Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

NGHIÊN CỨU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM (VNE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN MƠN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT
NAM (VNE)
Giảng viên hướng dẫn

: TS. NGUYỄN TỐ TÂM

Lớp

: D13KT&KS

Chuyên ngành Khoá

: Kế toán và kiểm soát
: 2018 - 2022

Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2021

1


MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương chính sách
để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu,
mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài. Một DN muốn đứng vững trên thị trường và
ngày càng phát triển thì DN đó khơng chỉ dừng lại ở việc có chiến lược kinh doanh khơn


khéo, có một đội ngũ nhân viên lành nghề,… mà cịn địi hỏi cơng tác quản lý, quản trị
DN nói chung và cơng tác kiểm tra kiểm sốt nói riêng cần phải được coi trọng.Hoạt
động của các doanh nghiệp càng mở rộng thì các gian lận trong doanh nghiệp có nguy cơ
ngày càng gia tăng. Kiểm sốt nội bộ có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và phát
hiện gian lận trong các doanh nghiệp.Nhằm đánh giá các hạn chế của kiểm soát nội bộ
trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng kiểm
sốt nội bộ hiện nay, qua đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ trong các
doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao vai trò của kiểm soát nội bộ đối với việc ngăn ngừa và
phát hiện gian lận.Bởi vậy em xin thực hiện bài tiểu luận tìm hiểu về quy trình kiểm sốt
nội bộ tại cơng ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam –VNE.

2


NỘI DUNG
PHẦN 1. Mô tả đặc điểm sản phẩm kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng điện
Việt Nam VNE và xu hướng phát triển của Công ty trong 5 năm gần đây và đánh
giá sơ bộ kiểm soát nội bộ của Công ty (báo cáo thường niên, báo cáo kiểm tốn nội
bộ/ KSNB – nếu có), sử dụng báo cáo kiểm toán độc lập để đánh giá về những khiếm
khuyết trong KSNB
1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam-VNE
1.1.1 Lịch sử hình thành của VNE
Công ty xây lắp điện 3 được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Công ty là Công ty
Xây lắp đường dây và Trạm 3 với Công ty Xây lắp đường dây và Trạm 5. Ngày
30/9/2002, Công ty xây lắp điện 3 được tổ chức lại thành Công ty mẹ Nhà nước trực
thuộc Bộ Cơng nghiệp thí điểm hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty con. Từ
tháng 12/2005: Công ty Xây lắp điện 3 chuyển thành Tổng Công ty cổ phần Xây dựng
điện Việt Nam.
Năm 2007, Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khốn VNE trên sàn giao dịch
chứng khốn TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, VNE có vốn điều lệ: 904,329,530,000 đồng,

khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 90,432,953 cp, khối lượng cổ phiếu đang lưu hành:
81,934,033 cp.
Được mệnh danh một trong những công ty đầu ngành về xây lắp điện. Qua nhiều
biến cố, hậu thoái vốn nhà nước, VNE từng bước hồi sinh, các giá trị cốt lõi được phục
hồi. Tài sản bất động sản khá lớn, hợp tác với EVN thực hiện các cơng trình trọng điểm
Quốc gia.

3


1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Xây lắp các cơng trình hệ thống lưới điện và trạm biến áp điện đến 500kV, các cơng trình



nguồn điện, cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, cơng trình giao thơng thủy lợi, văn
hóa, thể thao, sân bay, bến cảng


Thiết kế, chế tạo kết cấu thép, các sản phẩm cơ khí và mạ kẽm
Sản xuất các chủng loại vật tư, thiết bị, phụ kiện điện, cột điện bê tông ly tâm và các sản



phẩm bê tông khác; sản xuất, kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng; kinh doanh
các mặt hàng trang trí nội thất, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nhà đất; kinh doanh
xăng dầu
Sản xuất và kinh doanh điện. Thí nghiệm, hiệu chỉnh xác định chỉ tiêu kỹ thuật các thiết




bị điện, các cơng trình điện
Tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng, bao gồm lập và thẩm định các dự án đầu tư; khảo sát đo



đạc, thiết kế quy hoạch, thiết kế cơng trình; tư vấn quản lý dự án; tư vấn đấu thầu và
hợp đồng kinh tế; tư vấn mua sắm vật tư, thiết bị, công nghệ
Kinh doanh xuất nhập khẩu: vật tư thiết bị điện, vật liệu xây dựng, thiết bị phương tiện



vận tải, xe máy thi công; dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghiệp khác
Đào tạo công nhận kỹ thuật, chuyên gia, cán bộ quản lý phục vụ cho nhu cầu phát triển



doanh nghiệp


Đầu tư nhà máy điện độc lập
Kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu



công nghệ cao, khu kinh tế mới, khu du lịch sinh thái






Đầu tư tài chính



Khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ du lịch, thể thao, vui chơi giải trí; Kinh
doanh lữ hành nội địa và quốc tế
4


Kinh doanh vận tải hàng hóa, kinh doanh vận tải khách (đường thủy, đường bộ) theo hợp



