Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

GIÁO ÁN ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.12 KB, 84 trang )

Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-1–

Mời qúy thầy cơ tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải bài cho tiện
nhé

TRỌN BỘ ƠN HSG VĂN 9 GỒM
1. Bộ đề ơn HSG chia theo tác phẩm,chủ đề hơn 200 đề có hướng dẫn chấm.
2. Tài liệu ôn HSG cuốn chiếu theo chuyên đề,văn bản.
3.Một số cách viết mở bài các dạng đề chứng minh,giải thích 1 ý kiến, nhận định…..
4.Lí luận văn học.
5. Bộ đọc hiểu kết hợp Nlxh theo chủ đề, bộ nlxh
* Giáo án chính khóa CV5512, Papoi ,dạy thêm ,phụ đạo.
* Giáo án Ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức, chân trời sáng tạo nếu th cô cần.

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-2–

CẤU TRÚC MỘT ĐỀ HỌC SINH GIỎI THƯỜNG GẶP
A.DẠNG ĐỀ CÓ PHẦN ĐỌC HIỂU.
1. Các văn bản trong phần đọc hiểu thường lấy ngữ liệu ở đâu?những khía cạnh nào?
Ngữ liệu đọc hiểu là 1 đoạn văn bản có thể thuộc bất cứ loại văn bản nào, từ văn bản khoa học,
báo chí, nghị luận, đến văn bản nghệ thuật… miễn là văn bản ấy được viết bằng ngôn từ. Các
văn bản ấy có thể trong hoặc khơng nằm trong chương trình đã học hay trong SGK mà hồn
tồn mới lạ. Các văn bản này thường được lấy từ nhiều nguồn, như các tài liệu tham khảo
dành cho học sinh, tác phẩm của các tác giả nổi tiếng, các bài báo hay các cơng trình nghiên


cứu có ý nghĩa
Các em nên chú ý đến các văn bản có liên quan, hoặc đề cập đến các vấn đề sau: bảo vệ văn
hóa dân tộc; thói sùng ngoại, bài ngoại, thói tham ô lãng phí; biển đảo và trách nhiệm của thế
hệ trẻ với biển đảo của đất nước …thực phẩm bẩn đang đầu độc người dân .ý thức con người
về biến đổi khí hậu; ngập mặn, hạn hán ,vai trị của nguồn nước trong cuộc sống, lòng tự
trọng, lòng nhân ái khoan dung, lí tưởng, lẽ sống, phẩm chất, sự thành đạt của tuổi trẻ, nghị
lực sống của con người, cho và nhận…….. (qua các vấn đề thường nhật,câu chuyện, tấm
gương) … …
2.Những kiểu câu hỏi thường sử dụng ở phần Đọc hiểu
- Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, tìm từ ngữ, hình ảnh,
xác định cách trình bày văn bản…
- Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi học sinh hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản;
hỏi theo học sinh thì vì sao tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem học sinh và
tác giả có đồng quan điểm hay không); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi này thường lặp
đi lặp lại.
- Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu học sinh rút ra thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm
đắc hoặc chỉ ra những việc làm cụ thể của bản thân.
* Phần đọc hiểu
- Đề bài người ta thường đưa một khổ thơ hoặc một đoạn và yêu cầu học sinh đọc và trả lời
các câu hỏi.
- Các câu hỏi thường gặp:
+Xác định thể thơ, kiểu bài
+Nội dung chính của khổ thơ,đoạn trích là gì? (Câu chủ đề của đoạn trích là gì – với đoạn văn)
+Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong khổ thơ, đoạn trích? Tác dụng
của chúng?
* VÍ DỤ:
2.1. Với thơ
GV: Nguyễn Đình Vương



Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-3–

- Câu hỏi 1:
+ Xác định thể thơ bằng cách đếm số chữ trong từng câu thơ. Thông thường trong bài người
ra đề sẽ cho vào các thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ bảy chữ/ lục bát
+ Các thể thơ trung đại như thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, 8 câu/bài), thất ngôn tứ tuyệt (7
chữ/ câu, 4 câu/ bài)… xác định bằng cách đếm số chữ trong một câu và số câu trong một
bài. (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại trong đề thường ít cho nhưng phải nắm được cách
xác định)
+ Xác định phương thức biểu đạt.
- Câu hỏi 2: Đưa nội dung chính của khổ thơ, tức là dụng ý cuối cùng của tác giả.
- Câu hỏi 3: Các biện pháp tu từ từ vựng và các biện pháp nghệ thuật, giá trị biểu đạt của các
BPTT trong đoạn thơ.
- Câu hỏi 4:(NLXH). Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ nội dung đoạn thơ
hay ý thơ.
B.Dạng đề nghị luận về một vấn đề gợi ra từ một bức tranh hoặc hình ảnh
Đây là dạng đề thường xuất hiên trong các đề thi những năm gần đây, nhất là trong các kì thi
Olimpic. Đề thi có sự khác biệt, khơng chỉ là văn bản ngơn từ mà có thêm hình ảnh. Trong
cuộc sống, việc đọc hiểu rất đa dạng, đa phương thức như sơ đồ, bảng biểu…Xu hướng ra đề
thi đa dạng, ra đề bằng hình ảnh khơng hề xa lạ trong đề khảo sát năng lực đọc hiểu của hs.
Tùy vào năng lực và trải nghiệm của học sinh mà mỗi người sẽ có cách trình bày quan điểm
khác nhau. Cấu trúc bài làm cần linh hoạt sử dụng một trong các dạng trên. Tuy nhiên, cái khó
của dạng đề này là thường gợi mở nhiều vấn đề, người viết do đó cần có năng lực khái quát
thành một vấn đề chung nhất, bao quát nhất, đồng thời phải có bản lĩnh khi nghị luận về vấn
đề.
Người học có thể đọc thông điệp theo nhiều hướng khác nhau mà đáp án không hề khuôn mẫu
hay áp đặt hệ thống ý có trước, miễn là luận giải theo hướng tích cực phù hợp với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật. Ở đây, không chỉ đánh giá năng lực đọc hiểu mà còn là năng lực làm văn

của người học, nên tùy đối tượng học sinh sẽ có cách phân tích vấn đề khác nhau. Vì thế, hồn
tồn phù hợp để kiểm tra dành cho học sinh giỏi.
1.Bày tỏ suy nghĩ của anh chị về bài học cuộc sống rút ra từ bức tranh.
Gợi ý:
Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội với nội dung rút ra từ 1 bức
tranh; kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục, không mắc các loại lỗi.
Yêu cầu về kiến thức: Đây là một đề mở, thí sinh có thể có nhiều cách kiến giải khác nhau
nhưng cần có sức thuyết phục, đảm bảo các ý cơ bản sau.
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
* Thân bài: Giải quyết vấn đề:
– Trình bày cách hiểu về bức tranh:
⇒ Ý nghĩa của bức tranh: Phần này thí sinh có thể rút ra nhiều bài học khác nhau nhưng phải
có lập luận thuyết phục.
– Bàn luận:
– Liên hệ bản thân, rút ra bài học:
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-4–

