SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến “NÂNG CAO GIÁO DỤC Ý THỨC AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM TRONG VIỆC DẠY – HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT
CẤP THPT”
I. Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Thư.
Nam, nữ: nữ
- Ngày tháng năm sinh: 28.04.1984.
- Nơi thường trú: Tân Hòa, Phú Tân, An Giang.
- Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An.
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
- Lĩnh vực công tác: giảng dạy môn sinh học và chủ nhiệm.
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
Trường nằm vị trí thuận lợi về giao thơng, gần sông, ngay trung tâm của thị trấn, nhà
cửa đông đúc, gần chợ, số lượng cây xanh nhiều đảm bảo cho bóng mát và mơi trường
trong lành.
Số lượng lớp học sinh của nhà trường 33 lớp. Học sinh có ý thức bảo vệ cảnh quan
môi trường và cảnh quan thiên nhiên tương đối sạch sẽ. Tuy nhiên vẫn còn chưa sạch lắm
và cịn một bộ phân học sinh chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, vẫn
thường xuyên mua các thức ăn, nước uống qua hàng rào cổng trường, làm mất vẽ mỹ quan
sư phạm của nhà trường.
1.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương về mơi trường trong
trường học, chương trình “xanh- sạch- đẹp” trường lớp đã được nhà trường thực hiện
trong nhiều năm qua. Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, cơ
quan văn hóa đang được đẩy mạnh và có hiệu quả tại đơn vị.
- Thường xuyên tổ chức cho các em tổng vệ sinh, lao động nhặt rác sân trường.
- Các em thường xuyên được tuyên truyền giáo dục về ý thức giữ gìn an tồn vệ sinh
thực phẩm thơng qua các tiết học của các mơn học (sinh học, hóa học, cơng nghệ,
GDCD…), sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cờ, hoạt động y tế học đường….
- Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp “ cũng được áp dụng
vào và xem đây là tiêu chí thi đua của trường và của các lớp như : trồng cây xanh, hoa
kiểng vệ sinh trước, trong phòng học, sân trường, mỗi lớp đều có các sọt rác đảm bảo cho
việc giữ gìn an tồn vệ sinh thực phẩm trong tháng hành động vì chất lượng an tồn vệ
sinh thực phẩm hàng năm trong nhà trường.
- Một bộ phận học sinh trường tham gia tích cực về các cuộc thi liên quan đến an
toàn vệ sinh thực phẩm như: về sáng tạo thanh thiếu niên, cuộc thi khoa học kỹ thuật, cuộc
thi liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến an tồn vệ sinh thực phẩm
qua các năm học.
*Khó khăn:
- Ý thức của học sinh về an toàn vệ sinh thực phẩm chưa cao.
- Mặc dù nhà trường có nhà căn tin phục vụ ăn uống với nhiều hình thức món ăn,
nước uống phong phú nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu của học sinh, một bộ phận
các em vẫn có xu hướng thích mua đồ ăn, thức uống trước cổng rào…vừa khơng đảm bảo
an tồn vệ sinh thực phẩm mà cịn làm mất vẻ mỹ quan của cơ quan trường học.
- Cơng tác giữ gìn an tồn vệ sinh thực phẩm vẫn chưa thật hiệu quả. Môi trường sống
xung quanh vẫn cịn bị ơ nhiễm, nhiều nơi rất trầm trọng, nhiều thực phẩm nhìn bắt mắt
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
1
THPT CHU VĂN AN
nhưng lại tìm ẩn nguy cơ mầm bệnh. Đội ngũ giáo viên không được bồi dưỡng đầy đủ
kiến thức về an tồn vệ sinh thực phẩm; chương trình, tài liệu không theo kịp sự đổi mới
của xã hội mà nhất là sự biến đổi phức tạp, đa dạng của công nghệ chế biến trong giai
đoạn hiện nay.
- Giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp
vào các mơn học và các hoạt động trong đó có mơn Sinh học. Trong q trình dạy học
Sinh học, tơi chắc rằng các giáo viên đã đề cập đến các biện pháp giáo dục an tồn vệ sinh
thực phẩm. Tuy nhiên việc làm này cịn chưa thường xun, đơi khi cịn mang tính sách
vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh, do nhiều nguyên nhân như:
+ Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu. Tài liệu,
sách báo cho giáo viên và học sinh tham khảo chưa được phong phú, chưa đáp ứng được
nhu cầu và chưa hấp dẫn được học sinh.
+ Thời lượng của một tiết học hạn chế (45 phút) do đó giáo viên giảng dạy không
đủ thời gian đi sâu vào việc tích hợp nội dung an tồn vệ sinh thực phẩm.
+ Phần mở rộng liên hệ an toàn vệ sinh thực phẩm thường được coi là phần phụ nên
dễ bị bỏ qua.
+ Học sinh ít có kiến thức thực tế dẫn đến việc liên hệ cho các em là rất khó khăn.
Bên cạnh đó, Sinh học là mơn học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hồn tồn có
thể vừa đưa ra các biện pháp giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm liên quan đến từng
nội dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh. Và điều
này cũng sẽ có tác dụng kích thích tính tị mị, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu
biết của học sinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm của các em tới vấn đề thực phẩm để từ đó
biết cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội.
Những vấn đề nêu trên đặt ra yêu cầu phải kịp thời giáo dục ý thức vệ sinh an toàn
thực phẩm cho thế hệ tương lai của đất nước, theo đó là tích hợp nội dung giáo dục giữ gìn
an tồn vệ sinh thực phẩm trong một số mơn học - trong đó có mơn sinh học là rất cần
thiết. Qua đó, nâng cao ý thức an tồn vệ sinh thực phẩm cho các em học sinh, góp phần
nâng cao sức khỏe, phòng ngừa các triệu chứng ngộ độc và bệnh tật, thúc đẩy học sinh
hứng thú học tập, nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, nâng cao chất lượng giảng dạy
của bộ môn.
- Tên sáng kiến: “Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc
dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT”.
Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống,
kể cả con người trong mối quan hệ với mơi trường, sức khỏe và an tồn thực phẩm, có tác
dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống, vì vậy mơn sinh học trong trường phổ thơng có khả năng tích hợp rất nhiều nội
dung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục ý thức an tồn vệ sinh thực phẩm
cũng là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học. Qua những bài học có tích hợp
nội dung giáo dục dục ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
giảng dạy các kiến thức về vi sinh vật học cho học sinh lớp 10, đồng thời giáo dục cho các
em ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm trong cuộc sống để bảo vệ sức khỏe cho chính bản
thân, gia đình và xã hội. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Nâng cao giáo dục ý thức
an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT”.
- Lĩnh vực: chun mơn – an tồn vệ sinh thực phẩm trong sinh học vi sinh vật 10.
III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Ở Việt Nam, an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề được nhắc đến thường xuyên vì
đây là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng liên quan đến sức khoẻ của người dân. Từ lâu nó
đã trở thành mối quan tâm, lo ngại không phải chỉ riêng của người tiêu dùng và mà là của
tồn xã hội.
Cơng tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
2
THPT CHU VĂN AN
tồn thể xã hội rất quan tâm và đã có nhiều tiến bộ trong những năm qua: hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm được bổ sung hồn thiện
hơn; cơng tác phối hợp liên ngành được tăng cường và ngày càng có hiệu quả; cơng tác
giáo dục truyền thơng được đẩy mạnh, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao
trách nhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và người tiêu dùng, góp
phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm vẫn
cịn nhiều bức xúc: chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt để tình trạng một số nơi rau quả bị ơ
nhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản của một số cơ sở sản xuất còn dư
lượng kháng sinh, hoocmơn; việc sử dụng các hóa chất, phụ gia không đúng quy định
trong chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống tại
các chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa được quản lý tốt, ngộ
độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp vẫn xảy ra làm ảnh hưởng tới
sức khỏe của nhân dân và ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đơ thị. Tình
trạng hàng thực phẩm giả, kém chất lượng, hàng thực phẩm lậu qua biên giới chưa được
kiểm soát chặt chẽ; các vi phạm pháp luật chưa được xử lý kịp thời, nghiêm minh. Nguyên
nhân của tình trạng trên là do nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơ quan, chính
quyền, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; các cơ sở trồng trọt, chăn
nuôi và chế biến thực phẩm chủ yếu vẫn ở trình độ thấp; hệ thống tổ chức, quản lý vệ sinh
an toàn thực phẩm ở Việt Nam cịn chưa hồn chỉnh. Hiện nay, thực trạng an tồn vệ sinh
thực phẩm ở nước ta đang trong tình trạng báo động. Đây là vấn đề thời sự được dư luận
đặc biệt quan tâm, thời gian gần đây báo chí đã gióng lên hồi chng cảnh báo về thực
trạng đáng báo động về an toàn vệ sinh thực phẩm trên cả nước, các vấn đề về mất an toàn
vệ sinh thực phẩm có mặt trên các mặt báo từ trung ương đến địa phương, trên các bản tin
thời sự hàng ngày và nhất là khi các cơ quan chức năng vào cuộc đã phát hiện ra hàng loạt
những vụ vi phạm nghiêm trọng về an toàn vệ sinh thực phẩm gây lo lắng và bức xúc cho
toàn xã hội. Phải nói rằng các vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm ở nước ta xảy ra ở các
công đoạn, từ trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cho đến tiêu dùng.
Thêm vào đó là sự quản lý lỏng lẻo và thiếu đồng bộ của các cơ quan chức năng. Tình
trạng ơ nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản, hoocmon tăng
trưởng trên các nông sản: rau, củ, quả, thịt gia súc, gia cầm còn tồn lưu chất độc hại khiến
người nội trợ thực sự cảm thấy bất an khi chuẩn bị thực phẩm cho gia đình mình hiện nay.
Trong đó, vấn đề tồn dư hố chất và vi sinh vật ô nhiễm trên thực phẩm đang là thực trạng
gây rất nhiều bức xúc.
Giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm là việc làm hết sức cần thiết, bởi giáo dục
sẽ hình thành và phát triển kĩ năng hành động của học sinh, từ đó tạo nên một lối sống có
trách nhiệm và thân thiện với thiên nhiên. Đặc biệt, trường trung học phổ thông Chu Văn
An là một trong những trường trọng điểm của huyện, việc giáo dục ý thức cho các em là
rất cần thiết, vì vậy tơi thấy việc tích hợp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm vào dạy học
mơn sinh học, nhất là phần sinh học vi sinh vật 10 là điều rất quan trọng.
Để thực hiện nội dung tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm vào mơn học, đặc
biệt là mơn sinh học có hiệu quả, giáo viên nên có trách nhiệm xây dựng bài giảng có chất
lượng giúp học sinh nhận thức tốt vấn đề đặt ra, bài học có tác dụng giáo dục sâu sắc và có
sức lan toả.