đồng


Kinh doanh sửa chữa xe máy thi công và phương tiện vận tải



Kinh doanh lắp đặt thiết bị điện, điện tử, viễn thông, điện gia dụng



Kinh doanh thiết bị văn phòng, thiết bị vệ sinh
Kinh doanh bánh kẹo, rượu, bia, thuốc lá điếu sản xuất trong nước; hóa mỹ phẩm; kinh




doanh các mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm bằng
gỗ; kinh doanh các mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, sản
phẩm bằng gỗ; kinh doanh đồ dùng cá nhân, gia đình


Cho thuê văn phịng, mặt bằng kinh doanh
1.1.3 Tầm nhìn ,sứ mệnh,giá trị

 Tầm nhìn
VNECO mong muốn trở thành Tổng Cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật,
xây lắp, cung cấp thiết bị trọn gói, chuyển giao cơng nghệ và đầu tư các dự án
về nguồn điện, hệ thống lưới điện cho ngành điện, công nghiệp và hạ tầng tại
Việt Nam.
 Sứ mệnh


Chung tay phát triển ngành điện Việt Nam.



Mang điện đến mọi miền đất nước.



Phát triển năng lượng xanh.



Góp phần phát triển kinh tế quốc gia.




Mang đến cơ hội phát triển cá nhân, chăm lo cuộc sống tinh thần và vật chất
đầy đủ đến nhân viên.


Nâng cao giá trị cho cổ đông.
5


 Giá trị
Giá trị văn hố của tồn thể cán bộ cơng nhân viên VNECO


Đổi mới: Tinh thần học hỏi, ln cải tiến để nâng cao hiệu quả cơng việc.



Đồng đội: Tinh thần đồng đội, chia sẻ, hợp tác, đồng tâm hiệp lực cùng
hướng tới mục tiêu chung.



Cống hiến: Tinh thần thể hiện bản thân, đóng góp cho xã hội, cộng đồng thơng
qua cơng việc.
Giá trị văn hố của cấp Quản lý


Khát vọng: Ln có mục tiêu và hành động với niềm đam mê.




Chính trực: Nền tảng để ra quyết định đúng đắn, khơng vì lợi ích cá nhân.



Trí – Tín: Trí tuệ, sáng suốt, khả năng nhìn xa, tính quyết đốn và coi trọng
uy tín.
1.1.4 Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam

6


1.2 Tình hình và xu hướng kinh doanh của Cơng ty cổ phần Xây dựng điện Việt
Nam
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của VNE giai đoạn 2016-2020
(triệu đồng)
Doanh

thu

thuần Giá vốn
bán

hàng

Lợi

nhuận gộp

Chi phí tài chính (thuần)
Phần lãi trong cơng ty liên doanh, liên kết
Chi phí bán hàng

2016

2017

2018

272,702,522

294,846,997

338,500,266

(233,671,119)
39,031,403
(18,083,814)
427,465

(250,742,125)
44,104,872
(18,435,078)
699,186

2019

(285,341,478)
53,158,788

(25,391,488)
569,873

2020

394,889,987

403,282,648

(343,852,003)

(348,724,291)

51,037,984

54,558,357

(18,522,849)

(17,719,052)

498,392

430,088

(5,989,331)

(6,525,795)

(6,711,690)


(7,134,349)

(8,603,466)

(10,535,903)

(12,068,204)

(13,301,134)

(13,635,568)

(13,589,081)

Chi phí quản lý doanh nghiệp

4,849,821

7,774,981

8,324,349

12,243,610

15,076,846

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

5,164,742


8,144,629

9,076,043

12,499,984

15,315,944

Lợi nhuận kế toán trước thuế

4,431,569

6,593,474

6,817,761

9,720,033

14,480,303

12.9%

13.5%

Lợi nhuận sau thuế
Biên lợi nhuận
Biên lợi nhuận gộp

14.3%


7

15.0%

15.7%


Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

1.8%

2.6%

2.5%

3.1%

3.7%

Biên lợi nhuận rịng

1.6%

2.2%

2.0%

2.5%


3.6%

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí khấu hao tài sản

71,049,828

90,660,808

89,928,151

74,436,638

68,776,069

69,427,077

112,947,627

157,584,265

160,112,674

cố định Chi phí dịch vụ mua ngồi (IPPs)

% tổng doanh thu
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

85.7%


85.0%

Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí khấu hao tài sản

84.3%

87.1%

86.5%

21.0%

23.0%

22.3%

21.0%

23.0%

17.2%

33.4%

39.9%

39.7%

8.6%


5.7%

5.7%

cố định Chi phí dịch vụ mua ngồi (IPPs)
Chi phí tài chính

8.2%

7.5%

Nguồn: VNE, tính tốn của IEEFA. Lưu ý: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chỉ công bố từ năm 2018.

