Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng phân tích hô hấp đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 22 trang )

BÀI THỰC TẬP

PHÂN TÍCH HƠ HẤP ĐỒ

HƠ HẤP KÝ (Spirometry)

1


MỘT SỐ MÁY ĐO HÔ HẤP KÝ

MÁY ĐO HÔ HẤP KÝ

2


THỰC HIỆN ĐO HƠ HẤP KÝ

CHỈ ĐỊNH
1. Chẩn đốn: lượng giá các triệu chứng, dấu

hiệu lâm sàng hay các cận lâm sàng bất thường


Triệu chứng: Khó thở, khị khè, ngồi thở, ho,
đàm, đau ngực



Dấu hiệu lâm sàng: giảm âm thở, lồng ngực
phình, thở ra chậm, tím tái, dị dạng lồng ngực,


ran nổ khơng giải thích được



CLS: Giảm Oxy máu, tăng CO2 máu, đa hồng
cầu, X-quang lồng ngực bất thường

3


CHỈ ĐỊNH
2. Đo ảnh hưởng của bệnh lên chức năng

hô hấp
3. Khám phát hiện bệnh trên đối tượng có
nguy cơ cao




Người hút thuốc lá
Người làm việc nơi có chất độc hại
Khám sức khỏe định kỳ

4. Lượng giá nguy cơ trước khi phẫu

thuật
5. Xác định tiên lượng (ghép phổi …)
6. Lượng giá sức khỏe trước khi tập luyện


CHỈ ĐỊNH
7.





Theo dõi
Lượng giá tác dụng trị liệu:
Dãn PQ, Steroid trong suyễn, bệnh mô kẽ phổi
Suy tim ứ huyết
Các T/H khác (kháng sinh trong cystic fibrosis)
Diễn tiến bệnh ảnh hưởng lên chức năng phổi
Bệnh phổi: bệnh tắc nghẽn đường dẫn khí mạn
tính, bệnh mơ kẽ phổi
Bệnh tim: Suy tim ứ huyết
Bệnh cơ thần kinh: Hội chứng Guillain-Barré
Theo dõi người làm việc nơi có chất độc hại
Theo dõi thuốc có tác dụng độc hại với phổi

4


CHỈ ĐỊNH
8.








Lượng giá mức độ thương tật
Lượng giá nguy cơ trong bảo hiểm
Lượng giá trong chương trình phục hồi y khoa,
kỹ nghệ, phát âm
Lượng giá cá thể trong giám định y khoa:
Bảo hiểm xã hội
Lượng giá thương tật
Xác định lời than phiền về mơi trường hay nghề
nghiệp
So sánh tình trạng sức khỏe các quần thể dân

Sức khỏe cộng đồng và điều tra dịch tể học

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.

Ho ra máu không rõ nguồn gốc: → tình trạng
này nặng hơn
Tràn khí màng phổi
Tình trạng tim mạch khơng ổn định, mới bị nhồi
máu cơ tim hay thuyên tắc phổi: → cơn đau thắt

ngực xấu hơn và làm thay đổi huyết áp
Túi phồng ĐM thành ngực, bụng hay não: nguy
cơ vỡ mạch lựu do tăng áp lồng ngực
Mới phẫu thuật mắt: → tăng áp lực nhãn cầu
Những rối loạn cấp làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện test như nôn, buồn nôn
Mới phẫu thuật bụng hay lồng ngực

5


THỰC HIỆN HƠ HẤP KÝ
Đo FVC (dung tích sống gắng sức): 3 pha:

1. Hít vào hết cỡ, ngưng khoảng 1giây (1 – 2
giây)
2. “Thổi” ra hết cỡ
3. Tiếp tục thổi ra cho đến khi hết hơi (6 giây ở
người lớn, 3 giây ở trẻ con)

ĐO FVC

6


ĐO FVC

THỰC HIỆN HƠ HẤP KÝ



Đo VC (dung tích sống):

