việc
thực hiện nghĩa vụ trả nợ với các chủ thể khác.18
1.2.4. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
Đây là điều kiện được qui định tại Điểm d, Khoản 2, Điểu 74, Bộ luật Dân sự
(2015).
Tư cách chủ thể độc lập là sự độc lập về mặt tổ chức và tài sản đối với thành
viên, được thể hiện bằng các điều kiện và khả năng pháp lý để thực hiện các quyền

và nghĩa vụ để chịu trách nhiệm dân sự phát sinh.
Nhân danh mình có nghĩa là pháp nhân phải lấy chính tên của mình khi tham
gia vào các quan hệ pháp luật, không được lấy danh nghĩa của thành viên hoặc cơ
quan đại diện hoặc nhà nước hay các pháp nhân khác để nhân danh mình hay để
chịu trách nhiệm thay cho mình. Và ngược lại, các thành viên hoặc cơ quan đại
diện, người sáng lập pháp nhân cũng không được tự ý nhân danh pháp nhân khi
tham gia các quan hệ pháp luật, các giao dịch nếu không được ủy quyền từ pháp
nhân.
Vậy khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, thì pháp nhân có thể trở thành
nguyên đơn hay bị đơn trước tòa án. Nghĩa là pháp nhân có quyền tham gia tố tụng,
và hành vi tố tùng của pháp nhân thông qua người đại diện hợp pháp của pháp nhân.
Khái niệm và điều kiện một tổ chức được công nhận là pháp nhân,
[ Truy cập ngày 15/09/2021
17

Nguyễn Thị Tuyết Dung (2011), Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc
sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 7.
18

17


Pháp nhân có quyền khởi kiện các các nhân, tổ chức hoặc các thành viên có hành vi
gây thiệt hại cho pháp nhân và ngược lại các cá nhân tổ chức, các thành viên cũng
có quyền khởi kiện pháp nhân và pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm, thực hiện
nghĩa vụ của mình bằng chính tên gọi của mình.
Vậy pháp nhân làm gì để nhân danh mình? Pháp nhân phải dùng tên của
mình để thực hiện các giao dịch dân sự. Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện rõ loại
hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một
lĩnh vực hoạt động 19. Khi tham gia vào các doanh nghiệp, các giao dịch dân sự,

pháp nhân dùng tên, con dấu, tài khoản riêng của chính pháp nhân để thể hiện tư
cách độc lập của mình, phân biệt giữa mình và các pháp nhân khác, hay các tổ chức,
cá nhân khác. Ví dụ, một cơng ty trách nhiệm hữu hạn A có một hợp đồng giao dịch
làm ăn với công ty trách nhiệm hữu hạn B, địi hỏi hai bên phải kí hợp đồng, thì khi
kí kết, cơng ty A phải dùng con dấu của cơng ty có ghi tên của cơng ty để đóng dấu
lên hợp đồng hay khi cơng ty A làm ăn có lợi nhuận, thì lợi nhuận sẽ được chuyển
vào tài khoản riêng của công ty A mà không được sử dụng tài khoản của thành viên
hoặc người sáng lập. Chính vì vậy, Pháp nhân có con dấu riêng do người đại diện
quản lý và sử dụng. Con dấu pháp nhân có giá trị xác nhận tính pháp lý của văn bản,
tài liệu do pháp nhân ban hành 20.
Từ đó, rút ra được ý nghĩa đó là thứ nhất, bảo đảm được tư cách chủ thể độc
lập và đầy đủ của pháp nhân, bình đẳng và cơng bằng đối với các chủ thể khác trong
các quan hệ về pháp luật. Thứ hai, bảo đảm quyền lợi và sự an toàn cho pháp nhân
và xã hội trong các hoạt động của pháp nhân, tránh rủi ro, các hoạt động bất chính,
trái pháp luật, làm ăn lừa đảo, gian dối; hạn chế mạo danh cá nhân tổ chức khác, để
trục lợi cho pháp nhân. Thứ ba, phân biệt được trách nhiệm pháp nhân, là cơ sở để
tòa án, các bên liên quan xác định đúng tư cách chủ thể của pháp nhân trong các
quan hệ pháp luật về tố tụng dân sự để giải quyết tranh chấp.

19

Điều 78, Bộ luật Dân sự (2015).