1.2.1 Nhu cầu điện giảm tốc đã giúp tối ưu hoá việc huy động các nguồn điện
Phần lớn năm 2020, VNE tiếp tục phải vận hành hệ thống điện với tỷ lệ dự phịng
thơ mỏng, do tổng cơng suất lắp đặt của hệ thống gần như không thay đổi. Khơng có thêm
nhà máy thủy điện, nhiệt điện than hay nhiệt điện khí đáng kể nào đi vào vận hành thương
mại. Sự bùng nổ của nguồn năng lượng tái tạo là điểm nhấn của năm 2020, tuy vậy, đa số
12GW công suất điện mặt trời, chủ yếu là điện mặt trời mái nhà, được bổ sung chỉ được
hoà lưới vào hai tháng cuối năm, do đó đóng góp rất ít vào tổng sản lượng điện năm. Tốc
độ tăng trưởng tiêu thụ điện năm 2020 ở mức thấp nhất trong một thập kỷ trở lại đây. Do
vậy, có thể coi là may mắn cho các cán bộ vận hành hệ thống của VNE.
2016
Tổng công suất đặt cuối năm (MW)

2017
41,422

Tăng trưởng năm (%)


2018
45,410

2019
49,410

2020
55,939

69,094

7.2%

9.6%

8.8%

13.2%

23.5%

Pmax (MW)

28,109

30,931

35,126

38,249


38,706

Dự phịng thơ (khơng tính điện mặt trời, điện gió)

47.4%

46.8%

40.7%

33.0%

33.7%

8


Tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu (triệu

182,000

198,000

220,000

240,112

247,080


kWh)
Tăng trưởng năm (%)
Điện thương phẩm (triệu kWh)

11.0%
159,793

Tăng trưởng năm (%)

11.2%

8.8%
174,653
9.3%

11.1%
192,360
10.1%

9.1%

2.9%

209,768

216,950

9.0%

3.4%


Bảng 2: Nhu cầu tiêu thụ điện bị tác động bởi đại dịch

Nguồn: VNE, Bộ Công Thương.
Năm 2020, sản lượng điện thương phẩm của VNE đạt 217 tỷ kWh, tăng 3,4% so
với năm trước đó. Mặc dù vẫn tăng trưởng dương, đây là sự giảm tốc đáng kể so với giai
đoạn trước đại dịch. Mức tiêu thụ điện của nhóm khách hàng cơng nghiệp, nhóm khách
hàng lớn nhất của VNE, và của nhóm du lịch, dịch vụ đã chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch.
Doanh thu bán hàng đạt 403,3 nghìn tỷ đồng (17,4 tỷ USD)1, chỉ tăng nhẹ 2,2% so với
mức trung bình năm 13,2% trong giai đoạn 2015-2019. Do đó, giá bán lẻ điện bình qn
thực tế đã giảm xuống còn 1.851 đồng/kWh (0.08 USD), mức tăng trưởng âm đầu tiên (1,3%) kể từ năm 2017.
Tăng trưởng doanh thu năm 2020 của VNE bị giới hạn do không thể tăng giá bán
lẻ điện và hai chương trình hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho khách hàng với tổng
số tiền 12,3 nghìn tỷ đồng.2 Kế hoạch tăng giá bán lẻ điện đã nhanh chóng bị Chính phủ
u cầu gác lại ngay khi dịch COVID-19 bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào đầu năm 2020
như một giải pháp chủ động hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh.
Chính phủ tiếp tục giữ vững chủ trương này trong năm 2021, khiến VNE khơng cịn lựa
chọn nào khác ngồi việc phải kiểm sốt chặt chẽ chi phí sản xuất và mua điện. VNE đã
đạt được thành công này trong năm 2020, thể hiện ở biên lợi nhuận gộp được cải thiện
(tăng 600 điểm cơ bản) sau khi sụt giảm mạnh năm trước đó, do chi phí hoạt động được
kiểm soát. Giá vốn bán hàng chỉ tăng 1,4% so với tốc độ tăng trưởng hai chữ số thông
thường, nhờ huy động được thuỷ điện giá rẻ và chi phí mua điện từ bên ngồi được kiểm
sốt tốt (chỉ tăng 1,6%).
1.2.2 Đảm bảo tính linh hoạt trong cơ cấu nguồn điện đa dạng
9


Sự thay đổi trong cơ cấu điện sản xuất VNE đã giúp tiết kiệm chi phí. Trong năm
2020, tình hình thuỷ văn thuận lợi vào mùa mưa đã cho phép VNE tăng đáng kể lượng
thuỷ điện huy động (+10,2%) so với năm 2019, đóng góp 30% vào tổng sản lượng tồn hệ

thống. Việc tích hợp các nguồn điện mặt trời cũng dẫn đến việc giảm huy động các nhà
máy nhiệt điện khí (-18,4%) và các nhà máy điện chạy dầu giá cao (-44,0%). Sản lượng
điện than tăng nhẹ (+2,5%) và vẫn là nguồn điện chủ đạo.
Căn cứ vào Báo cáo tài chính Hợp nhất sốt xét 6 tháng đầu năm 2021 ký ban hành
ngày 30/8/2021 bởi Công ty TNHH Kiểm toán - Thẩm định giá và Tư vấn ECOVIS AFA
Việt Nam: Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam giải trình lợi nhuận sau thuế
của Cơng ty mẹ chênh lệch số liệu trước và sau soát xét từ 5% trở lên như sau:
ĐVT: triệu đồng
Báo cáo HN

Báo

sau soát xét 6 HN
tháng đầu

cáo
trước

soát xét 6

Chỉ tiêu

Chênh lệch

% tăng /

tuyệt đối

(giảm)


tháng đầu

năm 2021

năm 2021
(1)

(2)

1. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

(3)

(4)=(2)-(3)

(5)=(4)/(3)

43.079

42.724

355

0,83

9

366

(357)