* Kết bài: Kết thúc vấn đề: Khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của hành động.
2.3.Cách làm bài văn nghị luận mang tính đối thoại, bộc lộ suy nghĩ riêng về vấn đề đặt
ra từ nội dung câu chuyện.
1.Dàn bài, gợi ý
Đây là dạng đề mới nhất thường được lựa chọn trong một vài năm gần đây. Dạng đề này lại
thường thiên về bộc lộ suy nghĩ, quan điểm về một vấn đề thiên về hiện tượng đời sống. Cấu
trúc làm bài có thể cụ thể hóa như sau:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề

* Thân bài:
1. Giải thích vấn đề:
2. Trao đổi, bàn luận, đối thoại (phần này phụ thuộc vào nhận thức và sự hiểu biết của bản
thân, nhận thức và đánh giá vấn đề đó đúng/sai,phải/trái, đồng tình/khơng đồng tình…)
3.Trình bày quan điểm sống của bản thân (gần với bài học nhận thức và hành động).
Kết bài: Đánh giá chung về vấn đề
C. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: ĐỐI VỚI ĐỀ THI HSG VĂN 9 THƯỜNG RA DƯỚI
DẠNG PHÂN TÍCH, LÀM SÁNG TỎ MỘT Ý KIẾN, MỘT NHẬN ĐỊNH.
CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH
Dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn đề lí luận văn học:
Dàn ý chung phần thân bài như sau:
Thao tác Nội dung Mức độ tư duy:
1. Mở bài: Tùy theo yêu cầu của đề để có những hướng tiếp cận mở bài khác nhau.
2. Thân bài:
2.1. Giải thích:
– Giải thích các thuật ngữ, các từ ngữ, hình ảnh khó hiểu trong nhận định.
– Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn ở đây là gì? (Đọc – Hiểu)
22. Bàn luận:
– Sử dụng các kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận.
– Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (Vận dụng Tổng hợp)
2.3. Chứng minh:
– Chọn chi tiết trong tác phẩm để làm rõ các biểu hiện của vấn đề nghị luận. (Phân tích)
+Luận điểm 1:

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-5–


+Luận điểm 2:
+Luận điểm 3:
…………
2.4. Đánh giá:
– Đánh giá tính đúng đắn của vấn đề nghị luận.
– Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) (Đánh giá)
2.5. Liên hệ:
3. Kết bài.
Rút ra bài học cho nhà văn trong quá trình vận dụng sáng tác và bạn đọc trong quá trình tiếp
nhận.
Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt các bước trên nhưng nhất thiết phải có đầy đủ các thao tác
này để bài viết khơng bị mất điểm.
Ví dụ:
Câu 2 (12 điểm)
Bàn về thơ có ý kiến: Bài thơ hay là bữa tiệc ngơn từ. Trong khi đó lại có ý kiến cho
rằng: Gốc của thơ là tình cảm.
Hãy bình luận và làm sáng tỏ những nhận định trên qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính”

u cầu về kĩ năng (1đ)
– Biết cách làm bài nghị luận văn học; bố cục và cách trình bày hợp lí.
– Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng phù
hợp.
– Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
Yêu cầu về nội dung (11,0đ)
(Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách nhưng cần hướng
tới nội dung cơ bản sau):
Mở bài.
Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến.

Thân bài:
Giải thích (3đ)
– Thơ hay là bữa tiệc ngơn từ: ý nói cái hay của bài thơ trước hết là
nhờ cái hay của ngôn từ (sống động, phong phú…), giống như sự hấp
dẫn của những ”món ăn” ngon bằng ngơn từ.
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-6–

– Gốc của thơ là tình cảm: nhấn mạnh tư tưởng tình cảm là then chốt
quyết định giá trị của một bài thơ.
=>Hai ý kiến là hai cách định nghĩa về thơ có sự nối tiếp những
quan niệm trước đó. Một bên khẳng định sức mạnh của thơ là ở
ngôn từ, một bên khẳng định sức mạnh của thơ nằm ở tư tưởng,
tình cảm chứ khơng phải ở ngơn từ.
* Lý giải,Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề (6đ )
– Nói thơ hay là bữa tiệc ngơn từ bởi vì: một bài thơ ngơn ngữ trúc
trắc, sáo rỗng, tầm thường thì khơng thể gọi là thơ hay. Ngược lại, bài
thơ hay là khi nó bày ra trước độc giả một “bữa tiệc ngôn từ”, với
những ngôn từ được nhà thơ cơng phu lựa chọn, tổ chức, biến nó từ lời
bình thường trở thành nghệ thuật {vừa thể hiện tâm hồn thi nhân; vừa
chính xác hàm súc; vừa có dấu ấn riêng của tác giả..}.
– Gốc của thơ là tình cảm bởi vì: thơ là chuyện của tâm hồn, của
lịng người cho nên việc thể hiện tất cả mọi vui buồn trong cuộc đời là
một nhu cầu bức thiết của thơ. Hơn nữa tình cảm ấy thường tiêu biểu,
điển hình, khơi dậy trong trái tim người đọc những rung động sâu xa,
những cảm xúc thẩm mĩ tuyệt vời.