Qua những bài học có tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, học sinh
nhận thức được vai trị quan trọng khi có những kiến thức cơ bản về thực phẩm, tác nhân,
mầm bệnh cũng như sự tác động tiêu cực của con người tới thực phẩm và chắc chắn các
em sẽ quyết định được hành vi của mình đối với vệ sinh an tồn thực phẩm. Đó cũng
chính là lý do tơi chọn đề tài “Nâng cao giáo dục ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm thơng
qua việc dạy – học môn sinh học cấp THPT”.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
3
THPT CHU VĂN AN
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
An toàn vệ sinh thực phẩm giữ một vị trí vơ cùng quan trọng đối với sức khỏe của
con người. “Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe là có tất cả”. Thế nhưng hiện
nay cái “vốn quý” đó của mỗi con người và của cả cộng đồng đang bị đe dọa bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau như: ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bệnh tật... và một
trong những nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và thường xun đến “sức khỏe” của con
người đó chính là chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ăn uống là nền tảng của sức khỏe. Ăn là một trong các nhu cầu quan trọng của mọi cơ
thể sống trong đó có con người. Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách không
thể thiếu được. Cơ thể con người cần sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, công việc.
Lương thực, thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ
thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng nếu lương thực, thực phẩm khơng đảm bảo vệ
sinh an tồn thì chính nó lại có thể là nguồn gây bệnh cho con người, làm suy yếu sức
khỏe và con người dễ mắc phải các bệnh tật. Không loại thực phẩm nào được coi là có giá
trị dinh dưỡng nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh.
Trước thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong và ngồi nước ngày càng tăng
có nguy cơ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng cho thấy giáo dục an toàn vệ sinh thực
phẩm là một công việc hết sức quan trọng và cấp bách. Trong cả nước ta hiện nay lực
lượng học sinh, sinh viên cùng với các giáo viên, cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy là
một lực lượng không nhỏ trong xã hội. Vì thế, việc trang bị các kiến thức an tồn vệ sinh
thực phẩm cho nhóm đối tượng này có tác dụng rất lớn, là cách nhanh nhất để cho 1/3 dân
số có những hiểu biết đúng và thực hành đúng về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Giáo dục là một bộ phận hữu cơ và đặc biệt quan trọng trong cơng cuộc xã hội hóa
cơng tác tun truyền giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm. Đó là một lực lượng xung kích
hùng hậu trong tuyên truyền giáo dục các kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho gia
đình và cộng đồng dân cư trong khắp cả nước. Trong đó giáo dục an tồn vệ sinh thực
phẩm cho học sinh THPT khơng những có ý nghĩa thực tiễn mà còn là chiến lược lâu dài.
Bởi trong tương lai khơng xa các em sẽ chính là những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham
gia vào dây truyền thực phẩm từ sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, chế biến đến tiêu dùng
thực phẩm. Vì thế nếu đội ngũ này có sự chuyển biến về nhận thức, tư tưởng và có hành vi
an tồn vệ sinh thực phẩm đúng đắn thì tất yếu sẽ đóng góp lớn trong cơng tác an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Mục tiêu của giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm khơng chỉ hình thành kiến về an
tồn vệ sinh thực phẩm mà cịn hình thành cho các em mối quan tâm, thái độ đúng đắn,
các kỹ năng cần thiết từ đó mới có thể hình thành hay chuyển biến trong hành vi của các
em về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để đạt được mục tiêu đó khi tích hợp giáo dục an tồn
vệ sinh thực phẩm trong dạy học Vi sinh vật học cần vận dụng các phương pháp dạy học
theo hướng tích cực, “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hố hoạt động học tập của học
sinh trong mọi mặt, mọi khâu của quá trình dạy học; tìm cách phát huy năng lực tự học,
năng lực sáng tạo của học sinh. Đây cũng là việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
và nâng cao được chất lượng dạy học bộ môn Sinh học.
Sức khỏe tốt là mục tiêu quan trọng của giáo dục tồn diện HS trong các trường học.
Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khỏe cho thế hệ trẻ ở các trường học là mối quan tâm
lớn của Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và của tồn xã hội. Trước thực trạng mất an
toàn vệ sinh thực phẩm và ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe
của người dân nói chung và sức khỏe của học sinh nói riêng, ngành giáo dục đã phối hợp
với ngành y tế và các ban ngành khác trong cơng tác tun truyền đảm bảo an tồn vệ sinh
thực phẩm ở các cơ sở giáo dục.
Trong khi chưa biên soạn kịp những nội dung và tài liệu về giáo dục an toàn vệ sinh
thực phẩm cho học sinh THPT thì việc tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm trong
các mơn học có liên quan ở trường phổ thông là một giải pháp hữu hiệu hiện nay. Trong
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
4
THPT CHU VĂN AN
các môn học ở trường phổ thông hiện nay, Sinh học là mơn học có nhiều kiến thức liên
quan tới vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm vì thế tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực
phẩm trong dạy học Sinh học ở trường THPT sẽ có hiệu quả cao. Nhằm định hướng cho
học sinh hiểu và ý thức được một số vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm đang được quan
tâm hiện nay, có liên quan trực tiếp tới q trình dạy và học mơn Sinh học ở trường
THPT.
- Giúp học sinh ham mê, yêu thích bộ mơn sinh học, đồng thời nâng cao chất lượng
dạy học môn Sinh học ở trường THPT.
- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức để học sinh có hành động và trách nhiệm
bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng, cải thiện và xây dựng môi trường
xanh, sạch, đẹp.
- Đối với giáo viên: đẩy mạnh cơng tác "giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm", lồng
ghép và tích hợp giáo dục an tồn thực phẩm một cách thuận lợi và thường xuyên.
- Thực hiện theo kế hoạch hoạt động trải nghiệm của trường, dạy học chủ đề. Hàng
năm Sở, Huyện đều có tổ chức các cuộc thi, các phong trào hưởng ứng tháng hành động
giữ gìn an tồn vệ sinh thực phẩm.
3. Nội dung sáng kiến:
* Tiến trình thực hiện:
- Lập kế hoạch giảng dạy đầu năm học, xác định các bài học có liên quan đến an
tồn vệ sinh thực phẩm để tích hợp, liên hệ thực tiễn địa phương cho phù hợp.
- Tiến hành dạy các lớp đang trực tiếp giảng dạy ở Trường.
- Xác định hiệu quả giáo dục, hành vi ý thức của các em học sinh với vệ sinh an
toàn thực phẩm.
* Thời gian thực hiện:
Áp dụng năm học 2016 -2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019.
* Biện pháp tổ chức:
- Dạy lồng ghép, tích hợp an tồn vệ sinh thực phẩm vào từng bài giảng có liên
quan chủ yếu ở các lớp khối 10 phần sinh học vi sinh vật.
- Dạy học theo chủ đề, dự án về thực phẩm: đặt vấn đề cho học sinh giải quyết qua
làm việc nhóm tìm kiếm thơng tin, sách báo, đài truyền hình, mạng internet.
- Hướng học sinh xâm nhập vào thực tế địa phương, đi điều tra, phỏng vấn tìm hiểu
về các cở sở sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, theo chủ đề dạy học.
- Phối hợp với các hoạt động của nhà trường, hoạt động đoàn, y tế học đường, giáo
viên chủ nhiệm về các vấn đề có liên quan đến giữ gìn an tồn thực phẩm trong tháng
hành động vì chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm hàng năm trong nhà trường.
* Nội dung sáng kiến: gồm có 3 chương.
Chương I. Cơ sở lý luận:
1. Các khái niệm có liên quan
Thực phẩm: Là những chất mà con người có thể nuốt và tiêu hố được để cung cấp
các chất dinh dưỡng và năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
Thực phẩm bao gồm nhiều loại và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như: thịt, cá, trứng, sữa,
rau quả… Thực phẩm có thể là các vật thể sống hoặc các sản phẩm đã qua chế biến từ các
nguyên liệu ban đầu.
An toàn thực phẩm: Là đảm bảo chất lượng và giữ gìn giá trị dinh dưỡng trên cơ sở
vệ sinh thực phẩm, tránh tạp nhiễm các vi sinh vật gây bệnh và hóa chất độc đối với người
tiêu dùng.
Vệ sinh an toàn thực phẩm: Là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thực
phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người.
Ngộ độc thực phẩm: Là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm có chứa
chất độc.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
5
THPT CHU VĂN AN
Bệnh truyền qua thực phẩm: là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây
bệnh.
2.Thực trạng về an toàn vệ sinh thực phẩm
An toàn vệ sinh thực phẩm ln là vấn đề nóng mà dư luận và người dân đặc biệt
quan tâm bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sự an tồn tính mạng của mỗi
người. An tồn vệ sinh thực phẩm khơng chỉ tác động trực tiếp và thường xuyên đến sức
khỏe của con người, mà nó cịn ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế, thương mại, du
lịch và an ninh xã hội. Khơng những thế về lâu dài nó cịn ảnh hưởng đến sự phát triển nòi
giống của dân tộc. Mặc dù vậy, ở nước ta vấn đề này hình như vẫn bị buông lỏng hay chưa
được các ban ngành quan tâm đúng mức. Trong vài năm gần đây, trước sự bức xúc của
người tiêu dùng và dư luận xã hội về vấn đề này Nhà nước và các cơ quan chức năng mới
thực sự quan tâm chú ý đến nhiều hơn. Thực tế cho thấy các vụ ngộ độc thực phẩm và
những vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn đang xảy ra và có chiều hướng ngày
càng ra tăng.
Hiện nay, các vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, an tồn vệ sinh thực phẩm
đang được xã hội quan tâm hàng đầu vì tính nguy hại của nó có ảnh hưởng rất lớn. Nhiều
nước để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm biện pháp giáo dục được áp dụng ngay từ khi
cịn học phổ thơng, khi lên đại học và ra ngồi cuộc sống. Cịn ở nước ta công tác tuyên
truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe
cho người dân nói chung và cho học sinh THPT nói riêng cịn chưa được quan tâm thỏa
đáng. Hiện công tác giáo dục, truyền thông về an toàn vệ sinh thực phẩm đã được đẩy
mạnh, nhận thức của người dân đã phần nào được nâng lên nhưng công tác này vẫn chưa
được thực hiện thường xuyên, chỉ tập trung vào những tháng cao điểm trong năm, nội
dung chưa phong phú và trách nhiệm trong tuyên truyền chưa cao nên nhận thức của
người dân về an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn chưa có nhiều thay đổi. Đặc biệt công tác
tuyên truyền giáo dục đối với học sinh THPT còn rất hạn chế. Trong thực tế việc đưa nội
dung giáo dục về an toàn vệ sinh thực phẩm vào nội dung học trong nhà trường ở THPT
chưa được quan tâm, chú ý. Cơng tác giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm ở trường phổ
thông của ta hiện nay chưa có sự chỉ đạo thống nhất, chưa được nghiên cứu đầy đủ về nội
dung và phương pháp, chưa được quan tâm và đầu tư thỏa đáng về tài liệu, giáo trình, bồi
dưỡng giáo viên…
Theo thống kê của Bộ y tế, gần đây ở nước ta hàng năm có từ 200 đến 600 vụ
ngộ độc thức ăn xảy ra, khoảng 5 đến 7 ngàn người bị mắc và trong số đó có vài chục
người đã tử vong. Số lượng các vụ ngộ độc được thống kê chưa thật đầy đủ, bởi lẽ các
trường hợp thống kê được chủ yếu là ngộ độc cấp tính cịn ngộ độc mãn tính và ngộ độc
tích lũy thì khơng thể thống kê được. Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra cùng lúc với nhiều
người và tác hại của nó rất lớn, làm hao phí sức lao động, tốn phí thuốc chữa chạy, suy
kiệt sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em. Ngoài ra ngộ độc tích lũy chính là nguyên nhân gây
nên nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, quái thai dị dạng, suy yếu các chức phận ảnh
hưởng lâu dài đến sức khỏe của cả đời người và các thế hệ mai sau.
