Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

POWERPOINT về Quang hợp, hô hấp và sinh sản ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 33 trang )

NHÓM 7

T

V
C

H
T
I

I
G


Thành viên

o
o
o
o
o
o
o
o

Nguyễn Thanh Huyền Trang
Phạm Nguyễn Bích Thảo
Lê Thị Hồng Phương
Hà Hồng Vỹ
Ca Thị Trang


Nguyễn Thị Thúy
Phạm Thị Thúy
Nguyễn Thị Thương


ẦN
GC
N
I DU

N



IỂ
MH

U

Quang hợp ở thực vật
1

Hơ hấp ở thực vật
2

Sinh sản ở thực vật
3


Quang hợp ở thực vật



Quang hợp là gì?


Khái niệm quang hợp



Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ (cacbohidrat) giải phóng ra oxi từ các hợp chất vơ cơ là
khí cacbonic và nước dưới tác dụng của năng lượng Mặt Trời đã được diệp lục hấp thụ.



Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá xanh hay ở một số phần thân, cành còn non nhờ một
tế bào quan trọng là lục lạp

Phương trình tổng quát:
6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 + 6 O2


ốn
ân t

i
g oạ

c nh
á
c

.
của
h ợp
ng
g

n
ư
h
ua
nq
ảnh
ế

đ
S
h
cản

Ánh sáng
1
  

Nồng độ
2

Nước
3

Nhiệt độ

4

5

Nguyên tố khoáng




Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp về 2 mặt: cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng.

Cường độ ánh sáng

- Điểm bù ánh sáng: là khi cường độ quang hợp = cường độ
hô hấp.
Quang phổ ánh sáng

- Điểm bão hòa ánh sáng: là điểm cường độ ánh sáng tối đa
để cường độ quang hợp cực đại.

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến
cường độ quang hợp.

- Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và đỏ.

- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu, theo
thời gian trong ngày .





Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

- Tăng nồng độ CO2 → tăng cường độ quang hợp, sau đó tăng
chậm đến trị số bảo hịa CO2.

NỒNG ĐỘ CO2

- Trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tùy thuộc vào
cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác (thông
thường ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ
CO2 sẽ thuận lợi cho quang hợp).




Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

Khi cây thiếu nước từ 40% đến 60% thì quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ.

NƯỚC
Khi bị thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.




Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.


Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.

Nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng.

NHIỆT
ĐỘ

Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đều làm ngừng quang hợp.
0
0
+ Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp: 25  - 35 C.
0
0
+ Thực vật ngừng quang hợp ở 45  - 50 C.




Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

- Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều đến quang hợp:

+ N, P, S: tham gia tạo thành enzim quang hợp.

NGUYÊN TỐ

+ N, Mg: tham gia hình thành diệp lục.

KHỐNG
+ K: điều tiết độ đóng mở khí khổng giúp CO2 khuếch tán vào lá.


+ Mn, Cl: liên quan đến quang phân li nước.


 LỤC LẠP

Lục lạp là gì ?

Lục lạp là trung tâm tổng hợp chất hữu cơ nhờ tác dụng của quang năng(năng
lượng Mặt Trời)


 

Là những hạt hình bầu dục có kích thước 330.m .

Trong lục lạp có protein, lipit , các sắc tố và

Cấu tạo

muối khoáng.

của lục lạp

Số lục lạp trong các tế bào là khác nhau.
Diệp lục hấp thụ ánh sáng mặt trời một cách có chọn lọc: chỉ hấp
thụ mạnh các ánh sáng đơn sắc màu đỏ , lam , tím ; khơng hấp thụ
ánh sáng màu lục.

Trong lục lạp có 3 loại sắc tố ( chất có màu ) : diệp lục , carotenoit ( caroten + xantophin ) , phycobilin . Trong đó diệp lục là chất đặc biệt có khả năng hấp thụ được

năng lượng của ánh sáng Mặt Trời và truyền năng lượng đó cho các chất khác trong phản ứng .