–=>Mỗi ý kiến đều xác đáng nhưng chưa toàn diện, chưa khái quát
được đặc trưng thơ ca vì:
+ Nếu người nghệ sĩ chỉ chú ý rèn câu đúc chữ mà không chú ý đến
nội dung tư tưởng của tác phẩm thì sáng tác thơ ca chỉ là những kỹ xảo
vờn vẽ, là lối thơ chuộng hình thức. Thơ ca chỉ neo đậu vững chắc
trong bạn đọc khi nó có nội dung tư tưởng sâu sắc, hình thức thể hiện
độc đáo.
+ Gốc của thơ là tình cảm, sức sống của thơ là tư tưởng, nhưng các nhà
thơ từ xưa đến nay nếu không muốn lặp lại người khác và lặp lại chính
mình thì q trình sáng tác địi hỏi người nghệ sĩ phải tìm đến “bữa
tiệc ngơn từ”.
=>Tóm lại một tác phẩm hay,có giá trị phải đầy đủ hai yếu tố:bữa tiệc
ngôn từ và gốc của thơ ca là tình cảm.Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính hội tụ cả hai yếu tố đó.
* Phân tích, chứng minh.
Luận điểm1. Bài thơ về tiểu đơi xe khơng kính là bữa tiệc ngơn từ.
- Nhan đề bài thơ khá dài,thu hút người đọc ở vẻ mới lạ, độc đáo.
+Bài thơ có cách đặt đầu đề hơi lạ. Bởi rõ ràng đây là một bài thơ, vậy
mà tác giả lại ghi là “bài thơ” - cách ghi như thế có vẻ hơi thừa. Lẽ thứ
hai là hình ảnh tiểu đội xe khơng kính. Xe khơng kính tức là xe hỏng,
khơng hồn hảo, là những chiếc xe khơng đẹp, vậy thì có gì là thơ. Vì
đã nói đến thơ, tức là nói đến một cái gì đó đẹp đẽ, lãng mạn, bay
bổng. Vậy, đây rõ ràng là một dụng ý nghệ thuật của Phạm Tiến Duật.
Dường như, tác giả đã tìm thấy, phát hiện, khẳng định cái chất thơ, cái
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-7–


đẹp nằm ngay trong hiện thực đời sống bình thường nhất, thậm chí trần
trụi, khốc liệt nhất, ngay cả trong sự tàn phá dữ dội, ác liệt của chiến
tranh.
+Tiếp đến là hình ảnh độc đáo, gây ấn tượng mạnh là những chiếc xe
khơng kính. Từ bài thơ có vẻ như hơi thừa, nhưng thực ra từ đó lại
nằm trong chủ định của tác giả và tạo nên sự liên kết giữa hai sự vật có
vẻ xa lạ nhau: “bài thơ” và “xe khơng kính”. Xe khơng kính thì chẳng
có gì làm nên thơ cả, vậy mà nó đã trở thành hình ảnh trung tâm của
một bài thơ. Tác giả đã tìm ra chất thơ ở những điều tưởng chừng rất
khơ khan, trần trụi. Đó chính là chất thơ từ hiện thực gian khổ, ác liệt ở
nơi chiến trường.
=>Chính chất liệu chân thực từ cuộc sống ấy đã làm nên sức sống lâu
bền của bài thơ. Cách đặt nhan đề tự nhiên thể hiện sâu sắc phong cách
thơ Phạm Tiến Duật: tinh nghịch, sôi nổi, tràn đầy niềm tin vào cuộc
sống và chiến đấu. Tác giả đã tìm thấy, phát hiện và khẳng định cái
chất thơ, cái đẹp nằm ngay trong hiện thực đời sống bình thường nhất.
Thậm chí trần trụi, khốc liệt nhất, ngay cả trong sự tàn phá dữ dội, ác
liệt của chiến tranh. Đó cũng là bút pháp của nền văn học kháng chiến
chiến chống Mĩ cứu nước, vừa tự nhiên, sôi động vừa đậm chất sử thi
hào hùng.
- Xây dựng hệ thống ngôn ngữ tự nhiên, giọng điệu sôi nổi, chất
liệu thơ chân thực,gần gũi, mang đạm tính khẩu ngữ, tự nhiên gợi
cảm.
+Thành cơng đầu tiên của Phạm Tiến Duật trong Bài thơ về tiểu đội xe
không kính là đã xây dựng được một hệ thống ngơn ngữ tự nhiên,
giọng điệu sôi nổi, chất liệu thơ chân thực, gần gũi, gợi cảm. Ngôn ngữ
của bài thơ gần gũi với lời nói thường, mang tính khẩu ngữ, tự nhiên,
sinh động và khỏe khoắn:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính”

“Khơng có kính, ừ thì có bụi”
“Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”
+Giọng điệu tự nhiên, trẻ trung, có vẻ tinh nghịch pha một chút ngang
tàng, rất phù hợp với những đối tượng miêu tả:
“Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.
=>Ngơn ngữ và giọng điệu ấy rất phù hợp với việc khắc họa hình ảnh
những chiến sĩ lái xe trẻ trung hiên ngang, bất chấp nguy hiểm, khó
khăn. Đó là những người lính tươi trẻ, yêu cuộc đời, yêu đất nước, tinh
thần tràn đầy niềm tin tưởng, quyết chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-8–

phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
+Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin ngay vào sự phân
bua của các chàng trai lái xe dũng cảm. Chất thơ của câu thơ này hiện
ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ của ngơn từ. Phạm Tiến
Duật đã khơng hề cầu kì hay thi vị hóa đơn điệu hình ảnh những chiếc
xe khơng kính và hình tượng người lính lái xe. Bởi với ơng, cuộc đời
ấy đã quá đẹp, rất thơ, rất mạnh mẽ, không cần tô vẽ gì mà vẫn tỏa
sáng.
+Tác giả cịn kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ và 8 chữ, tạo cho bài thơ
có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động. và linh hoạt trong nghệ
thuật biểu hiện. Những yếu tố về ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ đã