Lê Minh Trường (28/12/2020), Tư vấn Luật Dân sự, [ />20

18


1.3. Năng lực chủ thể của pháp nhân và một số vấn đề yếu tố lý lịch của pháp
nhân

1.3.1. Năng lực chủ thể của pháp nhân
Năng lực chủ thể của pháp nhân gồm năng lực pháp luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự. 
Về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân, là khả năng pháp nhân có các
quyền, các nghĩa vụ dân sự. Từ định nghĩa này, có thể rút ra những đặc điểm như
sau:
Thứ nhất, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng hưởng
quyền, gánh vác các nghĩa vụ dân sự, chứ không phải là số lượng những quyền
những nghĩa vụ dân sự.
Thứ hai, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là như nhau, bởi vì khả
năng hưởng quyền, gánh vác các nghĩa vụ của pháp nhân là giống nhau chứ khơng
phụ thuộc vào trình tự, thủ tục thành lập giữa các pháp nhân.
Thứ ba, cũng giống như cá nhân, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân sẽ
không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật dân sự hoặc luật khác có quy định về
những trường hợp hạn chế.
Về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân, là khả năng mà pháp nhân thông
qua người đại diện theo pháp luật để xác lập, thực hiện các quyền, các nghĩa vụ dân
sự. Như vậy, có thể thấy, năng lực hành vi dân sự của pháp nhân có những đặc điểm
như sau:
Thứ nhất, năng lực hành vi dân sự cùng phát sinh và chấm dứt đồng thời với
năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân. Mặc dù Bộ luật dân sự năm 2005 hay năm
2015 khơng có quy định nhưng khơng có nghĩa là khơng có năng lực hành vi dân sự
của pháp nhân.
Thứ hai, năng lực hành vi dân sự của pháp nhân được xây dựng, xác định
dựa trên hai yếu tố

19


Một là yếu tố ý chí: Ý chí của pháp nhân được xác định là ý chí của cơ quan

lãnh đạo cao nhất, hoặc của những người đại diện hợp pháp của pháp nhân. Khác
với cá nhân, ý chí của cá nhân được thể hiện thông qua hành vi của cá nhân đó, cịn
pháp nhân thể hiện thơng qua hành vi của người đại diện, của thành viên, hoặc là
toàn bộ các hoạt động của pháp nhân.
Hai là yếu tố hoạt động của pháp nhân: chính là mọi hành vi pháp lý cần thiết
của người đại diện, của thành viên, của cơ quan để thực hiện những chức năng,
nhiệm vụ mà pháp nhân đã đề ra.
Năng lực pháp luật và năng lực dân sự của pháp nhân là hai mặt không thể
tách rời. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân cùng xuất
hiện đồng thời từ khi pháp nhân được thành lập và cùng chấm dứt vào thời điểm
pháp nhân chấm dứt hoạt động. Đây được coi là đặc điểm đặc thù để phân biệt với
năng lực chủ thể của cá nhân. Khi một pháp nhân ra đời, tức là nó có tư cách chủ
thể đầy đủ và độc lập với những cá nhân, tổ chức khác. Thời điểm pháp nhân có các
quyền và nghĩa vụ là thời điểm pháp nhân được thành lập.
1.3.2. Một số vấn đề về yếu tố lý lịch của pháp nhân
Một số quy định về yếu tố lý lịch của pháp nhân được trình bày trong Bộ luật dân sự
2015 cụ thể như sau:
Điều 78. Tên gọi của pháp nhân
1. Pháp nhân phải có tên gọi bằng Tiếng Việt.
2. Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân
biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
3. Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự.
4. Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
Điều 79. Trụ sở của pháp nhân
1. Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân. Trường hợp
thay đổi trụ sở thì pháp nhân phải cơng bố cơng khai.

20



2. Địa chỉ liên lạc của pháp nhân là địa chỉ trụ sở của pháp nhân. Pháp nhân có thể
chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc.
Điều 80. Quốc tịch của pháp nhân
Pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam là pháp nhân Việt Nam.
Điều 81. Tài sản của pháp nhân
Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên
của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy
định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.
Điều 84. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân
1. Chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, khơng phải là
pháp nhân.
2. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp
nhân.
3. Văn phịng đại diện có nhiệm vụ đại diện trong phạm vi do pháp nhân giao, bảo
vệ lợi ích của pháp nhân.
4. Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân phải được
đăng ký theo quy định của pháp luật và công bố công khai.
5. Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền
của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền.
6. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh,
văn phòng đại diện xác lập, thực hiện.

21


×