An tồn vệ sinh thực phẩm khơng chỉ là vấn nạn của Việt Nam, bất kỳ quốc gia
nào trên thế giới cũng phải đối phó với thực trạng này. Thực tiễn vụ bệnh bò điên, đioxin
trong sữa, sự lạm dụng hoocmon trong chăn nuôi, vụ “sữa bẩn” nhiễm melamine phải trả
giá đắt bằng sức khỏe và tính mạng của nhiều người tiêu dùng có tác động rất xấu như có
thể gây bệnh tim mạch, ung thư gan, thay đổi giới tính… Rút kinh nghiệm từ gây chấn
động thế giới, luật mới cấm tồn bộ các hóa chất và phụ gia thực phẩm thiếu an toàn. Các
nhà sản xuất sẽ phải ghi đầy đủ các chất phụ gia đã sử dụng trên nhãn mác sản phẩm.
Ngoài ra, các nhà sản xuất thực phẩm chức năng bị cấm quảng cáo hiệu quả chữa bệnh của
sản phẩm…Trước thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm diễn ra ở nhiều nước, tổ chức
y tế thế giới đã nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục an
tồn vệ sinh thực phẩm chấp hành luật vệ sinh ăn uống trong nhân dân trên toàn cầu. Tổ
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
6
THPT CHU VĂN AN
chức y tế thế giới đã đưa ra một chương trình giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm.
Nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm được lồng ghép trong các hoạt động
giáo dục ở các trường mần non, môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1,2,3; môn Khoa học ở
các lớp 4,5; môn Công nghệ ở các lớp 6,7,8,9. Các nội dung của công tác đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm được lồng ghép trong các môn học liên quan ở các trường THPT, đại
học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến những kiến thức cơ bản về an toàn vệ sinh thực
phẩm, các kiến thức về một số bệnh, dịch bệnh có liên quan đến vấn đề thực phẩm trong
cán bộ, giáo viên, công nhân viên và HS thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt
lớp. Đặc biệt đối với bậc học mầm non các kiến thức về an tồn vệ sinh thực phẩm cịn
được đưa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn thường xuyên hàng tháng.
Các trường Tiểu học và trung học tổ chức phát động trong tồn thể học sinh phong
trào khơng ăn q vặt, thức ăn đường phố; hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp
phòng chống các bệnh liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm như dịch tiêu chảy cấp,
dịch cúm gia cầm, đặc biệt là dịch cúm A(H1N1)… thực hiện vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng
xà phòng sát khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh nhằm bảo vệ tốt sức khỏe cho các
em.
Công tác triển khai, chỉ đạo của ngành và công tác tổ chức thực hiện của các đơn vị,
trường học đã giúp cho đội ngũ thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các em HS từng bước
nâng cao hiểu biết về việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm giúp mọi người biết
lựa chọn thực phẩm an toàn để sử dụng.
3.Tầm quan trọng của an toàn vệ sinh thực phẩm
An tồn vệ sinh thực phẩm giữ một vị trí vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của
con người. “Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe là có tất cả”. Thế nhưng hiện
nay cái “vốn quý” đó của mỗi con người và của cả cộng đồng đang bị đe dọa bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau như: ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bệnh tật... và một
trong những nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên đến “sức khỏe” của con
người đó chính là chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm.
Ăn uống là nền tảng của sức khỏe. Ăn là một trong các nhu cầu quan trọng của mọi cơ
thể sống trong đó có con người. Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách không
thể thiếu được. Cơ thể con người cần sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, cơng việc .
Lương thực, thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ
thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng nếu lương thực, thực phẩm không đảm bảo vệ
sinh an tồn thì chính nó lại có thể là nguồn gây bệnh cho con người, làm suy yếu sức
khỏe và con người dễ mắc phải các bệnh tật. Không loại thực phẩm nào được coi là có giá
trị dinh dưỡng nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh.
Nguồn thực phẩm khơng an tồn là ngun nhân chính gây nên nhiều vụ ngộ độc
thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng, sức
khoẻ nhân dân và hơn thế nữa là ảnh hưởng tới sự trường tồn về giống nòi của dân tộc. Sử
dụng các thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các
triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các
chất độc hại ở một số bộ phận trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể
gây ra các dị tật, dị dạng cho các thế hệ mai sau. Những trẻ em suy dinh dưỡng, người già,
người ốm là những đối tượng bị ảnh hưởng mạnh mẽ của thực phẩm không an tồn, nên
có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật cao.
Thực phẩm bị ơ nhiễm cịn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội, du lịch và
thương mại. Phòng ngừa ơ nhiễm thực phẩm là phịng ngừa ngộ độc thực phẩm và các
bệnh truyền qua thực phẩm, là đem lại sức khoẻ cho mỗi cá nhân, gia đình và lợi ích kinh
tế, xã hội cho đất nước.
Cũng giống như nhiều nước đang phát triển khác, ở nước ta, lương thực thực phẩm là
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
7
THPT CHU VĂN AN
một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa chính trị, xã hội và đời
sống rất quan trọng. Trong phát triển kinh tế, để cạnh tranh trên thị trường thương mại
quốc tế thì an tồn vệ sinh thực phẩm là yếu tố khơng thể thiếu nhằm tăng lợi thế cạnh
tranh. Vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ dẫn tới làm mất danh tiếng của thực phẩm
an toàn và giảm số lượng nhập khẩu, mất nguồn xuất khẩu.
Do vậy, vấn đề bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm đề phịng các bệnh gây ra từ thực
phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế và xã hội, bảo
vệ môi trường sống của Đảng và Nhà nước ta.
Chương II: Biện pháp nâng cao ý thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy
học môn sinh học 10 phần sinh học vi sinh vật.
1. Xác định mục đích giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm
Giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua dạy học Vi sinh vật học nhằm cung cấp cho
HS những kiến thức và một số hiểu biết cơ bản về các vấn đề an toàn thực phẩm, nguyên
nhân gây mất vệ sinh thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm qua thực
phẩm có liên quan tới VSV. Giúp HS nhận thức được vai trò của VSV trong chế biến và
bảo quản thực phẩm. Cũng như tác hại của VSV khi chúng nhiễm vào thực phẩm. Qua đó
biết liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất và cuộc sống trong
chế biến, bảo quản thực phẩm và phòng chống bệnh tật do VSV gây ra.
Trong dạy học môn sinh học 10, việc tích hợp các kiến thức giáo dục an tồn vệ sinh
thực phẩm khi giảng dạy các kiến thức Vi sinh vật học sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục đối với bộ môn, đồng thời giáo dục cho HS ý thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. Từ đó
hình thành cho HS thói quen giữ gìn an tồn vệ sinh thực phẩm nhằm hạn chế ngộ độc thực
phẩm, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội.
2. Xác định nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua môn sinh học 10
phần sinh học vi sinh vật.
Vi sinh vật học là phân môn của Sinh học. Trong chương trình Sinh học 10, các kiến
thức về VSV là loại kiến thức tương đối khó, vì trong các cấp độ tổ chức của hệ thống sống các
VSV được xem là cầu nối trung gian giữa cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể. Nội dung VSV học
được bố trí ở phần ba gồm 3 chương, trong đó có các nhóm kiến thức: khái niệm, cấu tạo và
hình thái, quá trình (phân giải, tổng hợp), các yếu tố ảnh hưởng, ứng dụng và thực hành có
quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các kiến thức về VSV có liên quan tới hành loạt lĩnh vực khác nhau như trong cơng
nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp hố học, trong y - dược, trong nông nghiệp, trong bảo vệ
môi trường hay trong thăm dò, khai thác và thu hồi kim loại...
Mục tiêu quan trọng của giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm là nâng cao nhận thức,
thực hành và có ý thức trách nhiệm trong an tồn vệ sinh thực phẩm. Qua đó giúp mọi người
có thói quen và hành vi an toàn vệ sinh thực phẩm đúng đắn. Điều này phải được hình thành
trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ, do vậy giáo dục về an toàn
vệ sinh thực phẩm rất cần thiết phải trở thành học tập bắt buộc ở các cấp học, bậc học, ngành
học. Ở nước ta, hiện nay nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm được lồng ghép
trong các hoạt động giáo dục ở các trường mần nom và một số môn khoa học ở tiểu
học, trung học.
Để đạt được mục tiêu đó khi tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm trong dạy
học Vi sinh vật học cần vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực, “lấy học
sinh làm trung tâm”, tích cực hố hoạt động học tập của học sinh trong mọi mặt, mọi khâu
của quá trình dạy học; tìm cách phát huy năng lực tự học, năng lực sáng tạo của học sinh.
Đây cũng là việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao được chất lượng
dạy học bộ môn Sinh học. Do vậy, việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học cần
chú ý bảo đảm các yêu cầu sau:
- Giúp học sinh tích hợp các kiến thức và kĩ năng đã lĩnh hội, xác lập mối liên hệ giữa
các tri thức Vi sinh vật học với các tri thức về an tồn vệ sinh thực phẩm có liên quan bằng
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
8
THPT CHU VĂN AN
cách tổ chức, thiết kế các nội dung, tình huống tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri
thức và kĩ năng riêng rẽ của các bài học về VSV vào giải quyết vấn đề đặt ra, qua đó lĩnh hội
các kiến thức và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp.
- Tổ chức, thiết kế các hoạt động phức hợp để học sinh học cách sử dụng phối hợp
những kiến thức và kĩ năng đã tiếp thu trong các bài học.
- Đặt học sinh vào trung tâm của quá trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vào
giải quyết các vấn đề, tình huống tích hợp; biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá
trình học sinh tự ý thức về cách thức chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng.
- Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh; chú trọng mối quan hệ
giữa học sinh với sách giáo khoa; giữa học sinh với học sinh, tự làm việc độc lập theo
sách giáo khoa, làm việc theo nhóm, theo hướng dẫn của GV.
Để định hướng những phương pháp khai thác tri thức tích hợp trong q trình giảng
dạy cần làm rõ mối quan hệ giữa “Khoa học” và “Giá trị của khoa học đó”. Khoa học và
giá trị của nó là hai phạm trù khác nhau. Khoa học có chức năng mơ tả, giải thích, dự đốn
“Thế giới hoạt động như thế nào?”. Nhưng việc điều khiển “Thế giới nên hoạt động như
thế nào” và “Con người nên ứng xử ra sao” thuộc lĩnh vực đạo đức và trách nhiệm xã hội
liên quan đến tri thức, kĩ năng, hành vi, thái độ của con người trong cuộc sống. Như vậy,
khoa học đưa ra những giá trị. Sự lựa chọn những giá trị mà khoa học đem lại phải dựa
trên các tiêu chí mang tính đạo đức và trách nhiệm xã hội. Nếu khoa học nghiêm ngặt
phục vụ các mục tiêu cao cả của con người thì khi đó khoa học khơng hồn tồn cịn là
một giá trị tự do.
Trong dạy học để đạt mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục ATVSTP nói riêng,
người GV cần hiểu rõ mối quan hệ giữa khoa học và giá trị của nó để phát triển các
phương pháp dùng trong giảng dạy mà khoa học đem lại cho con người theo định hướng
các giá trị đạo đức và trách nhiệm mà xã hội mong muốn. Và trong mọi trường hợp, cần
ghi nhớ thói quen nhìn nhận khoa học từ góc độ của sự lựa chọn mang tính đạo đức.
Sự lựa chọn những giá trị về an toàn vệ sinh thực phẩm tiềm ẩn trong nội dung của
Vi sinh vật học nếu được dựa trên các tiêu chí mang tính đạo đức và trách nhiệm xã hội,
đảm bảo cho mọi người đều có trách nhiệm trong an toàn thực phẩm và ý thức được sự
sống của mọi người cũng như của chính bản thân mình. Đồng thời hình thành cho HS
những kỹ năng cơ bản, biết ứng dụng những tri thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
Tri thức Vi sinh vật chứa đựng trong nó những giá trị tri thức về an toàn vệ sinh thực
phẩm, việc tổ chức cho HS tự chọn lọc những giá trị đảm bảo cho các em có những hiểu
biết và kỹ năng cơ bản, để các em có những hành vi an tồn vệ sinh thực phẩm, giúp bản
thân và gia đình phịng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm tăng
cường sức khỏe chính là việc hình thành tri thức giáo dục về an tồn vệ sinh thực phẩm.
Đây là chìa khóa quan trọng trong ngăn ngừa các bệnh thực phẩm ngày nay cũng như
trong tương lai.
Tuy nhiên, các giá trị tri thức về an toàn vệ sinh thực phẩm vốn tích hợp trong tri thức
Vi sinh vật học chỉ được bộc lộ giá trị an toàn vệ sinh thực phẩm khi GV biết tổ chức các
tình huống khác nhau thơng qua các bài giảng cụ thể để HS tự gạn lọc các giá trị an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Việc tổ chức cho HS đánh giá các tình huống bằng các câu hỏi và bài tập, có thể xem
đó là phương pháp dạy học “gạn lọc giá trị” về an toàn vệ sinh thực phẩm trong tri thức Vi
sinh vật học. Để “gạn lọc giá trị” GV cung cấp cho HS cơ hội làm rõ sự vận dụng tri thức
Vi sinh vật học của mình khi đánh giá các tình huống, hay về một vấn đề có liên quan đến
thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều quan trọng là trong giảng dạy biết quan
điểm đó ở HS như thế nào để điều khiển sự phát triển các giá trị an toàn vệ sinh thực phẩm
đúng đắn. Cơ hội mà GV tạo ra cho HS đó là các câu hỏi, bài tập, các tình huống có nội
dung an tồn vệ sinh thực phẩm tương ứng với nội dung Vi sinh vật học, tập trung vào các
vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm và ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật. Một
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
9
THPT CHU VĂN AN
cách giải bài tốn nhận thức vấn đề có thể dẫn HS đến một kết luận mang tính nhận thức
nhằm thay đổi hành vi an toàn vệ sinh thực phẩm. HS sẽ được tự do lựa chọn trong các tình
huống tích hợp để xác định giá trị an tồn thực phẩm và có hành động an tồn vệ sinh thực
phẩm góp phần giảm thiểu ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
3. Phương pháp tiến hành tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)
trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học - 10):
- Xác định giá trị giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cụ thể có liên quan đến nội
dung dạy học.
- Sử dụng các phương tiện dạy học (các mẫu vật thật, hình vẽ, ảnh chụp về hình
thái, cấu tạo, hoạt động của vi sinh vật có liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm; các
phim video về lợi ích và tác hại của vi sinh vật, về những ứng dụng của vi sinh vật trong
chế biến và bảo quản thực phẩm...) để tích hợp các giá trị giáo dục an toàn vệ sinh thực
phẩm đã được xác định.
- Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng dạy học nói chung,
chất lượng giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm nói riêng. Vì vậy trong các bài học có tích
hợp các nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm giáo viên nên tăng cường sử dụng
các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện nghe nhìn. Để khai thác và cập nhật
các tư liệu phục vụ giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm, GV có thể chủ động sử dụng
phương tiện internet khai thác các Website về an toàn vệ sinh thực phẩm bổ ích. (GV cũng
có thể cung cấp các tư liệu cho HS bằng trang blog cá nhân)
- Xây dựng các câu hỏi, các tình huống học tập trên cơ sở các phương tiện dạy học để
các giá trị này được hình thành và phát triển ở mỗi HS.
Để tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm trong dạy học vi sinh vật học có
hiệu cao quả ngồi vận dụng những phương pháp dạy học tích cực, khi giảng dạy giáo
viên cần thực hiện một số biện pháp sau:
+ Cung cấp cho HS những kiến thức vi sinh vật có liên quan tới an tồn vệ sinh thực
phẩm như lợi ích, tác hại của vi sinh vật trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Nhận thức
được vai trò của vi sinh vật trong chế biến cũng như trong bảo quản thực phẩm. Tác hại của
vi sinh vật khi chúng nhiễm vào thực phẩm. Nắm vững một số nhóm vi sinh vật chính có ý
nghĩa trong sản xuất thực phẩm, cơ chế hoạt động của chúng, những ứng dụng chính trong
sản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm. Qua đó biết liên hệ, vận dụng được vào thực tế sản
xuất và cuộc sống trong chế biến và bảo quản thực phẩm, phòng chống được các bệnh truyền
nhiễm qua thực phẩm.
+ Hướng dẫn tham quan thực tế một số cơ sở chế biến thực phẩm, cửa hàng ăn uống
hoặc một số vùng trồng rau ở địa phương theo kế hoạch giảng dạy đáp ứng được u cầu
nhiệm vụ của bộ mơn trong đó giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm. Tham quan thực tế là
một dịp tốt để HS tìm hiểu được hồn cảnh thực tế của dây truyền thực phẩm. Qua đó thấy
được thực phẩm từ khi bắt đầu sản xuất (khai phá, trồng trọt) đến bàn ăn của người tiêu
dùng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (bảo quản, chế biến, lưu thông, phân phối, tập
quán ăn uống), vi sinh vật có thể xâm nhập vào thực phẩm ở bất kỳ giai đoạn nào trong
dây truyền trên và gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe của
người tiêu dùng. Tham quan thực tế là cách rất tốt để HS tự điều chỉnh hành vi ATVSTP
của chính mình. Tuy nhiên buổi tham quan thực tế có hiệu quả giáo dục cao hay không tùy
thuộc nhiều vào công tác lên kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và đánh giá của GV.
- Tư vấn về an toàn vệ sinh thực phẩm : Thơng qua q trình dạy - học các kiến thức về
VSV, GV chỉ ra cho HS thấy những sai lầm trong trong sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo
quản thực phẩm và thói quen ăn uống khơng tốt có hại cho sức khỏe. Giúp HS thấy được mối
quan hệ giữa VSV với chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe con người, nếu
không đảm bảo chất lượng ATVSTP là có hại cho sức khỏe con người, có hại cho phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đem đến cho con
người khỏe mạnh, hạnh phúc, giàu có, đóng góp cho sự phồn vinh của đất nước. Từ đó đưa ra
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
10
THPT CHU VĂN AN
những lời khuyên hay biện pháp khắc phục. Cơ hội để GV có thể tư vấn an tồn vệ sinh thực
phẩm cho HS là trong bài học, trong tham quan thực tế hay bất kì khi nào có thể. Song muốn
tư vấn cho HS địi hỏi người GV phải có những kiến thức nhất định về ATVSTP.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa giáo dục ATVSTP. Trong đó, cần có sự phối hợp
giữa GV bộ mơn và GV chủ nhiệm, giữa GV với cha mẹ HS, giữa GV với tổ chức đoàn
thể trong nhà trường như ban giám hiệu, cán bộ y tế học đường, đoàn thanh niên… Biết
khai thác tiềm năng của các lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục
ATVSTP là một u cầu có tính xã hội và đạt hiệu quả cao.
4. Xác định các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm
(ATVSTP) trong nội dung dạy học sinh học vi sinh vật:
Tích hợp: giáo dục ATVSTP trong nội dung môn học: Là sự kết hợp một cách có hệ
thống các kiến thức giáo dục ATVSTP và kiến thức môn học thành một nội dung thống
nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được
đề cập trong bài học. Trong mức độ này, nội dung chủ yếu của bài học hay một phần nội
dung mơn học có sự trùng hợp với nội dung giáo dục ATVSTP.
Kết hợp: hay còn gọi là lồng ghép giáo dục ATVSTP trong nội dung mơn học:
Chương trình mơn học được giữ nguyên. Các vấn đề giáo dục ATVSTP được lựa chọn rồi
lồng ghép vào chương trình mơn học ở chỗ thích hợp sau mỗi bài, mỗi chương hay hình
thành một chương riêng. Trong mức độ này, một số nội dung của bài học hay một phần
nhất định của nội dung mơn học có liên quan trực tiếp với nội dung giáo dục ATVSTP.
Liên hệ: giáo dục ATVSTP trong nội dung mơn học: Chương trình mơn học được giữ
ngun. Ở hình thức này, các kiến thức giáo dục ATVSTP khơng được nêu rõ trong SGK.