(97,54)

24.404

24.085

319

1,32

3.111

3.368

(257)

(7,63)

dịch vụ
2. Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết,
liên doanh
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
LNST TNDN của Công ty mẹ trên
BCTC Hợp nhất

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 355 triệu đồng do điều chỉnh giảm

giá vốn của các Cơng ty con sau sốt xét;


10


- Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên doanh giảm 357 triệu đồng do điều chỉnh
giảm lợi nhuận sau thuế của Cơng ty liên kết sau sốt xét;
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 319 triệu đồng do điều chỉnh tăng chi phí quản lý
doanh nghiệp tại các Cơng ty con sau sốt xét;
=> Tất cả các nguyên nhân trên đã làm cho lợi nhuận sau thuế của Cơng ty mẹ trên BCTC
Hợp nhất sau sốt xét giảm so với trước soát xét là 257 triệu đồng tương đương giảm
7,63%.
Phần 2: Phân tích các đặc điểm và giai đoạn chu trình bán hàng- thu tiền; mua hàng
– thanh tốn, tiền lương - nhân sự của Cơng ty VNE , nêu các sai phạm có thể

xảy ra và các thủ tục kiểm sốt phù hợp
2.1 Phân tích các đặc điểm và giai đoạn chu trình bán hàng- thu tiền;
Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
Phịng kế tốn tài chính của cơng ty tổ chức theo sơ đồ sau:

Mức giá của các đối thủ cạnh tranh chính là SRC, CASUMINA và một số hãng
ngoại để so sánh và có những thay đổi trong phạm vi nhất ñịnh về mức giá của mình.

11


2.1.1 Thủ tục kiểm sốt nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty VNE
a) Đối với nhà phân phối cấp 1
a1) Kiểm soát hoạt động nhận đặt hàng căn cứ vào các yêu cầu từ khách hàng, phòng bán
hàng sẽ thực hiện các nội dung xử lý sau:
- Xem xét khả năng ñáp ứng yêu cầu về SP của khách hàng .
- Xem xét khả năng của khách hàng ñối với điều kiện, tiêu chuẩn ñặt ra của cơng ty như

khả năng thanh tốn, giới hạn nợ hoặc các điều kiện về pháp luật.
- Thơng tin kết quả xử lý yêu cầu đặt hàng của khách hàng là chấp thuận hay không chấp
thuận yêu cầu của khách hàng. Nếu chấp thuận yêu cầu đặt hàng thì các hoạt động tiếp
theo của chu trình doanh thu sẽ được thực hiện.

a2) Kiểm soát xuất kho, cung cấp sản phẩm Hoạt ñộng này sẽ thực hiện các nội
dung:
- Thực hiện xuất kho
- Thực hiện giao hàng, cung cấp sản phẩm cho khách hàng.
12


a3) Kiểm sốt hoạt động lập hóa đơn, theo dõi cơng nợ hoạt động này sẽ được kế tốn
tiêu thụ kiêm công nợ phải thu ghi nhận nghiệp vụ bán hàng, cung cấp sản phẩm
nhằm xác nhận, theo dõi, quản lý và đánh giá quá trình bán hàng cho khách hàng.
Hoạt ñộng này sẽ thực hiện các nội dung sau:
- Xác nhận hoạt động bán hàng hợp lệ và thực tế thực hiện giữa công ty với khách hàng.
- Lập hóa đơn bán hàng: ghi nhận nội dung nghiệp vụ bán hàng ñã ñược thực hiện
- Tổ chức theo dõi nghiệp vụ bán hàng: theo dõi các nội dung sau khi thực hiện bán hàng
(trả lại, giảm giá), theo dõi nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.

13


a4) Kiểm sốt hoạt động thu tiền
• Nghiệp vụ thu tiền mặt Yêu cầu khách hàng nộp trực tiếp tại phịng Tài chính
–Kế tốn Ghi chép đầy đủ và kịp thời số thu Nộp ngay số tiền thu được trong ngày vào
quỹ hay Ngân hàng có biện pháp khuyến khích các người nộp tiền yêu cầu cung cấp biên
lai hoặc phiếu thu tiền. Cuối mỗi tháng, kế toán tiền mặt và thủ quỹ thực hiện đối chiếu
giữa số liệu trên sổ sách và thực tế.

• Nghiệp vụ thu tiền qua Ngân hàng

14


2.1.2 Kết quả đạt được và hạn chế

Những kết quả đạt được
Qua nghiên cứu cơng tác KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại Công tyVNE ,
thấy rằng công tác KSNB được xây dựng khá đồng bộ và tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống
KSNB được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 để thực hiện chức năng kiểm soát
hoạt ñộng kinh doanh tại Công ty. Do vậy, công ty rất quan tâm đến việc xây dựng, vận
hành và cải tiến hệ thống KSNB ñể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Những hạn chế trong công tác kiểm sốt nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại
cơng ty
Mặc dù KSNB được vận hành khá tốt và góp phần khơng nhỏ nâng cao năng lực
kiểm sốt hoạt động kinh doanh của Cơng ty, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế cần được
khắc phục. Với lợi ích sẽ được hưởng theo doanh số bán hàng chạy theo số lượng nên
15