 Bệnh nhân phải được hít vào hết mức →

thở ra hết mức cho đến khi đạt tiêu chuẩn
thở ra một cách từ từ, nhẹ nhàng, khơng
cần gắng sức
Q trình hít vào và thở ra từ 5 – 6 giây

7


THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
Đo PEF (lưu lượng thở ra đỉnh):
 PEF phụ thuộc sự gắng sức, do đó bệnh nhân phải

“thổi” nhanh, mạnh để đạt giá trị cao nhất.
 Thực hiện ít nhất 3 lần
Đo MVV (thơng khí tự ý tối đa):
 Cho bệnh nhân thở bình thuờng ít nhất 3 phút, sau

đó bệnh nhân hít vào và thở ra nhanh, mạnh hết
mức có thể trong 12 giây.

KẾT QUẢ HÔ HẤP ĐỒ

8


GIÃN ĐỒ HÔ HẤP


CÁC THÔNG SỐ QUAN TRỌNG
Giãn đồ thể tích theo
thời gian
 FVC: dung tích sống
gắng sức
Bình thường FVC = VC
Trường hợp FVC < VC
→ BN bị tắc nghẽn đường
dẫn khí


9


CÁC THƠNG SỐ QUAN TRỌNG
VC: dung tích sống
VC = VT + IRV + ERV
→ xác định hội chứng hạn
chế
 IC: dung tích hít vào
 FEV1: thể tích thở ra
gắng sức trong 1 giây
đầu
→ xác định tắc nghẽn
→ phân mức độ và tiên
lượng


CÁC THƠNG SỐ QUAN TRỌNG

Đường cong lưu lượng
thể tích
 PEF: lưu lượng thở ra
đỉnh
→ Chẩn đoán, phân độ và
theo dõi hen phế quản
 FEF25,
FEF50, FEF75
(Forced expiratory flow
at 25%, 50%, 75% of
the expiratory FVC)


10


CÁC THÔNG SỐ QUAN TRỌNG
FEF25-75: lưu lượng thở
ra gắng sức trong
khoảng 25%–75%/FVC
→ phát hiện sớm tắc nghẽn
bắt đầu ở đường dẫn khí
nhỏ (đk < 2mm)
 FEF50
→ đánh giá tắc nghẽn
đường hơ hấp trên


CÁC THƠNG SỐ QUAN TRỌNG
 Chỉ số Tiffeneau FEV1/VC:


→ chỉ số quan trọng để xác định hội
chứng tắc nghẽn
 Chỉ số Gaensler: FEV1/FVC

→ giống chỉ số Tiffeneau

11


ĐỌC KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
 Đúng kỹ thuật khơng


Kết quả bình thường khơng



Thuộc loại rối loạn nào

TIÊU CHUẨN CHẤP NHẬN
Khởi đầu tốt: Thể tích ngoại suy < 5% FVC
hoặc 150 ml
 Kết thúc tốt:
Thời gian thở ra > 6s (> 10 tuổi), > 3s (< 10 tuổi)
Đường thở ra có bình ngun >1s
 Khơng có các lỗi kỹ thuật khác:
 Ho trong giây đầu tiên khi thở ra
 Đóng nắp thanh môn
 Ống ngậm bị tắc khi đang thở ra Murray

 Hở khí qua miệng
 Kết thúc thở ra sớm
 Gắng sức không liên tục


12


GIÃN ĐỒ HƠ HẤP

Giãn đồ hơ hấp chấp nhận được

GIÃN ĐỒ HƠ HẤP

Khởi đầu khơng tốt

Kết thúc khơng tốt

13


GIÃN ĐỒ HƠ HẤP

Ho khi thở ra

Đóng nắp thanh mơn

GIÃN ĐỒ HƠ HẤP

Hở khi qua miệng


Gắng sức khơng liên tục

14


GIÃN ĐỒ HÔ HẤP

Ống thở bị tắc

Giãn đồ lặp lại khơng đạt

ĐỌC KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ


Đúng kỹ thuật khơng

 Kết quả bình thường khơng


Thuộc loại rối loạn nào

15


GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CÁC THƠNG SỐ

KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ

16



ĐỌC KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ


Đúng kỹ thuật khơng



Kết quả bình thường khơng

 Thuộc loại rối loạn nào

CÁC RỐI LOẠN
Hạn chế: TLC (dung tích tồn phổi) giảm
→ FCV < 80% dự đốn
FEV1 > 80% dự đốn
FEV1/FVC bình thường hoặc tăng