Nếu chỉ “nhìn bề ngồi” thì chưa thấy có liên quan gì giữa giáo dục ATVSTP và bài học Vi
sinh vật học, nhưng dựa vào kiến thức bài học ở chỗ thuận lợi, GV có thể bổ sung các kiến
thức đó bằng cách liên hệ với nội dung nào đó của giáo dục ATVSTP vào bài giảng trên lớp
dưới hình thức các ví dụ khi phân tích một cách hợp lí. Trong mức độ này, ở một số phần nội
dung của môn học, bài học, bài tập, bài làm… là một dạng vật liệu để giúp liên hệ một cách
hợp lí với nội dung giáo dục ATVSTP.
Tích hợp ở mức độ liên hệ chính là tích hợp dạy học, vì về mặt kiến thức thì nội
dung giáo dục ATVSTP khơng có trong bài học Vi sinh vật học, nhưng thơng qua q
trình dạy học của GV, bằng các biện pháp như hỏi đáp, đưa ra ví dụ minh họa hoặc sử
dụng bài tập về nhà, bài đọc thêm… các kiến thức về giáo dục ATVSTP đã được đưa vào
bài học một cách hợp lí. Đồng thời, qua đó mối quan hệ giữa giáo dục ATVSTP và Vi
sinh vật học cũng được làm rõ và HS được hình thành những khái niệm mới, kiến thức
mới chung hơn cho cả giáo dục ATVSTP và Vi sinh vật học.
Trong các mức độ tích hợp nêu trên, tích hợp ở mức độ liên hệ được vận dụng phổ
biến hơn trong giảng dạy, tuy nhiên, tiếp cận theo kiểu này, GV dạy bộ môn không
những phải thành thạo kiến thức mơn chính (Vi sinh vật học) mà cịn phải thành thạo cả
kiến thức về giáo dục ATVSTP thì mới có thể nhận ra được mối liên hệ giữa chúng. Từ
đó phải lựa chọn biện pháp dạy học cũng như nội dung giáo dục ATVSTP để liên hệ
trong từng nội dung bài học một cách phù hợp. Tích hợp ở mức độ liên hệ có ưu điểm là
rất linh hoạt và GV có thể cập nhật thường xuyên các kiến thức về ATVSTP khi đưa
vào bài học.
* Bảng các địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm trong nội
dung dạy học sinh học vi sinh vật:
Tiết
Bài Tên bài
Nội dung giáo dục ATVSTP
PPCT
Dinh
- Giới thiệu về vai trò và tác hại của VSV
dưỡng
- Giới thiệu các quá trình vi sinh quan trọng liên quan đến
1
22 chuyển
chế biến và bảo quản thực phẩm: Quá trình lên men, q trình
hóa
vật thối rữa.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
11
THPT CHU VĂN AN
chất
năng
lượng
23
2
24
3
25
4
26
27
và
- Giới thiệu về quá trình tổng hợp và phân giải các chất của
VSV và những ứng dụng của nó trong chế biến và bảo quản
thực phẩm:
* Phân giải Prôtêin và ứng dụng trong chế biến và bảo quản
Quá trình các thực phẩm giầu prôtêin: Thịt, cá, trứng, sữa…
tổng hợp* Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng trong chế biến và bảo
và
phân quản thực phẩm:
giải
các Vi khuẩn lactic và ứng dụng của quá trình lên men lactic:
chất
ởSản xuất axit lactic, chế biến các sản phẩm từ sữa, muối chua
VSV
rau quả, ủ chua thức ăn gia súc…
VSV lên men propionic và ứng dụng của quá trình lên men
propionic trong sản xuất vitamin, phomat…
Phân giải xenluloza và ứng dụng trong bảo quản các thực
phẩm là thực vật (các loại rau quả)
* Phân giải chất béo và sự hư hỏng dầu mỡ thực phẩm
Thực
- Giới thiệu các kỹ năng cơ bản của quá trình lên men etilic,
hành: Lên lactic (làm sữa chua, muối chua rau quả), từ đó HS thực hành
Men êtilic để rèn luyện các kỹ năng đó trong thực tế.
Lactic
- Chỉ ra những vấn đề cần lưu ý về vệ sinh trong các cơng
đoạn của q trình chế biến, bảo quản (từ chuẩn bị nguyên vật
liệu đến các bước tiến hành).
- Giới thiệu một số sản phẩm của quá trình lên men (rau quả
muối chua, các chế phẩm từ sữa, các loại rượu) được sử dụng
rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
- Cách nhận biết một số sản phẩm muối chua bị hư hỏng,
nguyên nhân và tác hại của chúng.
Sinh
- Trong môi trường dinh dưỡng mỗi loại VSV đều phát triển
trưởng của theo các giai đoạn nhất định (pha tiềm phát, pha log, pha cân
VSV
bằng định, pha suy vong), có tính quy luật rõ rệt: Nghiên cứu
quy luật này sẽ giúp con người có đầy đủ cơ sở khoa học, để
điều khiển quá trình sinh trưởng của VSV theo hướng có lợi.
- Sự hư hỏng các sản phẩm thực phẩm đều có liên quan đến
VSV. Các sản phẩm bị chua, ơxi hóa, mốc, ơi thiu… đều do
VSV, mà trước hết là do vi khuẩn sinh trưởng và hoạt động
sống mạnh mẽ.
Sinh sản - Giới thiệu vai trò và tác hại về sinh sản của VSV, từ đó biết
của VSV được những ưu thế của VSV được ứng dụng trong chế biến và
bảo quản thực phẩm, hạn chế sự sinh sản của các VSV có hại
Các yếu tố - Ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong thực phẩm
ảnh hưởng đến sự phát triển của các nhóm VSV. Các điều kiện thuận lợi
đến sinh cho VSV phát triển nhanh trong thực phẩm là: các chất dinh
trưởng của dưỡng có trong thực phẩm, nguồn dinh dưỡng càng phong phú
VSV
thì lượng VSV phát triển càng dễ dàng. Độ ẩm, pH, nhiệt độ là
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản của vi khuẩn.
Giới thiệu một chất hóa học dùng trong bảo quản thực
phẩm và những lưu ý khi sử dụng chúng.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
12
THPT CHU VĂN AN
5
28
Thực hành - Giới thiệu và hướng dẫn các kỹ năng cơ bản khi tiến hành
quan sát quan sát các VSV.
một số vi - Giới thiệu về hệ VSV thực phẩm, một số VSV gây bệnh và
sinh vật ngộ độc thực phẩm.
- Liên hệ giải thích một số hiện tượng hư hỏng thực phẩm
liên quan tới hoạt động của VSV thường gặp trong thực tiễn
cuộc sống và biện pháp khắc phục.
6
29
Cấu trúc - Giới thiệu một số dạng virut là tác nhân gây nên các bệnh
các loại vi truyền nhiễm nguy hiểm cho con người, động vật và thực vật.
rút
7
30
Sự nhân - Giới thiệu các biện pháp ngăn ngừa và điều trị HIV/AIDS.
lên của
- Hậu quả, tác hại đến sức khỏe con người, tránh xa các tệ nạn
virut trong xã hội, giáo dục lối sống lành mạnh.
tế bào chủ
Virut gây - Giới thiệu một số bệnh do vi rut truyền qua thực phẩm và tác
bệnh. Ứng hại của nó.
dụng của - Các biện pháp chung đề phòng các bệnh do virut truyền qua
virut trong thực phẩm gây ra.
thực
tiễn.
Bệnh
- Bệnh lây qua thực phẩm là những bệnh có liên quan tới việc
truyền
sử dụng thức ăn kém chất lượng, trong đó có thức ăn nhiễm
nhiễm và VSV và mang mầm bệnh. Các bệnh qua đường thức ăn là: lỵ,
miễn dịch tả, thương hàn, lao,…Trong đó phổ biến hơn cả là các bệnh về
đường tiêu hoá.
- Các bệnh nhiễm khuẩn thực phẩm phát sinh khi VSV phát
triển mạnh mẽ và tạo thành độc tố trong cơ thể vật chủ. Những
bệnh này lây lan chủ yếu qua đường ăn uống.
- Nhiễm khuẩn thực phẩm khá nguy hiểm vì con người sử
dụng thực phẩm hằng ngày, vì vậy có khả năng phát triển
thành dịch hay nhiễm trên diện rộng.
+ Bệnh truyền nhiễm do thực phẩm nhiễm vi khuẩn: bệnh
thương hàn, bệnh lao, bệnh lỵ, bệnh than, bệnh tả, bệnh lợn
đóng dấu
+ Bệnh truyền nhiễm do thực phẩm nhiễm vi rút: bệnh sốt lở
mồm long móng, bệnh cúm gia cầm
- Các biện pháp ngăn ngừa bệnh qua đường thực phẩm
31
8
32
*Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm vào nội dung môn
học:
Nội dung kiến thức giáo dục ATVSTP chứa đựng trong các bài học, các mơn học
khác nhau nên nó khơng chỉ khác nhau về nội dung mà còn khác nhau về cả mức độ tích
hợp. Vì vậy, GV phải xác định được nội dung cần tích hợp giáo dục.
- Khơng làm thay đổi tính đặc trưng của mơn học, khơng biến bài học thành
bài giáo dục ATVSTP.
- Khai thác nội dung giáo dục ATVSTP có chọn lọc, có tính hệ thống tập trung
vào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện. Theo nguyên tắc này, các kiến thức
giáo dục ATVSTP đưa vào bài giảng phải có hệ thống, được sắp xếp hợp lí làm cho kiến
thức mơn học thêm phong phú, sát với thực tiễn về ATVSTP, tránh sự trùng lặp, thích hợp
với trình độ của HS, khơng gây quá tải ảnh hưởng đến việc tiếp thu nội dung chính.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
13
THPT CHU VĂN AN
- Phát huy tính tích cực của HS và vốn sống của các em, tận dụng mọi khả
năng để HS tiếp xúc trực tiếp với các vấn đề về ATVSTP. Nghĩa là, các kiến thức giáo dục
ATVSTP đưa vào bài phải phản ánh được mối quan hệ giữa VSV và ATVSTP, thực trạng
về ATVSTP và tình hình mất ATVSTP liên quan tới VSV đang diễn ra hàng ngày trên cả
nước, tại địa phương và chính tại gia đình các em hiện nay, giúp cho HS thấy vấn đề một
cách cụ thể và sâu sắc cần phải có hành vi ATVSTP để bảo vệ sức khỏe cho chính mình,
gia đình và xã hội.
*Các bước chuẩn bị bài học tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm
- Nghiên cứu SGK để xác định loại bài và khả năng đưa nội dung giáo dục
ATVSTP vào bài học.
- Xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của bài học chính và
mối liên hệ với nội dung giáo dục ATVSTP.
- Phân tích logic nội dung bài học và xác định nội dung các kiến thức giáo dục
ATVSTP tương ứng với mức độ tích hợp giá trị giáo dục ATVSTP trong nội dung của bài
học.