việc sốt xét, xét duyệt khách hàng sẽ ít được chú trọng ñiều này sẽ gây ra rủi ro là sẽ
khơng thu được tiền, làm gia tăng các khoản thu khó địi. Kế tốn kho chỉ lập một liên
Phiếu xuất kho nên việc kiểm tra ñối chiếu sẽ mất nhiều thời gian và khó khăn trong việc
kiểm tra đối chiếu bởi việc luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận với nhau.
Về hóa đơn GTGT thì hiện giờ Kế tốn tiêu thụ lập Hóa đơn GTGT chưa có bộ
phận kiểm tra độc lập nên việc sai sót, gian lận dễ xảy ra nên cần có một bộ phận kiểm tra
độc lập. Về tình hình theo dõi cơng nợ với khách hàng thì Kế tốn nợ phải thu chưa thực
hiện một cách thường xun mà chỉ lập bảng đối chiếu cơng nợ khi có u cầu. Cơng tác
kiểm sốt bán hàng và thu tiền tại cơng ty chưa được thực hiện thường xun, chưa có

biện pháp hữu hiệu kiểm sốt việc ghi nhận doanh thu. Nhìn chung, cơng tác KSNB chu
trình bán hàng và thu tiền tại Công ty đã đạt được những kết quả nhất định, đảm bảo tuân
thủ ñúng theo quy chế kế tốn hiện hành, qua đó đã hạn chế được những sai sót, gian lận
có thể xảy ra
2.2 Thủ tục kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng – thanh toán
2.2.1 Mục tiêu kiểm soát

Để đảm bảo ngăn ngừa sai sót. Cơng ty xây dựng các thủ tục kiểm sốt nội bộ
chu trình mua hàng - thanh tốn nhằm thực hiện các mục tiêu mang tính hiệu lực và hiệu
quả quản lý, tuân thủ các chuẩn mực kiểm sốt để bảo đảm báo cáo tài chính là trung
thực và hợp lý, tuân thủ pháp luật của nhà nước.
Các mục tiêu trên được cụ thể như sau:
* Đối với khâu mua hàng
- Mua hàng đúng theo sự phê duyệt tên hàng, đảm bảo ñúng quy cách, phẩm chất, mua
ñúng nhà cung cấp, đúng giá.
- Mua đủ số lượng theo phê duyệt và kịp thời đúng thời hạn đã quy định.
- Ghi nhận và báo cáo nhập xuất tồn từng mặt hàng theo chủng loại, kịp thời rõ ràng cho
từng đối tượng cụ thể.
16


- Chi tiết công nợ phải trả đối với từng nhà cung cấp.
* Đối với khâu thanh toán
- Trả đúng nhà cung cấp thanh toán số tiền đúng với số lượng hàng thực tế mua nhà cung
cấp.
- Trả đúng hàng đã mua, trả ñúng giá ñã thỏa thuận trên hợp đồng, trả ñủ số tiền thật sự
nợ nhà cung cấp, trả kịp thời hạn thanh tốn đã cam kết với nhà cung cấp.
- Các nghiệp vụ thanh toán đều được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền trước khi thực
hiện việc thanh tốn.
- Các nghiệp vụ mua hàng phải đủ chứng từ đi kèm như: Yêu cầu mua hàng, ñơn ñặt

hàng, báo cáo nhận hàng, hóa đơn của người bán...có sự phê chuẩn của người có thẩm
quyền để kế tốn ghi nhận ñúng giá trị thực tế giá vốn hàng nhập kho. Tuân thủ các quy
ñịnh về BCTC phải trung thực và hợp lý.
2.2.2 Thủ tục KSNB chu trình mua hàng và thanh tốn
Mua hàng thanh tốn là q trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá
- Tiền tệ giữa người mua và người bán, gắn với lợi ích kinh tế và trách nhiệm pháp lý của
mỗi bên nên công việc KSNB cần ñược thực hiện chặt chẽ. Để thực hiện việc KS chặt
chẽ, tại Cơng ty đã có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận, chính vì vậy
nghiệp vụ liên quan đến bộ phận nào thì bộ phận đó phải chịu trách nhiệm xem xét, kiểm
tra từ khâu lập chứng từ và lên sổ sách.
2.2.2.1 Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ mua hàng
- Thủ tục yêu cầu mua hàng Bắt đầu từ khi nhân viên phịng KHKD kiến nghị mua hàng,
một bản yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nhân viên có trách nhiệm, đơn đặt mua
hàng có nhiều hình thức khác nhau như: bằng văn bản, fax, điện thoại hay truyền đạt trực
tiếp,..Lãnh đạo phòng KHKD xem xét và mua hàng. Đơn đặt mua phải thể hiện đầy đủ
thông tin: Tên đơn vị mua, loại hàng, quy cách, số lượng, hình thức nhận, địa điểm nhận,
thời gian nhận hàng và xác nhận của lãnh đạo đơn vị.
17