góp phần trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến
đường Trường Sơn một cách chân thực và sinh động.
+Điệp ngữ “lại đi” và hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thanh
thản, nhẹ nhàng, thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng của người lính về sự
tất thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Câu thơ trong vắt như tâm
hồn người chiến sĩ, như khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho cuộc đời.
=>Những câu thơ giản dị như lời nói thường, với giọng điệu thản
nhiên, ngang tàn, hóm hỉnh. Cấu trúc:“khơng có…”; “ừ thì…”, “chưa
cần” được lặp đi lặp lại, các từ ngữ “phì phèo”,”cười ha ha”,”mau khô
thôi”… làm nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính cất lên một
cách tự nhiên giữa gian khổ,hiểm nguy của cuộc chiến đấu. Ở họ,
những trở ngại của thiên nhiên và điều kiện chiến đấu không thể làm
họ sờn lịng. Ngược lại, nó càng làm cho họ thêm hứng thú, quyết tâm
vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy
“ung dung” được đảo lên đầu câu thứ nhất và nghệ thuật điệp ngữ với
từ“nhìn” được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai. Lời thơ nhấn
mạnh tư thế ung dung, bình tĩnh, tự tin của người lính lái xe.
Cuộc sống chiến đấu của người lính tràn đầy niềm vui ngay trong hoàn
cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy.
=>Qua nghệ thuật biểu hiện, tác giả đã tìm thấy, phát hiện, khẳng định
cái chất thơ, cái đẹp nằm ngay trong hiện thực đời sống bình thường
nhất, thậm chí trần trụi, khốc liệt nhất, ngay cả trong sự tàn phá dữ dội,
ác liệt của chiến tranh.
Luận điểm2. Gốc của thơ là tình cảm,trong bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính cịn thể hiện ở sự ngợi ca ngợi những vẻ đẹp tâm hồn
người lính.
_ Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin:
+ Những câu thơ tả thực, chính xác đến từng chi tiết. Khơng
có kính chắn gió, bảo hiểm, xe lại chạy nhanh nên người lái
phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: nào là “gió vào xoa

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

-9–

mắt đắng”, nào là “con đường chạy thẳng vào tim”, rồi “sao
trời”, rồi “cánh chim” đột ngột, bất ngờ như sa, như ùa- rơi
rụng, va đập, quăng ném.... vào buồng lái, vào mặt mũi, thân
mình. Dường như chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay ngồi
trong buồng lái của những chiếc xe khơng kính nên câu chữ
mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân
thực đến thế.
+ Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách. Song người
chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt, trái lại tư thế các anh vấn
hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng.... “ung dung....
nhìn thẳng. Hai câu thơ “ung dung.... thẳng” đã nhấn mạnh
tư thế ngồi lái tuyệt đẹp của người chiến sĩ trên những chiếc
xe khơng kính. Đảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta
thấy cái tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, tự
tin của người làm chủ, chiến thắng hoàn cảnh. Bầu khơng
khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, vậy mà họ vẫn
nhìn thẳng, cái nhìn hướng về phía trước của một con người
luôn coi thường hiểm nguy. Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu
phẩy ngắt khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, như diễn
tả thái độ thản nhiên đàng hoàng. Với tư thế ấy, họ đã biến
những nguy hiểm trở ngại trên đường thành niềm vui thích.
Chỉ có những người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường
dày dạn, từng trải mới có được thái độ, tư thế như vậy.

⇒ Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khó khăn gian khổ mà
những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đã trải qua. Trong khó khăn,
các anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh thần
trách nhiệm, quyết tâm gan góc chuyển hàng ra tiền tuyến.
Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, đồn xe vẫn lăn bánh
bình thường. Lời thơ nhẹ nhõm, trơi chảy như những chiếc
xe vun vút chạy trên đường.
-Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh
thần lạc quan hồn nhiên, yêu đời của người lính trẻ.
- Nếu như hai khổ trên là những cảm giác về những khó
khăn thử thách dù sao cũng vẫn mơ hồ thì đến đây, thử
thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc
trắng” và “mưa tn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 10 –

gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền
Nam ruột thịt, những người lính đã nếm trải đủ mùi gian
khổ.
+ Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn khơng nao núng.
Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuôn, mưa xối
xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ tất cả chỉ
“chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại
niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút
lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “không có kính ừ thì có
bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một

thách thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động, một thái
độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh
chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trái lại
họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem
hoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai.
+ Sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa
hẹn, quyết tâm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa....
khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng
theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Câu thơ cuối
7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa
khơ mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc
quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 – 20
hồ trong những hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu
thuốc – nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi
động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi tới.
Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy
thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Ta
nghe như họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy. Có lẽ với
những năm tháng sống trên tuyến đường Trường Sơn, là
một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện
thực đời sống vào thơ ca – một hiện thực bộn bề, một hiện
thực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, giọt rũa. Đấy
phải chăng chính là nét độc đáo trong thơ Phạm Tiến Duật.
Và những câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày ấy càng làm
nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anh lính trẻ hồn
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458


- 11 –

nhiên, yêu đời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn tượng
của người lính lái xe Trường Sơn. Cái cười sảng khối vơ tư,
khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụ cười
hồn nhiên ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Pháp, nụ
cười ngạo nghễ của những con người luôn luôn chiến thắng
và tràn đầy niềm tin.
Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.
- Sau mỗi trận mưa bom bão đạn cùng với những chiếc xe bị
tàn phá nặng nề hơn, họ lại gặp nhau trong những phút
dừng chân ngắn ngủi tạo thành một “tiểu đội xe khơng kính”
– tiểu đội những chàng trai lái xe quả cảm, hiên ngang mà
hồn nhiên tinh nghịch. Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm
một nét đẹp nữa về tâm hồn và tình cảm. Đấy là tình cảm
gắn bó, chia sẻ ngọt bùi của những chàng trai vui vẻ, sôi nổi,
yêu đời. Cái bắt tay độc đáo là biểu hiện đẹp đẽ ấm lịng của
tình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc nhưng thấm thía : “bắt
tay qua cửa kính vỡ rồi”, cái bắt tay thay cho lời nói. Chỉ có
những người lính, những chiếc xe thời chống Mĩ mới có thể
có những cái bắt tay ấy, một chi tiết nhỏ nhưng mang dấu
ấn của cả một thời đại hào hùng.
- Lúc cắm trại, các anh trị chuyện, ăn uống, nghỉ ngơi thoải
mái, xuềnh xồng, nhường nhịn nhau như anh em ruột thịt:
chung bát,chung đũa, mắc võng chơng chênh... chỉ trong
một thống chốc. Tình cảm gia đình người lính thật bình dị,
ấm áp thân thương tạo nên sức mạnh, nâng bước chân
người lính để rồi các anh lại tiếp tục hành quân: “Lại đi lại đi
trời xanh thêm”, đi đến thắng lợi cuối cùng.Trong tâm hồn
họ, trời như xanh thêm chứa chan hi vọng lạc quan dào dạt.

Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ.
Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừa nhịp nhàng cùng với điệp
từ “lại đi” được lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu và
hành quân của tiểu đội xe khơng kính mà khơng một sức
mạnh đạn bom nào có thể ngăn cản nổi. Sự sống khơng chỉ
tồn tại mà cịn tồn tại trong một tư thế kiêu hãnh, hiên
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 12 –

ngang – tư thế của người chiến thắng.
- Lòng yêu nước, nhiệt huyết của tuổi trẻ quyết tâm giải phóng
miền nam…
Hai câu đầu là hình ảnh những chiếc xe khơng cịn ngun
vẹn về phương tiện kĩ thuật, dồn dập những mất mát, khó
khăn do quân địch gieo xuống, do đường trường gây ra:
những chiếc xe bị hư hỏng nhiều hơn “khơng kính, khơng
mui, khơng đèn, thùng xe có xước...” và biết bao chiến sĩ đã
dũng cảm hi sinh. Ấy vậy mà những chiếc xe mang trên
mình đầy thương tích đó lại như những chiến sĩ kiên cường
vượt lên trên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến với một
tình cảm thiêng liêng:
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. Chỉ cần trong xe có
một trái tim”
- Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở
tiến ra phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm
thiêng liêng “vì Miền Nam”, vì cuộc chiến đấu giành độc lập

thống nhất đất nước đang vẫy gọi. Bởi vì trong những chiếc
xe đó lại ngun vẹn một trái tim dũng cảm. Hình ảnh trái
tim là một hình ảnh hoán dụ tuyệt đẹp gợi ra biết bao ý
nghĩa. Trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp tâm hồn và phẩm
chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ sống
cao đẹp và thiêng liêng: tất cả vì Miền Nam thân yêu, trái tim
chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời.
Trái tim mang tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt
vào ngày thống nhất Bắc Nam. Thì ra cội nguồn sức mạnh
của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của người cầm
lái tích tụ, đọng kết lại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường,
giàu bản lĩnh và chan chứa tình u thương này. Nhà văn đã
tơ đậm những cái “khơng” để làm nổi bật cái “có” để làm nổi
bật chân lí của thời đại: bom đạn, chiến tranh có thể làm
méo mó những chiếc xe, huỷ hoại những giá trị vật chất
nhưng không thể bẻ gẫy được những giá trị tinh thần cao
đẹp….để rồi một nước nhỏ như Việt Nam đã chiến thắng
một cường quốc lớn.
⇒ Điệp ngữ “khơng có”, các từ ngữ tương ứng “vẫn … chỉ cần
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 13 –

có” đã làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng.
Vẫn là cách nói thản nhiên ngang tàng của lính nhưng câu
thơ lại lắng sâu một tinh thần trách nhiệm và có ý nghĩa như
một lời thề thiêng liêng. Quyết tâm chiến đấu và chí khí anh

hùng của người lính khơng có đạn bom nào của kẻ thù có
thể làm lay chuyển được.
Tác phẩm đích thực là sự kết hợp của hai yếu tố trên {bữa tiệc ngơn từ
và tình cảm} mới có thể tạo nên sự xuất thần cho thơ.Nhà thơ không
ngừng trải nghiệm lắng nghe rung cảm của đời để tạo được cái gốc
tình cảm cho thơ, và khơng ngừng mài dũa để thực sự trở thành bậc
thầy về ngôn từ.Người tiếp nhận phải sáng suốt linh hoạt, không nên
cực đoan trong tiếp nhận một quan niệm mà đi đến phủ nhận những
quan điểm còn lại.
*Đáng giá tổng hợp.
- Mỗi ý kiến trên đều xác đáng nhưng chưa toàn diện,chưa khái quát
hết được đặc trưng thơ ca của một tác phẩm tuy nhiên bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính đã đáp ứng được hai yếu tố trên.
- Bài học đối với người cầm bút:nhà thơ là nhà thư kí trung thành của
trái tim, thời đại nên không ngừng trải nghiệm, lắng nghe, rung cảm để
tạo nên gốc tình cảm của thơ ca, không ngừng học hỏi để trau dồi ngôn
từ.
- Bài học đối với người tiếp nhận:hiểu hơn về hoàn cảnh của cuộc
kháng chiến, vẻ đẹp của người lính, niềm tự hào……
Kết bài: Khẳng định, đánh giá lại ý kiến

MỤC LỤC ĐỀ ÔN HỌC SINH GIỎI VĂN 9 HƠN 200 ĐỀ
( ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ÔN THEO TỪNG TÁC PHẨM, CHUYÊN ĐỀ)
S

đ


NỘI DUNG


MỤC LỤC ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

1

TRA
NG

( 44 ĐỀ - 110 TRANG)


ý
kiến
cho
rằng:
…………………………………………………………………………..
Qua hai trích đoạn “Cảnh ngày xn” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 14 –

Kiều - Nguyễn Du), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
2
3

4

5


6

7

8
9

1
0
1
1
1
2

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm văn học trung đại mà em
được học ở THCS.
Viết về Nguyễn Du, nhà thơ Xuân Diệu có nhận định:
…………………………………………….
(Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 1, tr.787, Nxb Văn học, 1981)
Anh/chị hiểu nhận định trên như thế nào? Bằng những hiểu biết về tác phẩm
Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ nhận định.
Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ
sĩ ............................................................................ Bằng những kiến thức đã học
về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) em
hãy làm sáng tỏ điều đó?
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí
Viễn viết…………………………………………………………………………..
Bằng những câu thơ, đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Nói về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, người ta hay nhắc đến
bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lịng son”
Có mối liên tưởng nào giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với hai tác phẩm
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” (qua các
đoạn trích đã học) của Nguyễn Du?
Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em.
Một tác phẩm văn học có giá trị vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân
chân lý giản dị của mọi thời.
Bằng những hiểu biết về tác phẩm
………………………………………………………………………….. em hãy
làm sáng tỏ ý kiến trên.
Tâm và Tài của Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện
Kiều”-SGK Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD, năm 2010).
Đánh giá về hình ảnh người phụ nữ trong văn học VN có ý kiến cho rằng
………………………………………………………………………….. em hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
Nhận xét về cách kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương”
………………………………………………………………………….. Hãy trình
bày ngắn gọn suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Nhận
xét
về
Truyện
Kiều,
…………………………………………………………………………..
Em hãy bình luận ý kiến trên.

Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học. (Tố Hữu)
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua một truyện ngắn hiện đại Việt Nam
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

1
3

1
4
1
5

1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2

3
2
4

- 15 –

được học trong chương trình Ngữ văn 9.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả
mn vật, mn lồi…
(Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2011, Tr.60)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ
…………………………………………………………………………..
Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương
………………………………………………………………………….. Suy nghĩ
của em về hai ý kiến trên.
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật
Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương,
ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự
vẫn.
Theo em khi kể chuyện tác giả có hé mở chi tiết nào trong truyện để có thể tránh
được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Suy nghĩ của em về cái chết của Vũ
Nương?
Có người khi đọc "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ và
…………………………………………………………………………... Hãy trình
bày quan điểm của em ý kiến trên.
Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của
Nguyễn
Dữ)
………………………………………………………………………….. Hãy phân

tích nhân vật Vũ Nương trong truyện để làm sáng tỏ điều đó./.
Nhận xét về vai trị của chi tiết nghệ thuật trong
truyện…………………………………………………………………………...
Hãy phân tích chi tiết trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của
Nguyễn Dữ đã làm rõ điều đó.
Một trong những điểm nổi bật của văn học trung
………………………………………………………………………….. Từ nhưng
văn bản, đoạn trích em đã học, hãy chứng minh làm sáng tỏ ý kiến trên.

ý
kiến
cho
rằng :
………………………………………………………………………….. Qua tác
phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương ”của Nguyễn Dữ hãy làm sáng tỏ.
Về “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng:
………………………………………………………………………….. Từ hiểu
biết của em về tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” hãy làm sáng tỏ
nhận định trên.

ý
kiến
cho
rằng………………………………………………………………………….. Qua
hai trích đoạn “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều Nguyễn Du), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du).
Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, trong bài Nguyễn
Du………………………………………………………………………….. Hãy
cho thấy tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du qua một số câu thơ trong Truyện

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

2
5

2
6
2
7
2
8

2
9

3
0

3
1

3
2
3
3
3
4


3
5

- 16 –

Kiều.
“Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật
thường kín đáo, lặng lẽ nhưng khơng mấy khi khơng có mặt và ln ln thấm
đượm tình người.” (Hồi Thanh)
Bằng những hiểu biết của em về các đoạn trích đã học trong Truyện Kiều,
hãy làm rõ ý kiến trên.
Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam
Xương (SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
Nhận xét về vai trị của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho
rằng………………………………………………………………………….. trong
tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ đã làm rõ điều đó.
Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương bằng cuộc đời và con đường riêng của mình
nhưng tư duy nghệ thuật có đổi mới đến đâu cũng khơng vượt ra ngồi quy luật
chân-thiện-mĩ, quy luật nhân bản.
………………………………………………………………………….. Bằng hiểu
biết của em về một số tác phẩm hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
“Giá trị vĩnh hằng của thơ là những vấn đề mang tính nhân văn, thuộc về con
người, thuộc về nhân loại”.
(Trần Hoài Anh - Thanh Thảo và thơ - nhavantphcm.com.vn)
Dựa …………………………………………………………………………..
để thấy tính nhân văn của từng tác phẩm.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng
ra thương cả mn vật, mn lồi…
(Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương,

SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác
phẩm ……………………………………………………………………………
…………………..
Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người ngh ệ sĩ ngôn
……………………………………………………………………. em hãy làm
sáng tỏ điều đó?
Sự vận động của cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong
……………………………………………………………………………………
………………..
Cảm hứng………………………………………………………………Em hãy
làm rõ cảm hứng nhân đạo qua Truyện Kiều và Truyền kì mạn lục (cụ thể qua
Chuyện người con gái Nam Xương).
Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương bằng chi tiết
Vũ Nương hiện về gặp chồng rồi sau đó biến mất.
Có ý kiến cho rằng: giá như nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống
hạnh phúc cùng chồng con thì kết thúc của truyện sẽ có ý nghĩa hơn. Có người lại
nhận xét: cách kết thúc của tác giả như vậy là hợp lí.
Suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Nhận xét về đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

ý
kiến
cho
rằng:
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458


3
6

3
7

- 17 –

……………………………………………………………………………………
….
Bằng tám câu thơ cuối của đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Nhận xét về truyện Kiều của Nguyễn Du, Mộng Liên Đường Chủ Nhân - Nhà phê
bình
văn
học
nổi
tiếng
thế
kỉ
XIX
viết…………………………………………………………………………….
Dựa vào đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều -Nguyễn
Du - SGK Ngữ văn 9 tập 1 - NXBGDVN năm 2010 trang 93-94) hãy làm sáng tỏ
ý kiến trên.
“Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người”
(Đặng Thai Mai – “Trên đường học tập và nghiên cứu” - NXB Văn học 1969)
Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ. (SGK, Ngữ văn 9, tập I)

3

8

“ Văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội ,còn thường
đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình ,đặc biệt là luôn đề cao những tấm gương
hiếu thảo với cha mẹ ”
Qua một số tác phẩm văn học trung đại mà em đã học trong chương trình ngữ
văn 9 hãy làm sáng tỏ nội dung “ Văn học nước ta luôn đề cao những tấm gương
hiếu thảo đối vơi cha mẹ ” .
Theo em ,trong thời đại ngày nay ,vấn đề đạo đức gia đình có cịn quan trọng
khơng ? Vì sao ?

3
9

Chạnh lịng thương đời cơ Kiều
……………………..trn chun

4
0

Nhà văn Nguyễn Khải quan niệm:
........................................................................................................................
....
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích giá trị tư tưởng nhân đạo
trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm
sáng tỏ ý kiến trên.
Nhận
xét
về
.................................................................................................................