- Chuẩn bị các phương tiện và các tài liệu giảng dạy có liên quan hỗ trợ cho
quá trình tổ chức các hoạt động dạy - học tích hợp giáo dục ATVSTP.
- Xác định phương pháp dạy - học tích hợp giáo dục ATVSTP cho từng nội
dung cụ thể của bài học.
- Thiết kế giáo án thể hiện phương pháp tích hợp các giá trị giáo dục ATVSTP
trong bài học để các tri thức VSV và tri thức giáo dục ATVSTP trở thành giá trị riêng của
mỗi HS.
5. Giải pháp dạy thực nghiệm tích hợp an tồn vệ sinh thực phẩm trong dạy học mơn
sinh học vi sinh vật ( Sinh học 10) tại trường THPT Chu Văn An.
A. Xác định các câu hỏi tích hợp để nâng cao ý thức giáo dục an toàn vệ sinh thực
phẩm
1. Vì sao nói thực phẩm là mơi trường sống lí tưởng của các VSV?
2. VSV xâm nhập vào thực phẩm theo những con đường nào? Cho ví dụ .
3. Hãy kể tên những thực phẩm giàu Prôtêin được sử dụng trong đời sống hàng ngày?
4. Điều gì xảy ra đối với các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa nếu các VSV phân
giải Prôtêin xâm nhập vào?
5. Sử dụng các thực phẩm đã bị VSV thối rữa xâm nhập có ảnh hưởng như thế nào đến
sức khỏe con người?
6. Muốn các loại thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất và mang mầm bệnh cần phải làm
gì?
7. Vì sao các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật như rau, củ, quả sau khi thu hoạch
nhanh bị thối nhũn?
8. Tại sao để quả vải chín 3-4 ngày thì có mùi chua?
9. Tại sao các loại đồ ăn, thức uống giàu tinh bột và prôtêin dễ bị ôi, thiu?
10. Quá trình lên men lactic được ứng dụng trong chế biến thực phẩm như thế nào? Em
hãy kể tên những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic?
11. Có người cho rằng khơng có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em như thế
nào?
12. Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú. Tại sao?
13. Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng,
vì sao?
14. Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của các VSV?
15. Gặp hôm trời nắng to, người ta mang thường phơi một số đồ dùng (như quần áo,
chăn chiếu…) cũng như thực phẩm (ngô, lạc, đỗ xanh, đỗ tương…). Việc phơi nắng có tác
dụng gì?
16. Những loại chất nào thường được sử dụng để ức chế sinh trưởng của các VSV?
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
14
THPT CHU VĂN AN
17. Tại sao những thực phẩm được ngâm hoặc dầm trong giấm thường để được rất lâu?
18. Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát
muối lên miếng thịt hoặc con cá. Hãy giải thích tại sao?
19. Vì sao nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
20. Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất rễ bị nhiễm khuẩn?
21. Vì sao nói, sữa chua là thức ăn bổ dưỡng và an toàn thực phẩm?
22. Sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5-10 phút có
tác dụng gì?
23. Hãy kể tên các loại bệnh thường gặp do vi khuẩn hoặc do virus có trong thực phẩm
gây nên cho con người?
24. Mẹ thường nhắc con:“Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần hoặc đánh răng,
nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
25. Khi còn ở trong bụng mẹ, trong khoang miệng của đứa trẻ bắt đầu có VSV ?
26.VSV gây hại như thế nào khi chúng xâm nhập vào thực phẩm?
27. Thế nào là bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm? Hãy kể tên những bệnh truyền
nhiễm qua thực phẩm xảy ra ở địa phương em?
28. Thực phẩm có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng miễn dịch của con người?
Muốn tăng khả năng miễn dịch cần phải sử dụng nguồn thực phẩm như thế nào?
29. Những bệnh truyền nhiễm do VSV gây ra thông qua thực phẩm thường lây truyền
theo con đường nào? Cần phải làm gì để hạn chế các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm?
30. Vệ sinh cá nhân có liên quan gì tới ATVSTP và phịng tránh bệnh truyền nhiễm?
31. Điều gì có thể xảy ra khi sử dụng phải những thực phẩm mang VSV gây bệnh?
32. Nêu những tác động của VSV trong thực phẩm?
33. Có thể sử dụng VSV để sản xuất những sản phẩm gì cho cơng nghiệp thực
phẩm?
34. Tại sao ở nước ta các bệnh truyền nhiễm thường phát triển và lây lan nhanh từ
tháng 3 - 5 hàng năm?
35. Sau khi xâm nhập vào thực phẩm, vi khuẩn trao đổi chất mạnh nhất ở pha nào? Cần
chế biến và bảo quản thực phẩm ở pha nào? Tại sao?
36. Hãy kể tên 5 dịch bệnh lớn do virút gây ra ở người và động vật? Tại sao các bệnh đó
có thể phát thành dịch lớn?
37. Trong môi trường tự nhiên (thực phẩm), pha lũy thừa ở VSV có diễn ra khơng? Tại
sao?
38. Hãy nêu 2 ví dụ về lợi ích và tác hại của các VSV có hoạt tính phân giải lipit?
39. Tại sao người già và trẻ nhỏ có nguy cơ cao mắc các bệnh liên quan tới thực phẩm?
40. Hãy lấy 3 ví dụ về biện pháp tiêu diệt hoặc ức chế VSV sinh trưởng và phát triển
trong thực phẩm. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
41. Hãy quan sát sơ đồ phát triển của VSV trong thực phẩm và cho biết: Trong bảo
quản thực phẩm, tiêu diệt VSV ở thời kỳ nào là tốt nhất? Vì sao?
42. Tại sao trước khi ăn chúng ta nên nấu hay hâm nóng lại thức ăn?
43. Thực phẩm chế biến sẵn không gây ngộ độc thực phẩm như thức ăn sống. Đúng hay
sai? Tại sao?
44. Nguồn nước sử dụng trong chế biến thực phẩm có ảnh hưởng gì đến chất lượng vệ
sinh an tồn thực phẩm?
45. Vì sao thực phẩm và bia rượu hiện đại không tách khỏi lên men VSV?
46. Prôtit vi sinh vật (thịt nhân tạo) được sản xuất như thế nào?
47. Các VSV phân giải xenlulơza hoạt động mang lại những ích lợi và tác hại gì đối với
tự nhiên và đời sống con người?
48. Các VSV phân giải xenlulơza có tác động thế nào tới các loại thực phẩm có nguồn
gốc thực vật như: rau, củ, hoa quả…?
49. Vì sao ăn dưa muối sổi hay dưa khú đều có hại cho sức khỏe?
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
15
THPT CHU VĂN AN
50. Hãy đề xuất các biện pháp ngăn ngừa bệnh qua đường thực phẩm mà gia đình em
thường áp dụng?
B.GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC
PHẨM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT
@ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. Nội dung chuyên đề
I.1.Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương 2, thuộc Phần 3. Sinh học vi sinh vật
– Sinh học 10 THPT.
Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
I.2.Mạch kiến thức của chuyên đề:
1. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật.
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong hai môi trường nuôi cấy liên tục và
khơng liên tục.
3. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.
5. Ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.
I.3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 2 tiết.
- Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án.
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1.Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:
Kiến thức
- Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuoi cáy khơng liên
tục và ni cấy liên tục
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g).
- Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục.
- Nêu và phân biệt được đặc điểm các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân thực.
- Biết được tên và cơ chế tác động cũng như ứng dụng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng của VSV.
HS củng cố và ôn tập lại kiến thức đã học từ bài 17 27.
Kiểm tra lại khả năng thông hiểu và vận dụng của HS trong quá trình học tập.
Kỹ năng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kỹ năng phân tích, so sánh.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp.
- Vận dụng lí thuyết vào trong thực tiễn.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kỹ năng phân tích, so sánh.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp.
- Vận dụng lí thuyết vào trong thực tiễn.
Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích vấn đề để làm câu tự luận và trắc nghiệm.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
16
THPT CHU VĂN AN
Thái độ
- Hiểu được quá trình sinh trưởng của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng.
- Biết cách ứng dụng vào đời sống thực tế.
- Tự rút ra được những chỗ chưa đúng trong quá trình học tập để chỉnh sửa hợp lý.
Định hướng các NL được hình thành
- NL giải quyết vấn đề
NL tự học
NL hợp tác
NL giao tiếp
NL khoa học: quan sát, phân tích, định nghĩa, khảo sát…
2.Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV
Đồ thị đường cong sinh trưởng của vsv trong nuôi cấy khơng liên tục.
Một số tranh ảnh về các hình thức sinh sản của VSV, bảng phụ.
Chuẩn bị của HS
Soạn bài theo câu hỏi đã có và câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi đã có.
3.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
* Hoạt động 1: Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật
- Thế nào là sinh trưởng? Cho ví dụ.
- Sinh trưởng của VSV khác các lồi khác ở điểm nào? GV lấy ví dụ về thời gian thế
hệ.
GV giới thiệu thêm: Thời gian thế hệ của:
+ E.Coli ở 400C là 20 phút
+ Trực khuẩn lao ở 370C là 12 giờ.
+ Nấm men bia ở 300C là 2 giờ.
Từ đó em hãy cho biết thế nào là thời gian thế hệ? Cho HS phân tích ví dụ SGK về thời
gian thế hệ của E.Coli từ đó hướng dẫn HS rút ra công thức tổng quát.
- Y.cầu HS trả lời 2 câu lệnh sgk?
*Hoạt động 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong hai môi trường nuôi cấy liên
tục và không liên tục.
- Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
- GV đưa ra ví dụ: trong 1000’, VK tả phân chia 50 lần, VK lactic phân chia 10 lần, VK
lao 1 lần,… điều này có ý nghĩa gì? Hay đó chính là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV. Từ
đó hãy cho biết, thế nào là tốc độ sinh trưởng riêng?
- GV treo tranh phóng to hình 25 u cầu hs nhìn vào đồ thị và thảo luận trong 5 phút
nội dung sau: cho biết đường biễu diễn trên đồ thị được chia làm mấy pha? Mổi pha số
lượng VSV có đặc điểm như thế nào? Nguyên nhân?
- Để thu được sinh khối lớn nhất nhằm phục vụ nhu cầu con người, ta cần dừng lại ở
pha nào? Tại sao?
- Tại sao trong môi trường đất nước pha lũy thừa không xảy ra?
- Tuy nhiên, do VSV không ngừng hấp thụ chất dinh dưỡng và thải ra chất độc hại nên
luôn xảy ra pha suy vong. Vậy làm sao để khắc phục hiện tượng này?
- Thế nào là nuôi cấy liên tục? Mục đích? Ý nghĩa?
- Vì sao trong mơi trường ni cấy khơng liên tục cần có pha tiềm phát cịn trong mơi
trường ni cấy liên tục khơng cần pha này?