- Đơn đặt hàng
Do phòng kinh doanh lập căn cứ vào đơn đề nghị mua hàng đã được Giám đốc
Công ty duyệt, căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng của khách hàng và số
lượng hàng tồn tại kho. Sau khi kiểm tra đối chiếu đúng theo yêu cầu thực tế bộ phận
kinh doanh tiến hành trình Giám đốc. Sau khi được giám đốc xét duyệt, Giám đốc sẽ yêu
cầu phòng kinh doanh liên hệ làm việc với nhà cung cấp gởi bản báo giá nếu có sự thay
đổi giá với hợp đồng. Sau khi lựa chọn Nhà cung cấp hợp lý sẽ gởi ñơn ñặt hàng đã ký
kết hợp đồng với nhà cung cấp. Sau đó giao giấy đề xuất này cho phòng kinh doanh để
tiến hành lập kế hoạch mua hàng.
2.2.2.2 Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ thanh tốn

Kế tốn sau khi nhận đủ các chứng từ liên quan như: hóa đơn mua bán, đơn ñặt
hàng, BBGN, phiếu nhập kho, hóa ñơn mua hàng GTGT. Sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu
số liệu hóa đơn, phiếu nhập kho với ñơn ñặt hàng số tiền ghi nhận trên hóa đơn trên các
chứng từ có khớp với nhau hay không. Kiểm tra khoản chiết khấu mà Công ty được
hưởng khi đến hạn thanh tốn. Các chứng từ phải có đầy đủ chữ ký của các bộ phận. Sau
đó kế tốn thanh tốn chuyển bộ chứng từ thanh tốn về Tổng Giám đốc xét duyệt và
chấp nhận thanh tốn. Các chứng từ thanh tốn tại Cơng ty do kế tốn cơng nợ hoặc kế
tốn tiền mặt lập tùy theo phương thức thanh toán là ghi nợ hay là trả tiền ngay
tiền lương - nhân sự của Công ty (lập sơ đồ)


Chu trình tiền lương – nhân viên của cơng ty VNE được mơ tả như sau:
+ Qui trình tuyển dụng
Khi doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, phòng nhân sự sẽ tiến hành các
thủ tục từ việc thơng báo tuyển dụng, nhận đơn đăng kí, kiểm tra trình độ và phỏng vấn.
Khi được nhận vào cơng ty, mỗi nhân viên sẽ được tham dự một khóa đào tạo trong vịng
1 tháng và nhân viên của cơng ty sẽ phải trải qua 2 tháng thử việc.
+ Chính sách đãi ngộ đối với người lao động

18


Hiện tại cơng ty chưa có chính sách lương thưởng rõ ràng cho nhân viên ngoài việc
thưởng tháng lương thứ mười ba được phịng nhân sự tính theo số tháng lao động.
+ Quản lý nhân viên và ghi nhận thời gian làm việc
Nhân viên trong công ty sẽ được quản lý dưới quyền của trưởng các phịng ban
thơng qua bảng chấm theo dõi thời gian lao động của từng người. Trưởng phòng quản lý
số giờ lao động của nhân viên thông qua việc phê chuẩn vào các bảng này hàng tuần.
Cuối tháng trưởng phịng sẽ nộp tồn bộ bảng chấm cơng của từng nhân viên trong phịng
ban mình cho bộ phận nhân sự để phịng nhân sự tính lương cho mọi người.

+ Tính lương
Khi nhận được bảng chấm cơng đã có chữ kí của trưởng phịng, nhân viên tính
lương sẽ tính tốn tiền lương thơng qua phần mềm. Người lao động sẽ được nhận tổng
lương gồm: lương cơ bản, lương làm thêm ngoài giờ sau khi trừ đi bảo hiểm xã hội (5%
lương cơ bản), bảo hiểm y tế (1% lương cơ bản), thuế thu nhập cá nhân…
Chi phí bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (20%) sẽ được tính tốn và đưa vào chi phí
lương .
Thuế thu nhập cá nhân được tính tốn bằng phần mềm của phòng nhân sự và thực
hiện theo luật lao động của Việt Nam.
Bên cạnh lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động, chi phí
cho nhân viên cịn bao gồm các chi phí khác như chi phí đồng phục cho nhân viên,
thưởng cho một số cá nhân có thành tích tốt, chi phí đào tạo và các chi phí khác…
Kế tốn tiền lương dựa trên các chi phí phát sinh từ các phịng ban và phân bổ trực
tiếp vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Khái qt chu trình tiền lương và nhân viên của cơng ty VNE
Chu trình tiền lương và nhân viên của công ty VNE được khái quát như sau:

19


Sơ đồ : Chu trình tiền lương và nhân viên tại cơng ty VNE
Phịng nhân sự

Kiểm sốt hàng ngày
+ Bảng chấm công
+ Hồ sơ nhân viên
+ Quyết định tăng lương
+ Báo cáo làm thêm giờ.
+ Đơn xin nghỉ


- Kiểm tra phê duyệt của cấp
trên
- Tổng giám đốc phê duyệt

Bảng tinh thời
gian làm việc
được phê
duyệt bởi
trưởng phịng

- Thơng báo tuyển dụng
- Thi và phỏng vấn
- Hợp đồng lao động
+ Thường xuyên
+ Tạm thời
+ 1 năm