Em hãy phân tích “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để
làm sáng tỏ nhận xét trên.
Có ý kiến khẳng định: thiên nhiên trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du chiếm
một vị trí danh dự.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua các đoạn trích
Truyện Kiều” đã học trong SGK NV9 tập 1.
Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của
Nguyễn Dữ) đã phản ánh bi kịch và khát vọng muôn thuở của con người. Hãy
phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện để làm sáng tỏ điều đó./.

4
1
4
2
4
3

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 18 –

4
4
1
2

MỤC LỤC ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

TRANG)
MỤC LỤC ĐỀ ĐỒNG CHÍ-TĐ XE KHƠNG KÍNH
TRANG)

( 44 ĐỀ - 175
( 22 ĐỀ - 94

3

MỤC LỤC ĐỀ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
TRANG)

( 15 ĐỀ - 58

4

MỤC LỤC ĐỀ BẾP LỬA
TRANG)

( 12 ĐỀ - 42

5

MỤC LỤC ĐỀ ÁNH TRĂNG
TRANG)

( 19 ĐỀ - 60

6


MỤC LỤC ĐỀ: LÀNG

( 8ĐỀ - 32 TRANG)

7

MỤC LỤC ĐỀ LẶNG LẼ SAPA
TRANG)

( 20 ĐỀ- 80

8

MỤC LỤC ĐỀ CHIẾC LƯỢC NGÀ
TRANG)
MỤC LỤC ĐỀ MÙA XN NHO NHỎ
TRANG)
SANG THU
NĨI VI CON
NHỮNG NGƠI SAO XA XÔI
ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN THƠ
183TRANG)
ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN TRUYỆN
TRANG)

( 13 ĐỀ - 50

9
10
11

12
12
13

( 13 ĐỀ - 42
(6 ĐỀ 20 TRANG)
( 6 TRANG)
( 2 ĐỀ- 6 TRANG)
( 37 ĐỀ(37 ĐỀ-152

14
15

CHUYÊN ĐỀ :ĐỀ TỔNG HỢP, ĐỀ MỞ- 74 ĐỀ

ĐỀ 55

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 19 –

Ngữ văn lớp 9
(Thời gian làm bài: 150 phút khơng tính thời gian phát đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
"... Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên.

Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng
tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi
thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tơi khơng để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm,
thường có một bát mắm tơm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ bằm thật nhỏ
và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, là anh em tôi thấy ngon biết
mấy.
Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với biết bao
lo lắng. Tóc bố ngày một thêm bạc như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tơi cứ thế lớn lên
trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi tóc bạc của bố, lớn lên trong tình thương yêu,
đùm bọc của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai
sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỷ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lịng khơng khỏi
cảm thấy rưng rưng."
(Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo dục và thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018)
a. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? (0,5 điểm).
b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.
(0,5 điểm).
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong những câu văn sau: "Anh em tôi cứ
thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi tóc bạc của bố, lớn lên trong tình
thương yêu, đùm bọc của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm
độn khoai sắn".
(1,0 điểm).
d. "Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tơm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn
được mẹ bằm thật nhỏ và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, là
anh em tôi thấy ngon biết mấy". Trong đoạn văn trên tác giả nhắc đến những món ăn nào? Tại
sao những món ăn ấy lại được cảm nhận là: anh em tôi thấy ngon biết mấy. (1,0 điểm).
đ. Qua đoạn văn, tác giả thể hiện được tình cảm gì với gia đình.
(1,0 điểm).
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm):
Câu 1 (4,0 điểm): Từ ngữ liệu phần Đọc - hiểu trên, viết đoạn văn khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của em về câu nói sau của G.Welles: “Thử thách lớn nhất của con người là lúc thành

công rực rỡ”.
Câu 2 (10 điểm): Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người
ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều, những việc mà ai cũng biết cả rồi”.
(Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, 1998)
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ Nói với con của Y Phương. Liên hệ với
truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao để chỉ ra cách nhìn mới và tình cảm mới của hai văn bản.

Đ
I


--------------------------Hết-------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU

GV: Nguyễn Đình Vương


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 20 –

M
I.
1

PHẦN ĐỌC HIỂUNỘI DUNG

a. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là Tự sự
b. Nhan đề văn bản: Thương nhớ mùa giáp hạt, Kỷ niệm không quên;
Bữa cơm mùa giáp hạt,...

c. Biện pháp tu từ nổi bật: điệp ngữ "lớn lên"
- Tác dụng: nhấn mạnh cội nguồn ni dưỡng. Đó là sự hy sinh của cha
mẹ, là những vất vả tảo tần bố mẹ đã gánh chịu để đem đến cho con
những ấm no dù đã vào mùa giáp hạt. Không chỉ nuôi dưỡng về thể xác,
"anh em tơi" cịn được ni dưỡng về tâm hồn, được sống trong tình yêu
thương đùm bọc của gia đình. Tất cả đã trở thành kỷ niệm không thể
quên.
d. Những món ăn được tác giả nhắc đến là: mắm tơm đồng, sườn lợn kho
mặn, canh rau tập tàng.
- Những món ăn ấy được anh em tôi thấy ngon biết mấy vì:
+ Những món ăn đạm bạc, đơn sơ ln được chế biến từ đôi bàn tay
khéo léo, sự vun vén tảo tần của mẹ;
+ Chứa đựng tình yêu thương và mong muốn con ăn ngon miệng;
+ Chan chứa khơng khí gia đình đầm ấm sum họp;
+ Những món ăn được tái hiệ

6.0
0,5
0,5
0,25
0,75

qua
kỷ
niệm
tuổi
thơ
trong
trẻo.
0,25

0,75

đ. Tác giả thể hiện tình cảm với gia đình: sự biết ơn với cha mẹ, tình cảm anh
em, nỗi niềm thương nhớ gia đình sâu sắc qua những hồi tưởng về những gian
khổ thời thơ ấu.
Câu
1PHẦ
N
TẠO
LẬP
VĂN
BẢN1
4.0
0,25*
Thân
đoạn:
c.
Triển
khai
vấn
đề

4.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở
đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển
đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí: Thành
cơng lớn cũng có thể trở thành trở ngại, rào cản địi hỏi con người phải
có bản lĩnh, nghị lực thì mới vượt qua.


