Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tài liệu BÀI GIẢNG SINH HỌC - HÔ HẤP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 15 trang )

§. 17
§. 17
a/ Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.
b/ Diều được hình thành từ khoang miệng.
c/ Diều được hình thành từ dạ dày.
d/ Diều được hình thành từ thực quản.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ
phận nào của ống tiêu hoá?
d/ Diều được hình thành từ thực quản.
§. 17
a/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
b/ Trâu, bò, cừu, dê.
c/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
d/ Ngựa, thỏ, chuột.
Câu 2: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật
nào có 4 ngăn?
b/ Trâu, bò, cừu, dê.
KIỂM TRA BÀI CŨ
§. 17
a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
b/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vsv và
cỏ.
c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
d/ Thức ăn được vsv phá vỡ thành tế bào và tiết ra
enzim tiêu hoá xellulôzơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra
như thế nào?
c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
§. 17


a/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi
sinh vật và cỏ.
b/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
c/ Thức ăn được vsv phá vỡ thành tế bào và tiết ra
enzim tiêu hoá xellulôzơ.
d/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra như
thế nào?
a/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở
vi sinh vật và cỏ.
§. 17
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Quá trình biến đổi thức ăn chủ yếu xảy ra
ở đâu trong cơ quan tiêu hóa? Vì sao?
- Thức ăn được biến đổi chủ yếu trong cơ quan
tiêu hóa.
- Vì: ở miệng và dạ dày, biến đổi cơ học là chủ
yếu biến đổi hóa học thì chỉ có một phần thức ăn
là gluxit và prôtêin. Ở ruột mới có đủ các loại
enzim để biến đổi tất cả các loại thức ăn còn lại.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
Giun
Trùng BH
T. tức
- Đại diện: TBH, thủy tức và giun.
- TĐK được thực hiện trực tiếp qua

màng tb hoặc bề mặt c.thể.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
Tôm
Cua
Cá
- Đại diện: Tôm, cua, cá.
+ TĐK được t.hiện nhờ cử động
phối hợp của miệng và nắp mang.
Mang gồm nhiều tia mang có
mạng lưới mao mạch dày đặc.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí :
Sâu
Châu chấu
- Đại diện: Ở sâu bọ.
+ TĐK được t.hiện nhờ hệ thống
ống khí.
+ Ống khí thông với bên ngoài
qua các lỗ thở.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:

1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí :
Chim
- Đại diện: Ở chim.
+ Không khí qua phổi liên tục khi
hít vào và thở ra.
+ TĐK được thực hiện ở các ống
khí trong phổi.
+ Dòng khí giàu oxi qua phổi liên
tục, không có khí đọng.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí:
4.TĐK ở các phế nang:
Chim
Thú
B. sát

L. cư

§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí:

4.TĐK ở các phế nang:
Hệ hô hấp của người
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí:
4.TĐK ở các phế nang:
- Đại diện: Ở lưỡng cư, bò sát,
chim và thú.
+ Cơ quan h.hấp là phổi, phổi rất
p.triển gồm nhiều phế nang.
+ TĐK diễn ra tại các phế nang.
§. 17
I- TĐK giữa cơ thể với
mt ở các nhóm đv:
1.TĐK qua bề mặt c.thể:
2.TĐK qua mang:
3.TĐK qua h.th ống khí:
4.TĐK ở các phế nang:
II- Vận chuyển oxi,
cacbonic trong c.thể và
TĐK ở tế bào:
Cơ quan hh Tế bào
O
2
CO
2
- Oxi từ cơ quan hh  tế bào,

cacbonic từ tb  cqhh nhờ máu và
dịch mô.
- Sự TĐK giữa cơ thể và môi
trường theo cơ chế khuếch tán.
§. 17

×