Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài giảng sinh lý hệ tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 55 trang )

SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA


1.Cấu trúc hệ tiêu hóa


Ruột
1) Niêm mạc



Biểu mơ - thường biểu mơ trụ đơn



Lớp đệm - mơ liên kết nhiều mạch máu



Cơ niêm - tạo nếp gấp ở ruột non và dạ dày

2) Dưới niêm mạc: tạo bởi mơ liên kết

lỏng lẻo có chứa đám rối

mạch máu dưới niêm mạc.

3) Lớp cơ: cơ trơn, thường 2 lớp

(kiểm sốt bởi đám rối thần


kinh cơ ruột)

•)

lớp ngồi: cơ dọc

•)

lớp trong: cơ vịng

4) Thanh mạc: lá tạng của mạc treo hoặc ngoại mạc tùy
thuộc vị trí.


Khoang miệng
#

khoang má: lót

bởi

niêm mạc

Khẩu

cái cứng và

mềm:

hình thành trần miệng


Lưỡi – cơ vân
Tuyến
tuyến

Răng

nước bọt: Ba

cặp


Tuyến nước bọt


Tuyến mang tai – phía ngồi của mặt, trước
tai, dẫn lưu bởi ống tuyến mang tai đổ vào
trong khoang tiền đình miệng ở mặt trong má
bằng 1 lỗ nhỏ đối diện với răng hàm lớn thứ II
hàm trên.



Tuyến dưới hàm – mặt trong của xương hàm
dưới- đổ vào sàn miệng bởi một lỗ nhỏ nằm ở
hai bên bên hãm lưỡi



Tuyến dưới lưỡi – ở sàn

miệng - Tuyến có từ 5-15 ống

tiết nhỏ (ống

Rivinus) đổ trực tiếp vào nếp dưới lưỡi, một ống
tiết lớn (ống Whater) đổ vào
miệng ở cục dưới lưỡi.

1-1.5 l / ngày cho tiêu hoá thức ăn, bôi
trơn và làm ẩm



Mơ học dạ dày
Loại biểu mơ lót niêm mạc dạ dày

Những lỗ nhỏ ở dạ dày (gastric pits) – nông, một nửa bên ngồi nhanh chóng sinh
sản để thay
thế

Tuyến đáy vị:

3 loại tế bào

1.

Tế bào thành (HCl và yếu tố nội)

2.


Tế bào chính (pepsinogen)

3.

Tế bào nội tiết ruột– tế bào G (một vài hormon bao gồm gastrin kích thích cả tế
bào thành và tế bào chính)


Ruột non
Ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hóa

Tá tràng (ngắn, 12 inch)

◦ Hình dạng và vị trí cố định
◦ Dưỡng chấp đổ vào
Hổng tràng (Jejunum) (2.5 m)

◦ Tiêu hóa chủ yếu
Hồi tràng (dài nhất 3.5 m)

◦ Hấp thu chủ yếu
Van hồi manh tràng


Cấu trúc thành ruột non
Plicae circulares – circular
pleats around the interior
of the small intestine
Nhung mao – minute
finger-like projections,

contain capillaries & lacteals
Vi nhung mao – kích
thước dưới kính siêu
hiển vi, projections on single cells

Tuyến ruột (crypts)

◦ Sản xuất dịch ruột
◦ Tái tạo tế bào


Mô học ruột già

1.Niêm mạc – nhiều tế bào goblet, biểu mơ

vng tầng gần ống hậu mơn

2. Khơng có nhung mao
3.Cơ dọc khơng hồn tồn, hình thành 3 dải
4.Cơ vịng- hình thành các túi phình đại

hay nếp mạc treo

tràng giữa các dải


Gan
Bên phải dưới cơ hoành,
cơ quan lớn nhất tạo
bởi 4 thùy (trái, phải,

đuôi và vuông)

Rốn (vùng cửa gan) Túi mật
Cung cấp máu cho gan



Động mạch gan chung



Tĩnh mạch cửa


Tụy
Nằm ngoài phúc

mạc

Nội tiết hay ngoại
Ống mật chủ và

tiết?

ống tụy đổ

vào tá tràng qua nhú tá lớn
và bé.



2.Chức năng hệ tiêu hóa
 Mang các chất dinh dưỡng thiết yếu vào môi

trường bên trong.

 Cơ chế:

◦ Ăn
◦ Tiêu hóa: các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản.
◦ Nhu động của ống tiêu hóa: đập vỡ các chất có kích thước lớn và di chuyển thức
ăn.