Lương hàng
tháng

Trả lương cho
người lao động
- Người lao động kí vào
bảng lương

- Kế tốn tiền lương phân bổ

Phân bổ vào
chi phí khác


- Xác nhận của ngân hàng

- Kế toán trưởng phê duyệt
- Đưa vào sổ Cái

Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và tất cả các giai đoạn
của cuộc kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 520 “thủ tục phân tích là
q trình đánh giá các thơng tin tài chính được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các
mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu tài chính và các dữ liệu phi tài chính. Nó bao
hàm cả việc so sánh số liệu trên Sổ Cái với các số liệu ước tính của KTV”.
Để có thể đánh giá một cách sơ bộ và xác định các khoản mục có biến động bất
thường, KTV tiến hành thực hiện thủ tục phân tích trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo
kết quả hoạt động kình doanh thơng qua việc phân tích ngang và phân tích dọc.
20


Bảng : Bảng phân tích chi phí lương
Năm 2020so với năm 2019
Chi phí lương

Năm 2019

Năm 2020

Chênh lệch số Tỉ trọng
tiền

Lương phải trả


14,824,060,930 15,875,808,75

(%)

1,051,747,820 7,09

CNV

0

Các khoản trích 1,774,981,536

2,040,535,037

265,553,501

1,233,001,794

1,088,757,197

(144,244,597) (11,7)

730,967,102

1,349,767,496

618,800,394

15


theo lương
Thuế thu nhập
cá nhân
Các khoản chi

84,66

phí khác
Tổng

18,563,011,360 20,354,868,48

1,791,857,121 9.65

1

Qua bảng so sánh chi phí lương của doanh nghiệp qua hai năm 2019 và 2020 KTV
nhận thấy chi phí lương của doanh nghiệp tăng lên 1,791,857,121 tức là tăng 9,65%, sự
tăng lên này là do trong năm 2020, công ty mới mở thêm cơng ty con là cơng ty chứng
khốn VNE nên số lượng nhân viên tăng lên do đó chi phí lương cho số lượng nhân viên
mới này là nguyên nhân của việc chi phí lương tăng lên.
Bên cạnh đó KTV cũng tiến hành phân tích tỉ lệ tổng chi phí lương trên doanh thu
như sau:

21


Bảng : Bảng phân tích tổng chi phí lương so với doanh thu
Năm


Năm 2019

Năm 2020

Tổng chi phí lương

18,563,011,360

20,354,868,481

Doanh thu

131,296,920,200

180,242,544,075

Tổng chi phí lương / doanh thu (%)

14,14

11,29

Như vậy, qua bảng phân tích trên KTV nhận thấy cả doanh thu và tổng chi phí
lương của doanh nghiệp đều tăng lên tuy nhiên tỉ lệ tổng chi phí lương/doanh thu của năm
2020nhỏ hơn năm 2019. Trên cơ sở chính sách lương và qui chế quản lý nhân viên trong
công ty đã cho thấy doanh nghiệp đã quản lý chặt chẽ quỹ lương và chi quĩ lương một
cách hợp lý, phù hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân
đối kế toán, KTV rút ra kết luận sự thay đổi trong chi phí lương của doanh nghiệp
khơng có biến động bất thường và sự thay đổi là tương đối hợp lý.

2.3 . Bảng 7: Soát xét hệ thống KSNB tại cơng ty ABC
Các

Sai phạm có thể

nghiệp vụ xảy ra

Mơ tả hệ thống kiểm sốt

Tình hình thực
hiện

Thời gian - Thời gian lao động

Thời gian lao động lao động

Thời gian lao

làm việc

có thể ghi chép

được cập nhật hàng ngày trên

động được ghi

của người

không đúng.


hệ thống do nhân viên tự làm.

chép đầy đủ,

lao động

- Trưởng các bộ

Bảng thời gian lao động được

được phê duyệt

phận phịng ban có

in ra và kiểm tra, phê duyệt

đúng thời gian.

xem xét phê duyệt

bởi trưởng phịng để đảm bảo

bảng chấm cơng

rằng thời gian làm việc thực

hàng tuần cho các

sự của nhân viên.


nhân viên của mình
hay không.
22


Tính

- Lương có thể tính

Vào cuối tháng, các bảng thời

Lương của nhân

lương cho

tốn khơng chính

gian lao động của nhân viên

viên được tính

người lao

xác.

đã được phê duyệt của trưởng

tốn đúng theo

động


- Bảng lương hàng

các phòng ban sẽ được chuyển qui định trong

tháng có được xem

đến phịng nhân sự để kế tốn

hợp đồng lao

xét phê duyệt của

tiền lương tính lương.

động

kế tốn trưởng và

Bảng lương tổng hợp của

tổng giám đốc

được trưởng phòng kế tốn

khơng?

xem xét và chuyển cho tổng
giám đốc ký phê duyệt.


Ghi chép

Chứng từ hàng ngày Để đảm bảo chi phí lương

Bảng lương

và phân

cũng như các khoản

được phân bổ đúng tài khoản,

hàng tháng đều

bổ chi phí

thu chi liên quan

kế tốn trưởng xem xét chứng

được kế toán

từ và phê duyệt vào cuối

trưởng xem xét,

tháng.

ký phê duyệt.


tiền lương đến tiền lương có
được xem xét phê
duyệt khơng và do
ai?