Sản phẩm quang hợp là

Cung cấp năng lượng để

nguồn chất hữu cơ làm thức

duy trì hoạt động sống của

ăn cho mọi sinh vật

sinh giới

Vai trị của
Điều hồ khơng khí

quang hợp

Chế tạo tinh bột làm thức ăn cho
con người

Nhả khí ơxi ra mơi trường
ngồi cho con người, thực
vật, động vật hơ hấp


Hô hấp ở thực vật



Hơ hấp ở thực vật là q trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ (trước hết là gluxit) với sự tham gia của oxi khơng khí tạo
thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng nghèo năng lượng là CO2 và H2O, đồng thời giải phóng 1 lượng lớn năng lượng cung cấp

Thế nào là quá

cho tất cả hoạt động sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất khác
nhau ở trong cây.

trình
hơ hấp ?

Phương trình tổng
quát


Phân giải kị khí
2
CON ĐƯỜNG

Phân giải
hiếu khí


 CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện
thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất


Phân
giải

*Đường phân: là quá trình phân giải
Diễn biến: gồm 2

glucozơ=>axit piruvic và2 ATP.

q trình:

kị khí
*Lên men: là axit piruvic lên men tạo
thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo
thành axit lactic.

Kết quả: Từ 1 phân tử glucozo qua phân giải kị khí giải phóng 2 phân tử ATP


 CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Xảy ra mạnh trong các mơ, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang
nẩy mầm, hoa đang nở

Điều kiện: có đủ oxi

Phân giải
hiếu khí

Diễn biến:
Đường phân:1 Glucozo => 2 Axit piruvic + 2ATP + 2NADH

Hơ hấp hiếu khí diễn ra ở ti thể gồm 2 quá trình:
*Chu trình Crep
*Chuỗi chuyền electron:

Kết quả:Từ 1 phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và
nhiệt lượng


VAI TRỊ HƠ HẤP ĐỐI VỚI THỰC VẬT

Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để
duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của
cơ thể.

Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng để:vận
chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất
hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào …

Tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho
các quá trình đồng hóa.
Cung cấp năng lượng cho các q trình trao đổi chất của
cơ thể.


Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp:

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau:

Sản phẩm của quang hợp(C6H12O6+ O2) là nguyên liệu của
hô hấp và chất oxi hố trong hơ hấp.

Sản phẩm của hơ hấp(CO2+ H2O) là nguyên liệu để tổng
hợp nên C6H12O6và giải phóng oxi trong quang hợp.


 Quan hệ giữa hơ hấp và mơi trường

Nước







Nước là dung mơi, là mơi trường cho các phản ứng hóa sinh xảy ra trong hô hấp
Tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa ngun liệu hơ hấp
Hàm lượng nước và cường độ hô hấp:
Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hơ hấp càng cao và ngược lại

-Hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzyme, do đó hơ hấp phụ thuộc chặt chẽ.

Nhiệt độ

- Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng 0-10ºC tùy theo loài cây ở các vùng sinh thái khác.
-Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng 30-35 ºC và nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng 40-45 ºC.


 Quan hệ giữa hô hấp và môi trường


- Cơ sở khoa học:
Oxi tham gia trực tiếp vào oxi hóa các chất hữu cơ trong hô hấpOxi là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi
chuyền điện tử, sau đó hình thành nước

ƠXI

- Ảnh hưởng của nồng độ O2 tới hơ hấp:
Khi nồng độ O2 trong khơng khí giảm xuống dưới 10% thì hơ hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống 5% thi cây
chuyển sang phân giải kị khí

 

- Cơ sở khoa học:
CO2 là sản phẩm của quá trình hơ hấpCác phản ứng giải phóng CO2 vào khơng khí là các phản ứng thuận nghịch

Hàm lượng

- Ảnh hưởng của nồng độ CO2 tới hô hấp:
Khi hàm lượng CO2 trong mơi trường cao(>40%) thì phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch (ức chế hô hấp) và
ngược lại.



Sinh sản ở thực vật


×