◦ Tiết enzym tiêu hóa
◦ Dưỡng chất được hấp thu vào nội môi thông qua
◦ Những chất không được hấp thu bị thải ra ngồi

niêm mạc ống tiêu hóa

13


Chức năng hệ tiêu hóa

14


2.1.Tiêu hóa
Tất cả các q trình cơ học và hóa học
biến đổi thức
ăn thành dưỡng chất



Tiêu hóa: cơ học và hóa học

Cơ học:
chuyển động của đường tiêu hóa

Thay đổi trạng thái lí học của thức ăn để
hóa học

Nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa
Vận chuyển thức ăn qua ống tiêu hóa
Hóa học:

HCl và các enzym tiêu hóa thức ăn

thuận tiện cho tiêu hóa


TIÊU HÓA CƠ HỌC


Tiêu hóa cơ

học

Sự nhai:
Giảm kích thước thức ăn thơng qua nhai, trộn lẫn với
nước bọt


Sự nuốt

1.
2.
3.

Giai đoạn miệng (miệng  họng miệng)
Giai đoạn hầu (họng miệng  thực quản)
Giai đoạn thực quản (thực quản  dạ dày)


Nhai


Giai đoạn họng: chủ động;
hình thành cục thức ăn ở giữa lưỡi; lưỡi đẩy
thức ăn ép vào khẩu cái đến họng miệng.



Giai đoạn hầu: vận động tự động; đẩy cục
thức ăn từ hầu đến thực quản; miệng, hầu
mũi (khẩu cái mềm), và thanh quản (nắp
thanh quản) phải đóng lại; sự phối hợp co và
trương lực đẩy cục thức ăn vào thực quản



Giai đoạn thực quản: tự động; co và trương
lực đẩy cục thức

dày.

ăn qua thực quản đến dạ


Tiêu hóa cơ học

◦ Nhu động và co thắt từng đoạn: hai lọai chính

của vận động tạo bởi cơ

trơn của ống tiêu hóa; có thể diễn ra cùng nhau .

◦ Nhu động: dao động giống như sóng của lớp cơ

của một cơ quan rỗng;

tính di động liên tục tạo ra chuyển động về phía trước của vật chất dọc
theo đường tiêu hóa.

20


Tiêu hóa cơ học


Co thắt phân đoạn: vận động hỗn hợp; phản xạ tiêu hóa gây ra một vận động về phía trước và phía
sau 1 đoạn của ống
tiêu hóa; gây phá vỡ, trộn lẫn thức ăn với dịch tiêu hóa, và
tạo điều kiện cho hấp thu dưỡng chất từ thức ăn đã tiêu hóa qua niêm mạc ruột.



Tiêu hóa cơ học
◦ Điều hịa vận động
 Vận động dạ dày:
 Làm rỗng dại dày cần từ 2 đến 6h
 Trong khi ở dạ dày, thức ăn được khuấy lên và

trộn với dịch dạ dày để hình

thành dưỡng chấp

 Dưỡng chấp được đẩy vào tá tràng mỗi 20s
 Làm rỗng dạ dày được điều hòa bởi cơ chế thần kinh và hormon
 Cơ chế hormon: chất béo ở tá tràng kích thích giải phóng peptid ức chế dạ
dày(GIP) gây giảm nhu động của cơ dạ dày và làm chậm dòng dưỡng chấp đến
tá tràng.

 Cơ chế thần kinh: receptor ở niêm mạc tá tràng
nhạy cảm với hiện diện của acid và căng giãn dạ dày; xung động trên các sợi cảm
giác và vận động gây phản xạ ức chế nhu động dạ dày; phản xạ dạ dày- ruột.

22


Tiêu hóa cơ học



Vận động ruột non gồm nhu động và co thắt phân đoạn


 Co thắt phân đoạn ở tá tràng

và phần trên hỗng

tràng trộn dưỡng chấp và dịch tiêu hóa từ tụy, gan, và niêm mạc ruột non.

 Tốc độ của nhu động, mang dưỡng chấp đến

phần cuối của hỗng tràng sau

đó di chuyển
chúng từ những phần cịn lại của ruột non vào ruột già.

 Dưỡng chấp thường mất 5 h để qua ruột non
 Nhu động được điều hòa một phần bởi phản xạ căng giãn nội tại nhưng
cũng được kích
thích bởi

hormon cholecystokinin (CCK)

23


TIÊU HÓA HÓA HỌC


Men tiêu hóa (Enzym)
Chất xúc tác ngoại bào, hữu cơ
Hoạt động của enym


◦ Đặc hiệu
◦ Hoạt động ở pH đặc hiệu (thay đổi pH thay đổi hình dạng của enzym)
◦ Hầu hết enzym xúc tác một phản ứng hóa học ở
cả 2 chiều

◦ Enzym liên tục bị phá hủy hoặc thải ra ngồi và
◦ Hầu hết enzym tiêu hóa được tổng hợp dưới

được tổng hợp liên tục.

dạng tiền enzym bất hoạt.

25


×