Dựa trên việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với chu trình tiền lương và
nhân viên, KTV xác định rủi ro kiểm soát xảy ra các sai phạm trọng yếu ở mức độ thấp vì
việc xem xét phê chuẩn đối với các nghiệp vụ tiền lương và nhân viên đều được thực hiện
đầy đủ theo đúng qui trình cụ thể của cơng tyVNE .
Bản chất kinh doanh của khách hàng là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại,
chi phí lương được tính theo số giờ cơng lao động nên việc tính và trả lương tương đối rõ
ràng. Bên cạnh đó, qua việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV thấy các chi phí
lương phát sinh được phê chuẩn đầy đủ, các nghiệp vụ đã ghi chép và phân bổ được xem
xét, kí duyệt một cách đầy đủ của kế toán trưởng và giám đốc. Hơn nữa, đây là khách

23


hàng thường niên của công ty, dựa vào hồ sơ kiểm toán năm trước và xem xét các nghiệp
vụ bất thường phát sinh trong năm nay ( khơng có nghiệp vụ bất thường), KTV kết luận
rủi ro tiềm tàng trong chu trình tiền lương là thấp.
Qua quá trình quan sát, phỏng vấn và xác định được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát là thấp. Rủi ro kiểm toán chung được xác định cho chu trình tiền lương là trung bình,
do đó rủi ro phát hiện tương đối cao, KTV cần phải tập trung thu thập bằng chứng đầy đủ,
hợp lý và sát thực nhằm giảm tối đa rủi ro kiểm tốn có thể xảy ra.
2.4 . Các thủ tục kiểm sốt phù hợp
2.4.1 Hồn thiện thủ tục kiểm soát nợ phải thu khách hàng
Để theo dõi chặt chẽ việc thu tiền, cần phải kiệt kê các khoản nợ phải thu theo từng
nhóm tuổi để theo dõi và và phân cơng địi nợ.
Ngồi ra, nên thường xun thực hiện thủ tục gởi thông báo nợ cho khách hàng.

Tăng cường kiểm sốt cơng tác xử lý nợ khó địi
Bộ phận kế tốn tăng cường kiểm sốt cơng tác nợ khó ñòi bằng cách phối hợp với
bộ phận kinh doanh phân tích số dư nợ đối với khách hàng.
Cơng ty căn cứ cơ sở phân tích nợ theo các đối tượng trên, và vẫn thu được nợ thì
tiến hành thực hiện việc theo dõi và xử lý nợ khó địi theo đúng quy định của Cơng ty và
Bộ tài chính.
Đối với trường hợp bán nợ vượt mức tín dụng cho phép, cơng ty cần có biện
pháp xử lý nghiêm như: kiểm ñiểm và yêu cầu trưởng Phòng bán hàng cam kết thời hạn
thu tiền
2.4.2 Hồn thiện thủ tục kiểm sốt hoạt động thu tiền
Đối với kiểm soát tiền mặt
Kiểm soát tốt tình hình thu tiền bán hàng là mục tiêu lớn của hệ thống KSNB.
Hơn nữa những sai sót về khoản mục tiền tệ thường là những sai sót trọng yếu và thường
do nhân tố chủ quan gây nên.
24


Khi thu được tiền phải nộp tiền vào quỹ hay ngân hàng ngay trong ngày nhằm tránh
khả năng tiền thu ñược bị chiếm dụng dẫn ñến thất thoát.
Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thu quỹ: các nghiệp vụ này cần được ghi nhận
vào hệ thống kế tốn càng sớm càng tốt, việc ghi chép kịp thời cũng hạn chế khả năng
bị chiếm dụng. Hạn chế các kết quả khảo sát thực tế về hệ thống kiểm soát nội bộ
(KSNB) chu trình mua hàng và trả tiền tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn
tỉnh Bình Định cho thấy: Hầu hết các doanh nghiệp (DN) chưa có sự đầu tư và quan tâm
đúng mức đến hệ thống KSNB, chưa thiết lập hoặc đã thiết lập nhưng còn nhiều hạn chế.
Phần 3 :Giải pháp hoàn thiện các nhân tố cơ bản của mơi trường kiểm sốt tại cơng
ty VNE
3.1 Về đặc thù quản lý
Một là, bồi dưỡng quan điểm đúng đắn và nâng cao nhận thức về hệ thống KSNB cho
các nhà quản lý và lãnh cơng ty đồn cũng như của các công ty thành viên.

Hai là, nâng cao nhận thức và quan điểm của nhà quản lý về tầm quan trọng của cơng
tác tài chính trong doanh nghiệp.
Ba là, nâng cao nhận thức và quan điểm của nhà quản lý về tầm quan trọng của việc
đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống KSNB
3.2 Về cơ cấu tổ chức
Một là, tại công ty mẹ, giao cho ban tài chính thực hiện đánh giá rủi ro về mặt tài
chính. Ngồi ra cơng ty mẹ cũng cần giao cho Ban tổ chức nhân sự nghiên cứu và ban
hành “Bảng mơ tả cơng việc” tương ứng với từng vị trí công việc để dễ dàng cho việc
phân công, quản lý, điều hành, dễ dàng quy trách nhiệm trong trường hợp có rủi ro xảy
ra.
Hai là, tại các cơng ty thành viên. Số lượng nhân viên của từng công ty là phải
đủ,
mỗi nhân viên phải đủ năng lực để hoàn thành cơng việc tại vị trí của mình.
25


×