GV: Nguyễn Đình Vương

0,25


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

nghị
ḷn
thành
các
ḷn
điểm;
vận
dụng
tốt các
thao
tác lập
luận;
các
phươn
g thức
biểu
đạt,
nhất là
nghị
luận;
kết
hợp

chặt
chẽ
giữa lí
lẽ và
dẫn
chứng
; rút ra
bài
học
nhận
thức

hành
động.
Cụ
thể:
1.
Giải
thích:
- Thử
thách:
những
khó
khăn,
cản
GV: Nguyễn Đình Vương

- 21 –



Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

trở do
cuộc
sống,
cơng
việc
đặt ra
trên
con
đường
tìm
kiếm
thành
cơng.
Thành
cơng
rực
rỡ:
thành
cơng
lớn
đem
lại cả
tiếng
vang
và lợi
ích,
đáng
để tự

hào và
kiêu
hãnh.
=>
Thành
cơng
lớn
cũng
có thể
trở
thành
trở
ngại,
rào
cản
địi
hỏi
con
người
GV: Nguyễn Đình Vương

- 22 –


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

phải
có bản
lĩnh,
nghị

lực thì
mới
vượt
qua.
0,25
* Mở
đoạn:
Dẫn ý
liên
quan
để nêu
vấn đề
cần
nghị
luận.

GV: Nguyễn Đình Vương

- 23 –


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458

- 24 –

2. Phân tích, chứng minh:
- Thành cơng rực rỡ là thử thách lớn vì:
+ Đạt được thành cơng, con người thường có tâm lí dễ thỏa mãn, tự đắc,
kiêu ngạo.
+ Đạt được thành công, con người thường ảo tưởng về khả năng của

mình.
+ Khi ấy, thành cơng sẽ trở thành vật cản và triệt tiêu động lực phấn đấu
của bản thân trên hành trình tiếp theo. (dẫn chứng )
- Thành công sẽ trở thành động lực cho mỗi người khi:
+ Con người có bản lĩnh, có tầm nhìn xa và tỉnh táo trước kết quả đã đạt
được để nhận thức để nhìn rõ cơ sở dẫn đến thành cơng, nhìn rõ các mối
quan hệ trong đời sống.
+ Đặt ra mục tiêu mới, lên kế hoạch hành động để khơng lãng phí thời
gian và nhanh chóng thốt ra khỏi hào quang của thành cơng trước đó.
+ Mở rộng tầm nhìn để nhận ra thành cơng của mình dù rực rỡ cũng
không phải là duy nhất, quan trọng nhất.
3. Bàn luận mở rộng:
- Phê phán thái độ chủ quan, kiêu căng, tự mãn trước thành công.
- Liên hệ: những trải nghiệm của chính bản thân.
4. Bài học nhận thức và hành động phù hợp:
- Thành công hay thất bại chỉ là kết quả cụ thể của một quá trình cụ thể,
nó có thể xảy ra với bất kì ai, bất kì lúc nào nên cần coi nó là điều bình
thường.
- Điều quan trọng nhất không phải là thành công hay thất bại mà là thái
độ và cách ứng xử của con người trước những thành bại của đời mình.
* Kết đoạn: Khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân.

10.0
Câu 2

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu.
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học:

+ Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận;
+ Thân bài: Triển khai được vấn đề nghị luận;
+ Kết bài: Khái quát được vấn đề
- Xác định đúng vấn đề nghị luận.
- Có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
1. Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi:
- “Cách nhìn nhận mới” (cịn gọi là cái nhìn): chỉ thái độ, lập trường của
người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống. Cái nhìn mới mẻ, độc đáo luôn
được coi là dấu hiệu bản chất nhất của phong cách nghệ thuật.
- “Tình cảm mới” là những cảm xúc mãnh liệt, được thể hiện theo một
cách riêng của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tác.
GV: Nguyễn Đình Vương

1,5

0,5

0,75

0,25
0,25

0.5

0.5
0.5


Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458


- 25 –

=> Ý kiến của Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh: Chỉ khi có những khám phá
và thể hiện mới mẻ về con người, cuộc đời của nhà văn mới tạo nên tác
phẩm lớn, làm phong phú thêm cho nền văn học và tác phẩm mới tìm
được chỗ đứng trong lịng độc giả.
2. Phân tích, chứng minh qua bài thơ Nói với con:
- Giới thiệu qua tác giả và tác phẩm: Nhà thơ Y Phương là một nhà thơ
đặc trưng cho người dân tộc, thơ ơng là tiếng nói được phát từ sâu thẳm
trái tim, vừa gần gũi, giản dị nhưng cũng chứa đựng nhiều giá trị nhân
văn sâu sắc.
- Bài thơ “Nói với con” là một tác phẩm hay của Y Phương nói lên tình
cảm thiêng liêng giữa cha và con. Một thứ tình cảm cao quý đáng nâng
niu trân trọng.
- Bài thơ giống như lời chia sẻ, trò chuyện của một người đi trước với
người đi sau, của một người cha dành cho đứa con máu mủ của mình,
những kỷ niệm khó qn.
+ Ngay từ những câu đầu tiên, lời thơ đã giống như một lời tự sự:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười”
+ Một đứa trẻ khi ngày từ khi được hình thành lên từ trong bụng mẹ đã
mang rất nhiều tâm sự, yêu thương, bao bọc của những người thân yêu,
của cha mẹ.
+ Hình ảnh một em bé chập chững biết đi những bước chân đầu tiên trên
đường đời luôn được sự cổ vũ động viên từ những người thương yêu
chính là cha mẹ.
+ Trong những câu thơ tiếp theo tác giả lại gieo vào lòng người đọc
những tình cảm thân thuộc, tình cảm đồng bào, tình làng nghĩa xóm đầy

q mến, trân trọng.
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”
+ Trong những câu thơ này tác giả đã kể về những kỷ niệm, những cánh
rừng đầy hoa, những con đường thân thuộc gần gũi, giản dị, nhưng sâu
sắc chứa đựng biết bao tình nghĩa
+ Tác giả muốn qua những câu thơ này để gợi nhớ cho con phải biết yêu
thương xóm làng, yêu thương những con người gắn bó với mình, những
người tuy khơng cùng chúng giịng máu nhưng lại thân thiết hơn cả ruột
GV: Nguyễn Đình Vương

5,0


×