- Vì sao trong mơi trường ni cấy khơng liên tục VSV tự hủy ở pha suy vong cịn
trong mơi trường nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra
GV liên hệ thực tế bổ sung kiến thức cho HS.
- Tại sao nói dạ dày - ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV?
Hoạt động 3: Các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
17
THPT CHU VĂN AN
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh và thảo luận nhóm trong 5’ trả lời 2
câu hỏi sau:
+ Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực có các hình thức sinh sản nào?
+ Mỗi hình thức có đặc điểm gì? Cho ví dụ ở từng hình thức.
- GV cần hướng dẫn theo đối chiếu so sánh để HS nhớ bài lâu hơn.
Phiếu học tập 1: Hãy quan sát tranh ảnh/video về các hình thức sinh sản của
vi sinh vật và hoàn thành bảng sau (Thời gian: 10 phút).
Hình thức sinh sản
Phân đơi
Nảy chồi Bào tử
Đặc điểm
Ví dụ
* Hoạt động 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.
* GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV?
- Liệt kê các nhóm chất hóa học cần cho sự sinh trưởng của vsv và vai trị của từng
nhóm chất ấy đối với cơ thể vsv?
- VSV khuyết dưỡng và nguyên dưỡng là gì?
- Yêu cầu học sinh giải câu lệnh trong sgk.
- Bên cạnh các chất giúp VSV phát triển, cũng có những chất gây ức chế. Vậy thế nào là
chất ức chế sự sinh trưởng?
* Hãy thảo luận nhóm trong 3’ trả lời 3 câu hỏi lệnh trong sgk.
_ Những chất diệt khuẩn nào thường dùng trong bệnh viện, gia đình và trường học mà
em biết?
_ Vì sao phải ngâm rau sống trong nước muối khoảng 5-10 phút sau khi rửa rau?
_ Xà phịng có phải là chất diệt khuẩn khơng?
GV tổng kết vấn đề, sau đó giới thiệu nhanh qua bảng trang 106 SGK và yêu cầu HS tự
học.
- Có các yếu tố lý học nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng?
- Nghiên cứu SGK và cho biết mỗi yếu tố có vai trị như thế nào đối với quá trình sinh
trưởng của VSV? Con người đã ứng dụng ra sao?
* Hoạt động 5: Ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.
- Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
- Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưỡng của vi sinh vật kí sinh động vật?
- Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông?
- Vì sao thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn ?
- Vì sao sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh ?
- Cơng nghệ xà phịng và chất tẩy rửa sử dụng 1 số enzim vi sinh vật theo enzim này có
đặc tính gì? (ưa axit , ưa trung tính, ưa kiềm)
- Gia đình em bảo quản thực phẩm như thế nào? Hãy vận dụng kiến thức để giải thích.
Tên dự án: Ứng dụng vi sinh vật vào sản xuất và đời sống.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp)
Nêu tên dự án - Nêu tình huống có vấn đề:
- Nhận biết chủ đề dự án.
+ Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị
hư hỏng hơn cá sơng?
+ Vì sao thức ăn chứa nhiều nước dễ
bị nhiễm vi khuẩn?
+ Vì sao sữa chua khơng có vi sinh vật
gây bệnh?
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
18
THPT CHU VĂN AN
Xây dựng các-Tổ chức cho học sinh phát triển ý-Hoạt động nhóm, chia sẻ
tiểu chủ đề/ýtưởng, hình thành các tiểu chủ đề.
các ý
tưởng
-Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tưởng.
-Cùng GV thống nhất các
tiểu chủ đề.
tiểu chủ đề nhỏ.
+ Làm sữa chua.
+ Lên men rượu từ nho.
+ Làm chua rau quả.
Lập kế hoạch - Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ - Căn cứ vào chủ đề học
thực hiện dự án. cần thực hiện của dự án. GV gợi ý bằng tập và
các câu hỏi về nội dung cần thực hiện.
gợi ý của GV, HS nêu ra
+ Đặc điểm sinh trưởng của từng loại các nhiệm vụ phải thực
vsv.
hiện.
+ Các bước tiến hành.
+ Tác dụng của sản phẩm trong đời sống. - Thảo luận và lên kế
- Từ đó gợi ý cho HS các nhiệm vụ cần hoạch thực hiện
nhiệm
thực hiện.
vụ
(Nhiệm
vụ; Người
thực hiện; thời lượng;
Phương pháp, phương tiện;
Sản phẩm).
+ Thu thập
thông tin
+ Điều tra, khảo sát hiện
trạng (nếu có thể)
+ Thảo luận nhóm để
xử lý thơng tin
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)
(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
19
THPT CHU VĂN AN
- Thu thập thông
tin
- Điều tra, khảo
sát hiện trạng
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực hiện nhiệm vụ theo kế
các nhóm (xây dựng câu hỏi hoạch.
phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu
điều tra, cách thu thập thông
tin, kĩ năng giao tiếp...)
- Thảo luận nhóm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
để xử lý thơng tin (xử lí thơng tin, cách trình bày
và lập dàn ý báo sản phẩm của các nhóm)
cáo
- Hồn thành báo
cáo của nhóm
- Từng nhóm phân tích kết quả
thu thập được và trao đổi về
cách trình bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm
của nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền phòng tránh và
điều trị các bệnh truyền nhiễm ở địa phương
Báo cáo kết quả
- Tổ chức cho các nhóm báo
cáo kết quả và phản hồi
- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ
sung cho các nhóm khác.
-Các nhóm báo cáo kết quả
-Trình chiếu Powerpoint.
-Trình chiếu dưới dạng các file
video.
-Các nhóm tham gia phản hồi
về phần trình bày của nhóm bạn.
-Học sinh trả lời câu hỏi dựa
vào các kết quả thu thập được từ
mỗi nhóm và ghi kiến thức cần
đạt vào vở.
Nhìn lại quá trình - Tổ chức các nhó m đánh giá, - Các nhóm tự đánh giá, đánh
thực hiện dự án
tuyê n dương nhó m, cá nhân.
giá lẫn nhau.
Ý tưởng tuyên -Yêu cầ HS nê u ý tưởng các - Nhó m trưởng báo cáo kết quả
truyền vệ sinh nhóm.
tổng hợp ý tưởng về chiến dịch
ATTP
ở
địa -GV cho cac nhóm thảo luận tuyên truyền ở địa phương...
phương.
và lựa chọn một ý tưởng tốt
nhất, phù hợp nhất với điều
kiện
2.
Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông
Vận dụng
hiểu
thấp
Nội dung 1. Khái niệm sinh
trưởng của vsv.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
20
Các
NL
Vận dụng cao hướng
tới trong
chủ đề
THPT CHU VĂN AN
-Nê u được hái
niệm
sinh
trưởng của vi
sinh vật.
Nêu khái niệm
thời gian thế
hệ là gì?
- Giải thích
thời gian thế
hệ giữa các
vsv là khác
nhau.
- KN quan sát,
so sánh.
- Kĩ năng phân
loại, phân nhóm
-Kĩ năng định
nghĩa
- Năng lực
GQVĐ
Nội dung 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong hai môi trường
nuôi cấy liên
tục và không liên tục.
- Nêu được các - Nêu các - Tính thời gian thế hệ - Giải thích vì - Kĩ
năng
khái niệm ni đặc
điểm của lồi vsv.
sao
đường quan
cấy liên tục,
sát.
của
từng
So
sánh
sự
sinh
ruột
người
là
không liên tục.
NL GQVĐ
sinh trưởng của vsv trong môi
trường
Các pha trong pha
môi
trường trưởng của hai môi trường.
nuôi cấy liên
nuôi cấy liên vsv.
- Giải thích tại sao tục.
tục và mơi
sinh ni cấy liên tục
trường
ni Thu
khơng có pha tiềm
cấy khơng liên khối vsv nên phát và pha suy vong.
dừng lại ở
tục.
pha nào?
ND3. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
- Nêu được các - Nội bào tử - Giải thích được cơ - Giải thích tại -KN so sánh
hình thức sinh có phải là chế sinh sản ở các vsv. sao nước mắm - NL GQVĐ
- Cho ví dụ về các bào đun
sơi
sẽ
sản của vsv.
hình thức
khơng diệt hết
tử sinh sản của vk.
sinh
sản
vi khuẩn.
khơng?
- Nếu khơng
- VK có thể
diệt hết nội
hình thành
bào tử, hộp
các loại bào
thịt hộp để lâu
tử nào?
ngày sẽ bị
Nội dung 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Ứng dụng vi
sinh vật trong đời sống.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
21
THPT CHU VĂN AN
- Nêu các yếu - Vì sao sau- Nhiệt độ nào thích hợp- Gia đình em-Kĩ năng so
tố ảnh hưởng khi rửa raucho sự sinh trưỡng củabảo quản thựcsánh.
đến sự sinh sống
nênvi sinh vật kí sinh độngphẩm như thế - NL giải
trưởng của vsv. ngâm trongvật ?
nào? Hãy vận
quyết vấn
Hãy
kể nước muối- Tại sao cá biển giữdụng kiến thức
đề.
những chất diệt hay thuốc tímtrong tủ lạnh dễ bị hưđể giải thích.
pha
lỗnghỏng hơn cá sơng?
- Vì sao có thể
khuẩn thường
trước
sử- Vì sao thức ăn chứagiữ thức ăn
dùng
trong dụng?
nhiều nước dễ bị nhiễmtương đối lâu
bệnh
viện.
vi khuẩn ?
trong tủ lạnh ?
Vì
sao
sữa
chua
khơng
trường học.
có vi sinh vật gây bệnh ?
- Cơng nghệ xà phịng
và chất tẩy rửa sử dụng
1 số enzim vi sinh vật
theo enzim này có đặc
tính gì ? (ưa axit , ưa
trung tính, ưa kiềm).
4. Công cụ đánh giá:
Câu hỏi mức độ biết :
1. Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là:
A. Sự lớn lên về mặt kích thước và khối lượng cơ thể
B. Sự gia tăng số lượng tế bào trong quần thể
C. Sự phát triển của các bào quan trong cơ thể
D. Sự kéo dài vòng đời của VSV.
2. Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
A. Tăng gấp đôi B. Tăng gấp ba
C. Không tang
D. Giảm đi một nửa
3: Nấm men có các hình thức sinh sản nào?
A.Phân đơi
B.Nảy chồi C.Bằng bào tử
D. Phân đôi và nảy chồi
4.Thế nào là nhân tố sinh trưởng?
A.
là chất rất cần cho VSV nhưng chúng không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.
B.
là chất cần rất ít và VSV có thể tự tổng hợp từ chất hữu cơ..
C.
Là chất mà VSV cần rất nhiều và chúng có thể tổng hợp được từ chất vơ cơ..
D.
Là chất mà VSV cần rất ít nhưng không tự tổng hợp được từ chất hữu cơ.
5. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV?
A.yếu tố hóa học và ánh sáng mặt trời.