%FVC dự đoán
<80 – 60

Bậc 1 – nhẹ

< 60 – 40

Bậc 2 – trung bình

< 40







Bậc hạn chế

Bậc 3 – nặng

Một số bất thường
Bệnh màng phổi (tràn dịch, tràn khí, ..)
Bệnh nhu mô phổi (xơ phổi, collagen,…)
Bệnh lồng ngực, thần kinh cơ (vẹo cột sống,
nhược cơ,..)

17


CÁC RỐI LOẠN


Tắc nghẽn:

FEV1/FVC < 70%
 Phân giai đoạn theo GOLD
Bệnh nhân với FEV1/FVC < 0.70
GOLD 1

Nhẹ


FEV 1 ≥ 80% trị số dự đốn

GOLD 2

Trung bình

50% ≤ FEV1 ≤ 80%

GOLD 3

Nặng

30% ≤ FEV1 < 50%

GOLD 4

Rất nặng

30% > FEV1 trị số dự đoán

CÁC RỐI LOẠN
Một số bất thường/hội chứng tắc nghẽn
(OWL)
O – bên ngoài
 Khối u/hạch đè ép
 Phù quanh phế quản
W – thành phế quản
 Dày do viêm (COPD, viêm PQ mãn, viêm phổi)
 Co thắt cơ trơn / suyễn

 Xơ, sẹo (COPD)
L – bên trong ống phế quản
 Tắc do nhiều chất tiết (viêm, hen, COPD, dị vật)


18


HÔ HẤP ĐỒ
Tên tiếng Anh

Viết tắt

Tên tiếng Việt

Actual value

Act

Trị số đo được

Lower limit of normal

LLN

Giới hạn bình thường dưới

Predicted value

Pred


Trị số dự đoán

Pre-bronchodilator test

Pre

Trị số trước thử thuốc

% Predicted value

%Prd

% so với trị số dự đoán

Post bronchodilator test

Post

Trị số sau thử thuốc

% Predicted value

%Prd

% so với trị số dự đoán

%Change

%Chg


% thay đổi

HƠ HẤP KÝ BÌNH THƯỜNG

19


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
Bước 1

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
Bước 2

20


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
Bước 3
FEV1/FVC:
 FEV1/FVC <70%: có RLTKTN
 FEV1/FVC % bình thường → khơng có RLTKTN
 Có thể gặp trường hợp giảm thơng khí khơng
điển hình trong HPQ:
FVC và FEV1 cùng giảm
TCL bình thường
→ Test hồi phục phế quản (HPPQ)
→ Hoặc test kích thích PQ bằng Methacholin để
chẩn đốn xác định



PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
Bước 4







Lưu lượng thở ra:
FEF25-75: đánh giá tắc nghẽn đường hô hấp
nhỏ
FEF25-75: giảm trước khi FEV1 giảm → khi tắc
nghẽn đường thở ở giai đoạn sớm
FEF25-75 đôi khi giảm trong khi FVC, FEV1
bình thường: gặp ở người già với triệu chứng
nghèo nàn
Chỉ số này biến thiên lớn → thận trọng khi đọc
chỉ số này

21


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HƠ HẤP KÝ
Bước 5






-

Test hồi phục PQ:
CĐ: khi FEV1/FVC <70% hoặc FEV1 giảm nghi
ngờ RLTKTN không điển hình (phân biệt HPQ và
COPD)
Thực hiện: xịt 400mcg Salbutamol, sâu 15phút
đo lại
Kết quả:
Test đáp ứng với thuốc dãn PQ âm tính: FEV1
tăng <12% và 200ml
Test đáp ứng với thuốc dãn PQ dương tính:
FEV1 tăng >12% và 200ml

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
Bước 5

22



×