B.Nhiệt độ. pH, độ ầm,.. và chất hóa
học.
C.Yếu tố lí học và bản thân VSV.
D.Các chất diệt khuẩn: iot, cồn,
phenol,…
6. Trong nuôi cấy không liên tục
A. Chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên
B. Chất dinh dưỡng không được bổ sung thường xuyên
C. Dịch nuôi cấy được lấy ra thường xuyên
D. VSV không cần pha tiềm phát
7. Thời gian cần thiết để 1 tế bào vi sinh vật phân chia được gị là:
A. thời gian sinh trưởng B. thời gian phân chia C. vòng đời D. thời gian thế hệ
8. Em hiểu thế nào là vi sinh vật?
A.Là những cơ thể có kích thước rất nhỏ bé. B.Tất cả đều nhân thực.
C.Khả năng sinh trưởng chậm. D.Khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng rất chậm.
9. Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng, vi sinh vật được chia làm hai nhóm:
nhóm…………………………….(khuyết dưỡng) gồm các vi sinh vật cần các nhân
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
22
THPT CHU VĂN AN
tố sinh trưởng và nhóm…………………..(nguyên dưỡng) gồm các vi sinh vật
không nhất thiết cần các nhân tố sinh trưởng cho các hoạt động sống của chúng.
Câu hỏi mức độ hiểu :
1: Nếu số lượng tế bào ban đầu là No = 105, sau 40 phút thì số tế bào trong bình ni
cấy sẽ là bao nhiêu? (biết rằng thời gian thế hệ của E.Coli là 20 phút)
A. 4 x 105
B. 8 x 105
C. 16x 105
D. 32 x 105
2. Tại sao vi khuẩn từ pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?
A. Chất dinh dưỡng và chất độc quá nhiều.
B. .Chất dinh dưỡng và chất độc cạn kiệt.
C. Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc quá nhiều.
D. Chất dinh dưỡng quá nhiều, chất độc cạn kiệt.
3: Trong 7 giờ E. Coli phân chia mấy lần? Biết mỗi lần phân chia mất 20 phút.
A. 18 lần
B. 19 lần
C. 20 lần
D. 21 lần
4: Vì sao trong ni cấy liên tục khơng có pha suy vong?
A. Do được bổ sung chất dinh dưỡng và lấy chất độc hại.
B. Do được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng.
C. Do được con người lấy ra 1 phần số lượng vi khuẩn.
D. số lượng vi khuẩn ln tang.
5: Tại sao nói vi sinh vật là 1 nguồn tài nguyên cho con người khai thác?
A.VSV có khả năng tổng hợp tất cả các sản phẩm thiết yếu cần thiết cho con
người.
B.VSV có tốc độ sinh trưởng cao. C.VSV nhỏ bé dễ vận chuyển và nuôi cấy.
D.Các yếu tố trên
6: Vì sao sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng?
A.Vì sữa chua chứa nhiều vi khuẩn.
B.Vì sữa chua có nhiều vitamin, nhân tố sinh trưởng, axit lactic.
C.Vì sữa chua chứa nhiều etylic rất bổ dưỡng.
D.Vì sữa chua có vị chua giúp tiêu hóa dễ dàng.
7: Tại sao vi khuẩn từ pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?
A.Chất dinh dưỡng và chất độc quá nhiều.
B.Chất dinh dưỡng và chất độc cạn kiệt.
C.Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc quá nhiều
D.Chất dinh dưỡng quá nhiều, chất độc cạn kiệt.
8: Phân giải ở VSV có những tác hại nào?
A.gây hư hỏng thực phẩm.
B.Giảm chất lượng lương thực, thực phẩm.
C.Làm ô nhiễm môi trường. D. Giảm chất lượng và gây hư hỏng thực phẩm.
9. Thời gian của một thế hệ tế bào được tính từ khi tế bào xuất hiện cho đến khi tế bào
chết đi.
Đ/S
10. Trong nuôi cấy liên tục, vi sinh vật không cần phải làm quen với mơi trường nên
khơng có pha tiềm phát.
Đ/S
11. Trong ni cấy liên tục, điều kiện mơi trường ln được duy trì ổn định.
Đ/S
12. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong ni cấy liên tục cũng có
đủ 4 pha.
Đ/S
13. Các yếu tố vật lý có thể là yếu tố diệt khuẩn hoặc ức chế sự sinh trưởng của vi sinh
vật nếu dưới ngưỡng hoặc quá ngưỡng.
Đ/S
Câu hỏi loại vận dụng
1. Chất nào sau đây được xem là chất diệt khuẩn?
A. Phênol, xà phịng, thuốc tím
B. Cồn, thuốc tím, vacxin
C. Rượu, thuốc tím, clo, cồn
D. Chất kháng sinh, xà phịng, cồn, muối
2. Nhóm vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm cần độ ẩm cao?
A. E.Coli, vi khuẩn axêtic, vi khuẩn lam
B. E. Coli, vi khuẩn axêtic, nấm mốc
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
23
THPT CHU VĂN AN
C. Nấm men, vi khuẩn lam, nấm sợi
D. Vi khuẩn lactic, xạ khuẩn.
3. Trong thời gian nuôi cấy 240 phút, một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra được
256 tế bào mới. Thời gian thế hệ của tế bào vi khuẩn này là:
A. 20 phút
B. 30 phút
C. 1 giờ
D. 2 giờ
4. Sinh vật nào sau đây sinh sản theo kiểu nảy chồi?
A. Xạ khuẩn B. Tảo lam
C. Nấm men
D. Nấm Mucol
5. Vi sinh vật nào sau đây không sinh sản bằng bào tử:
A. Vi khuẩn
B. Xạ khuẩn
C. Nấm mốc
D. Nấm men
6. Khi gặp điều kiện bất lợi, một số vi khuẩn có khả năng hình
thành………………….(nội bào tử). Đây là cấu trúc tạm nghỉ của vi khuẩn, có lớp
vỏ dày chứa hợp chất……………………………(canxiđipicơlinat) có tính chất khó
thấm nước, chịu được nhiệt độ cao.
7.
Đáp án Cột A
Cột B
1. …… 1. Pha tiềm phát
A. Gây biến tính và bất hoạt các protein.
2. …… 2. Pha cân bằng
B. Diệt khuẩn có chọn lọc
3. …… 3. Pha log
C. Số tế bào chết nhiều hơn số tế bào
4. …… 4. Chất kháng sinh
sống.
5. …..
5. Nhóm vi sinh vật ưa lạnh
D. Trao đổi chất mạnh mẽ, số tế bào
trong quần thể tăng rất nhanh.
E. Môi trường sống chủ yếu là đất, nước.
F. Thường gặp ở vùng băng cực
G. Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất
giảm.
H. Gây bệnh cho người và động vật.
I. Tổng hợp mạnh các chất chuẩn bị cho
hoạt động phân bào.
J. Tính từ lúc bắt đầu nuôi cấy đến khi
vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng.
@ GIÁO ÁN BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT (PPCT: Tiết 24)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài học này HS cần phải:
- Chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của vi sinh vật.
- Nêu được 3 môi trường ni cấy cơ bản của VSV.
- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng của vsv dựa theo nguồn cacbon và năng
lượng.
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vsv.
2. Kỹ năng: Rèn luyện 1 số kỹ năng:
- Phân tích so sánh.
- Khái qt hóa 1 số kiến thức.
3. Thái độ: Nhận thứcđúng vai trò của vsv để vận dụng thực tế.
II. Phương tiện:
- Sơ đồ lên mem etilic và lactic
- PHT: Phân biệt hô hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí
Chỉ tiêu so sánh
Hơ h ấp hiếu khí Hơ hấp kị khí
lên men
Khái niệm
Chất nhận điện tử cuối cùng
Sản phẩm
III. Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, hoạt động nhóm.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
24
THPT CHU VĂN AN
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Mơ tả đặc điểm các kì giảm phân I diễn ra ntn? Giảm phân đem lại lợi
ích gì cho lồi?
Câu 2: NST co xoắn cực đại ở kì nào của GP I?
A. Kì đầu I. B. Kì giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối.
Câu 3: NST có hiện tượng tiếp hợp và TĐC ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì giữa I. D. Kì sau I
Câu 4: Giảm phân xảy ra ở loại Tb nào sau đây?
A. TB sinh dưỡng. B. TB sinh dục sơ khai. C. Hợp tử. D. TB sinh dục chín.
2. Bài mới:
VSV tuy chỉ là 1 TB nhưng lại thực hiện đầy đủ chức năng của 1 cơ thể sống.
Do đó, sự dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng. Vậy
dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng ntn? Ta sẽ
nghiên cứu bài hôm nay.
3. Nội dung bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về VSV:
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm chung về VSV, từ đó chỉ ra những đại diện
thuộc các giới đã học được xếp vào nhóm này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu HS đọc SGK và trả lời - HS đọc SGK trả lời:
câu hỏi:
- HS khác nhận xét, bổ sung:
? VSV là gì? Đặc điểm cơ bản của cơ * HS nêu được: Đặc điểm chung của VSV về:
thể VSv là gì?
- Cầu tạo cơ thể: Cơ thể đơn bào (nhân sơ,
? Theo hệ thống phân loại 5 giới, nhân thực) các đại diện VSV có thể được xếp
những đại diện sinh vật nào có thể vào nhóm VSV theo hệ thống phân loại 5 giới
được xếp nhóm VSV?
là: vi khuẩn, ĐV nguyên sinh, vi tảo, vi nấm,
- GV nhấn mạnh 2 dấu hiệu quan trọng virus.
cơ thể nhỏ bé và chuyển hóa mạnh.
- GV kết luận, hoàn chỉnh bài.
* GV kết luận:
I. Khái niệm VSV:
- VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi. Phần lớn VSV là cơ
thể đơn bào (nhân sơ và nhân thực), tập hợp đơn bào.
- Đặc điểm chung của VSV: Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh
trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.
* HĐ2: Môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV.
- Mục tiêu:
+ Chỉ ra được các kiểu dinh dưỡng của VSV.
+ Phân loại các kiểu dinh dưỡng ở VSV.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Mỗi loại TV, ĐV, VSV đều có mơi - HS lắng nghe.
trường sống thích hợp với nó. Để biết VSV
sống được trong những mơi trường nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu mục II.
GV đặt vấn đề:
1. Vì sao nói thực phẩm là mơi trường sống lí
tưởng của các VSV?
2. VSV xâm nhập vào thực phẩm theo những
con đường nào? Cho ví dụ .
- HS đọc SGK và trả lời:
? Nghiên cứu mục II.1 trang 88 SGK. Hãy + MT tự nhiên.
cho biết VSV sống trong những loại mơi + MT ni cấy trong phịng thì
trường nào?
nghiệm.
NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ
25
THPT CHU VĂN AN